Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 18

Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 18

Kiểm tra đọc ( lấy điểm )

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

 

doc 17 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn:4-12-2011
Ngày giảng:5-12-2011 TUẦN 18
Tiết 1:CHÀO CỜ
Tiết 2 :TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 -Kiểm tra đọc ( lấy điểm ) 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc 
Bảng nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ của Gv
HĐ của HS
1) Phần giới thiệu :
2) Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm bài đọc.
 -Gọi hs đọc và nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đoc để tiết sau kiểm tra lại.
3) Lập bảng tổng kết : 
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều "
- HS đọc yêu cầu.
- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? 
 -Chia nhóm ,phát bảng nhóm và giao nhiệm vụ .tự làm bài trong nhóm. 
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
 4) Củng cố dặn dò : 
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
- HS lên bốc thăm , về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. 
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc.
+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi ... - Rất nhiều mặt trăng. 
- 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài trong nhóm
- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
 Tiết 3 THỂ DỤC
 Tiết 4 TOÁN 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản 
 - GD HS tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập số 3.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- Hỏi học sinh bảng chia 9 ?
- Ghi bảng các số trong bảng chia 9 
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
- Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số,
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
18 = 1 + 8 = 9.
27 = 2 + 7 = 9. 81 = 8 + 1 = 9 ..
- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9.
- HS nhắc lại qui tắc 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
- Cả lớp cùng tính tổng các chư số mỗi số ở cột bên phải 
+ HS nêu nhận xét.
+ Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? 
 c) Luyện tập:
Bài 1 : 
- HS nêu đề bài xác định nội dung đề.
-Y/c hs tự làm bài.
-NX và chốt lời giải đúng
+Các số chia hết cho 9 là; 9 , 99 , 108 , 5643 , 29385.
Bài 2:Tiến hành tương tự bài 1 
Bài 3
HS đọc đề, tự làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn.
-NX và chốt lời giải đúng;Hai số có ba chứ số chia hết cho 9 là:108 , 207.
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài.
- Hai em sửa bài trên bảng
- Hai em khác nhận xét bài bạn.
- 2 HS nêu bảng chia 9.
- Tính tổng các số trong bảng chia 9.
- Quan sát và rút ra nhận xét 
- Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9.
HS Nhắc lại:Một số chia hết cho 9 khi tổng các chữ số 
của số đó chia hết cho 9.
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: 
- " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9"
.
- HS nêu, xác định nội dung đề bài, nêu cách làm.
- Lớp làm vào vở. 
- 1 em làm bài trên bảng.
 - Những số chia hết cho 9 là : 108, 5643, 29385
- HS đọc đề bài. Một em lên bảng sửa bài.
- Số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554, 1097.
+ Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9.
- 1 HS đọc. Cả lớp làm bài vào vở
.
-2hs nêu lại quy tắc
.-Lắng nghe
CHIỀU ngày 5-12-2011
Tiết 1 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ của GV
HĐ của HS
1) Phần giới thiệu :
2) Kiểm tra đọc và HTL: 
 - Từng học sinh lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi hs đọc và nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc.
 - Theo dõi và ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
3) Bài tập : 
Bài tập1: 
Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài đọc.
-Nx và chốt lời giải đúng 
a-Nguyễn Hiền rất có chí.
b-Lê - ô -nác - đô đa - vin -xi rất kiên trì vẽ hàng trăm quả trứng.
 c-Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ.
d-Bách Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba.
Bài tập 2: Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ 
 bạn:
a-Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
b-Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
c-Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- GV nhận xét bổ sung
4) Củng cố dặn dò: 
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- Lần lượt từng lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. 
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi 
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS làm bài vào PBT
+ 3 - 5 HS trình bày.
+ Nhận xét, chữa bài.
- HS tìm các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống rồi trình bày trước lớp.
-Có chí thì nên.
-Thua keo này ,bày keo khác.
-Đứng núi này trông núi nọ.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
Tiết 2 LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 a- 17884 : 526 b- 19572 : 652 c- 16849 : 203
 8779 : 652 106141 : 413 123220 : 404
 172869 : 258 81350 : 187 62321 : 307
Bài 2 : Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 316m.Chiều dài hơn chiều rộng 28m.Tính diện tích khu vườn đó.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
316 : 2 = 158(m)
Chiều dài hình chữ nhật là;
( 158 + 28 ) : 2 = 93 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là;
93 - 28 = 65 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
93 x 65 = 6045 (m2)
Đáp số : 6045 m2
Tiết 3 ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỸ NĂNG
 CUỐI KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I .
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. Bài mới: 	
*HS nhắc lại tên các bài học đã học?
ª Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học 
- HS kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập.
- Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập?
- Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào? 
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 - GV kết luận
 - GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến.
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
- HS kể về những trương hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? 
- Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì?
* GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
 - GV kết luận. 
* Ôn tập: GV nêu yêu cầu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 - GV kết luận:
* Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.
b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.
c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”
d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng.
đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà.
 * Biết ơn thầy cô giáo .
- GV nêu tình huống:
- GV kết luận
.
* Yêu lao động :
 - GV chia 2 nhóm và thảo luận.
òNhóm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
òNhóm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động.
 - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
 - Từng em nêu ý kiến qua từng bài.
- Cả lớp nhận xét. Giáo viên rút ra kết luận. 
2) Củng cố - Dặn dò:	
- HS ghi nhớ và thực theo bài học 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- HS nhắc lại tên các bài học.
- Lần lượt một số em kể trước lớp.
-Suy nghĩ và TLCH
- Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến.
- HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long
-Nghe
- Thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn, theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành.
- HS kể về những trường hợp khó khăn mà mình đã gặp trong học tập.
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp.
 - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
- Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.
- Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
+ Thảo luận trao đổi và phát biểu.
+ Việc làm của các bạn
ở tình huống b, d ,đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Việc làm của bạn ở Tình huống a,c là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
+ Thảo luận theo nhóm đôi, phát biểu ý kiến.
- Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ HS phát biểu ý kiến.
--------- ...  thì không chia hết cho 3 "
+ 1 HS đọc đề bài xác định nội dung đề bài.
+ 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp quan sát.
- 2hs lên bảng làm bài 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.
- Số không chia hết cho 3 là : 502 , 6823 , 55553 , 641311. Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 3.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3 
 - HS cả lớp làm bài vào vở.
- Các số chia hết 3 là : 150, 321, 783. 
----------------š&›-----------------
Tiết 2 KHOA HỌC
Tiết 3 TIẾNG ANH 
Tiết 4 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
1) Kiểm tra đọc: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Theo dõi và ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
2) Cho HS làm tập làm văn: 
- Kể chuyện về ông Nguyễn Hiền.
HS viết:
a) Phần mở bài theo kiểu gián tiếp.
b) Phần kết bài theo kiểu mởrộng.
- GV nhận xét bổ sung.
3) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : 
4) Củng cố dặn dò : 
*Về nhà học lại các bài đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
-Lần lượt từng lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị 
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS làm bài vào vở. Lần lượt đọc bài của mình, HS khác nhận xét bổ sung.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
----------------š&›-----------------
CHIỀU ngày 6-12-2011
Tiết 1 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1) Kiểm tra đọc: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm bài đọc.
 - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Theo dõi và ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
2)Bài tập: 
Nghe viết bài “Đôi que đan”
- GV đọc toàn bài thơ, HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm bài thơ, tìm hiểu nội dung bài thơ.
- GV đọc cho HS chép bài
- GV đọc cho HS soát bài
- GV nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò : 
- Thu bài để chấm
- Nhận xét đánh giá tiết học
.
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị .
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS theo dõi, thực hiện theo yêu cầu của GV
.
-Cả lớp viết bài
- HS theo dõi để soát lại bài
.
----------------š&›-----------------
Tiết 2 LUYỆN TIẾNG VIỆT 
LUYỆN ĐỌC
 Ôn các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17
Tiết 3 LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
-Thực hành về nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Luyện tập
Bài 1:Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9.(Mỗi hs nêu 1 dấu hiệu)
Bài 2:Trong các số 65 , 108 , 79 , 200 , 904 , 213 , 6012 , 98717 , 7621.
a-Số nào chia hết cho 2 ?
b-Số nào không chia hết cho 2 ?
Bài 3:Trong các số 540 , 332 , 3627 , 8144 , 10953.Số nào chia hết cho 3 ?
Bài 4:Viết 4 số có ba chữ số chia hết cho 5.
Bài 5:a-Viết 4 số có ba chữ số chia hết cho 9.
 b-Viết 4 số có ba chữ số không chia hết cho 9.
2-Củng cố
-NX giờ học
----------------š&›-----------------
 Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn:6-12-2011
Ngày giảng:7-12-2011
Tiết 1 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Ổn định:
2.KTBC:KT bài làm ở nhà
3.Bài mới :	
a)Giới thiệu bài 
b)Luyện tập 
 Bài 1
 - HS đọc đề, tự làm bài vào vở.
 - Một số em nêu miệng các số chia hết cho 3 và chia hết cho 9. Những số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 theo yêu cầu. 
- Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? Chia hết cho 9 ?
 - Nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2
 - HS đọc đề.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
 - Yêu cầu HS đọc đề.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi để nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
+ Chia hết cho 3: 4563, 2229, 66861, 3576
+ Chia hết cho 9 : 4563 , 66861.
+ Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229, 3576
+ HS trả lời.
- HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra.
- 1 HS đọc.
+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số:
a/ chia hết cho 9 
b/ Chia hết cho 3 
c/ Chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
+ HS tự làm bài.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- 1 HS đọc.
Câu nào đúng câu nào sai.
-2 hs lên bảng làm .
a/ Số 13465 không chia hết cho 3
b/ Số 70009 không chia hết cho 9
c/ Số 78435 không chia hết cho 9
d/ Số có chữ số tận cùng là số 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 
-Lắng nghe
Tiết 2+3 TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5+6)
I. MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của Gv
HĐ của GV
1)Kiểm tra tập đọc : 
 -Tiến hành KT như tiết 1
2)Bài tập: 
- Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- HS làm bài và trình bày trước lớp.
- Gv bổ sung và thống nhất ý kiến đúng.
Buổi chiều xe dừng lại ở một 
Dt dt dt đt
 thị trấn nhỏ.Nắng phố huyện 
 dt tt dt dt dt
vàng hoe.Những em bé H mông
 dt dt
 mắt một mí,Những em bé 
 dt dt dt
Tu Dí,Phù Lá cổ đeo 
 Dt dt dt đt
móng hổ,quần áo sặc sỡ đang 
 dt dt dt tt
chơi đùa trước sân.
 Đt dt
3-Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật
Đề bài:Tả một đồ dùng học tập của em.
-HD và y/c hs tự làm bài
-NX và sửa lỗi cho hs.
3) Củng cố dặn dò : 
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
. 
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp viết vào vở
-Lớp NX bài bạn làm 
-Làm bài cá nhân
-Một số hs trình bày bài trước lớp
Tiết 4 ÂM NHẠC 
CHIỀU ngày 7-12-2011
Tiết 1 THỂ DỤC
Tiết 2 ĐỊA LÍ
KIỂM TRA CUÔI KÌ I
Tiết 3 LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT
1-Chính tả (nghe-viết)
Viết một đoạn văn từ Mở nắp ra ... trước khi cất vào cặp. Trong bài
Cây bút máy.
2-HD viết chính tả
-Đọc lần 1-lớp theo dõi
- HD viết từ khó,dễ lẫn - lớp viết vào nháp.
-Đọc chậm ,rõ ràng -lớp nghe và viết bài vào vở.
-Đọc lần 3-lớp soát lỗi
-Chấm bài và NX
3-Củng cố-Dặn dò
-NX giờ học
----------------š&›-----------------
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn: 7-12-2011
Ngày giảng:8-12-2011
Tiết 1 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (tiết 7)
I-MỤC TIÊU
-Đọc thầm bài văn và TLCH cho phù hợp với nội dung bài .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ôn tập
-Y/ C hs đọc thầm bài : Về thăm bà trong sgk và TLCH sau:
a-Chi tiết nào cho thấy bà của Thanh đã già?
b-Tìm những chi tiết nói lên T/C của bà đối với Thanh?
c-Khi trở về ngôi nhà của bà Thanh có cảm giác ntn?
d-Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?
e-Tìm trong bài những từ cùng nhgiax với từ hiền .
g-Câu cháu đã về đấy ư? được dùng làm gì?
2-Củng cố-Dặn dò
-NX giờ học
Tiết 2- TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HĐ của GV 
HĐ của HS 
1 KTBC:
-KT bài làm ở nhà
-NX và cho điểm hs
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở.
 - Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9. 
- Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ?
- Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ?- ... Cho 5 ? Cho 9 ? 
- Nhận xét ghi điểm HS.
 Bài 2
 - HS đọc đề .
 - HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét và cho điểm HS
.
 Bài 3
 - HS đọc đề.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 
 - HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài, tìm giá trị của từng biểu thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5.
 - GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
-ý a và ý d chia hết cho 5
-ý b chia hết cho 2.
-ý c chia hết cho 2 và 5.
4.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
+ Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
+ Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 
+ Chia hết cho 9 là : 35766.
- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- 1 HS đọc.
+ 1HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở
 a-Số chia hết cho 2 và 5 là;64620,
5270.
b-Số chia hết cho 3 và 2 là:57234,
64620.
c-Số chia hết cho 2,3,5,và 9 là:64620.
+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
- 1 HS đọc.
- Thực hiện tính và nêu kết quả.
---------------š&›----------------- 
CHIỀU ngày 8-12-2011
Tiết 1 TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
---------------š&›-----------------
 Tiết 2 LỊCH SỬ
 KIỂM TRA CUỐI KÌ I
----------------š&›-----------------
Tiết 3 MĨ THUẬT
----------------š&›-----------------
Thứ sáu ngày 9 thang 12 năm 2011
Ngày soạn:8-12-2011
Ngày giảng:9-12-2011
Tiết 1 KHOA HỌC
Tiết 2 HOẠT ĐỘN NGOÀI GIỜ
Tiết 3 TOÁN
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
----------------š&›-----------------
Tiết 4 SINH HOẠT
---------------š&›-----------------
-

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 - TUẦN 18.doc