Giáo án Lớp 7 - Môn Công nghệ - Tuần 20

Giáo án Lớp 7 - Môn Công nghệ - Tuần 20

1. Kiến thức:

 _Hiểu được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.

 _ Hiểu được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.

 2. Kỹ năng:

 _ Hình thành những kỹ năng chăm sóc rừng.

 _ Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm.

 3. Thái độ:

 

doc 61 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 7 - Môn Công nghệ - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TuÇn20	 TiÕt 28 BÀI 27: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	_Hiểu được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
	_ Hiểu được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
	2. Kỹ năng:
	_ Hình thành những kỹ năng chăm sóc rừng.
	_ Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm.
	3. Thái độ:
	Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong chăm sóc rừng.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 	_ Hình 44 SGK phóng to.
	_ Phiếu học tập.
	2. Học sinh: 	Xem trước bài 28.
	IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
	_ Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng.
	_ Em cho biết mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và các tỉnh miền Nam nước ta.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu bài mới: ( 2 phút)
	Chăm sóc rừng sau khi trồng là yếu tố cơ bản quyết định tỉ lệ sống của cây và chất lượng cây. Để hiểu rõ hơn về việc chăm sóc rừng sau khi trồng, ta vào bài mới.
	b. Vào bài mới:
	* Hoạt động 1: Thời gian và số lần chăm sóc.
	Yêu cầu: Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
+ Theo em chăm sóc rừng sau khi trồng nhằm mục đích gì?
_ Yêu cầu học sinh đọc phần I và cho biết:
+ Vì sao sau khi trồng 1-3 tháng phải chăm sóc ngay?
+ Vì sao phải chăm sóc liên tục trong 4 năm?
+ Vì sao những năm đầu chăm sóc nhiều hơn những năm sau?
_ Tiểu kết, ghi bảng
à Để tạo môi trường thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng tốt và có tỉ lệ sống cao.
- Học sinh đọc và trả lời:
à Vì cây mới trồng còn non yếu. Tiến hành chăm sóc ngay để tạo điều kiện thuận lợi cho cây con sinh trưởng nhanh, tăng sức đề kháng trong môi trường sống mới.
à Vì năm thứ 1-4 rừng chưa khép tán, sau 4-5 năm rừng mới khép tán.
à Năm sau cây khoẻ dần tán rừng ngày càng kín .
_ Học sinh ghi bài.
I. Thời gian và số lần chăm sóc:14 p
1. Thời gian:
 Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc ngay, chăm sóc liên tục trong 4 năm.
2. Số lần chăm sóc:
 Năm thứ nhất và năm thứ 2, mỗi năm chăm sóc 2 đến 3 lần. Năm thứ ba và năm thứ 4, mỗi năm chăm sóc 1 đến 2 lần.
	* Hoạt động 2: Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
	Yêu cầu: Nắm được những công việc chăm sóc rừng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Giáo viên treo hình 44, yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Chăm sóc rừng bao gồm những công việc gì?
+ Hình 44a mô tả công việc gì? Làm như thế nào?
+ Hình 44b mô tả công việc gì? Và cách tiến hành công việc đó.
+ Hình 44c là công việc gì và cách tiến hành công việc đó?
+ Hình 44d mô tả công việc gì và cách làm ?
+ Hình 44e là công việc gì và làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
+ Cho biết phát quang nhằm mục đích gì.
+ Em hãy cho biết sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là do các nguyên nhân nào.
- Giáo viên sửa, bổ sung và ghi bảng.
- Hs qsát và thảo luận nhóm và hoàn thành câu trả lời:
- Cử đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
à Bao gồm các công việc:
+ Tỉa và dặm cây.
+ Phát quang.
+ Làm cỏ.
+ Bón phân.
+ Vun gốc.
+ Làm rào bảo vệ.
à Tỉa, dặm cây. Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào những nơi cây chết hay chổ đất trống.
à Làm cỏ quanh gốc. Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây.
à Bón phân: Thường bón ngay trong năm đầu.
à Xới đất, vun gốc. Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm tổn thương bộ rễ.
à Phát quang và làm rào bảo vệ:
+ Phát quang là chặt bỏ day leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng.
+ Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng.
_ Học sinh lắng nghe.
à Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng và tạo điều kiện cho cây con sinh trưởng tốt.
à Do cây cỏ hoang dại chèn ép cây trồng, đất khô và thiếu chất dinh dưỡng, thời tiết xấu, sâu, bệnh hại, thú rừng phá hại,
_ Học sinh lắng nghe và ghi bài.
II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng: 15 p
_ Làm rào bảo vệ.
_ Phát quang.
_ Làm cỏ.
_ Xới đất, vun gốc.
_ Bón phân.
_ Tỉa và dặm cây.
	Học sinh đọc phần ghi nhớ.
	4. Củng cố: ( 3 phút)
	_ Cho biết thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
	_ Cho biết các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
	5. Kiểm tra- đánh giá: ( 4 phút)
	 Đúng hay sai:
	a. Những năm đầu phải chăm sóc nhiều lần.
	b. Xới đất, vun gốc với độ sâu 12 đến 13cm và sát vào gốc.
	c. Thời gian chăm sóc phải liên tục trong 4 năm.
	d. Không nên tỉa bớt cây khi chăm sóc.
	Đáp án: Đúng: a,b	sai: c, d
	6. Nhận xét – dặn dò: ( 1phút)
	_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
	_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 28.
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
 TuÇn20 TiÕt 29BÀI 28: KHAI THÁC RỪNG
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
	_ Phân biệt được các loại khai thác rừng.
	_ Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay.
	_ Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác rừng.
Kỹ năng:
	 Hình thành kỹ năng sử dụng các phương thức thích hợp để khai thác rừng trong 
điều kiện địa hình cụ thể.
Thái độ:
	_ Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng.
	_ Có ý thức bảo vệ rừng.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
	- Bảng 2, hình 45,46,47 SGK phóng to.
	 	- Bảng con, phiếu học tập.
Học sinh:
	Xem trước bài 28.
TIẾN TRÌNH LỆN LỚP:
Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
_ Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào, cần chăm sóc bao nhiêu năm và số lần chăm sóc trong mỗi năm?
	_ Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc nào?
Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2 phút)
	Ở chương I chúng ta đã học về kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng. Hôm nay các em sẽ được học chương mới: Khai thác và bảo vệ rừng. Ta vào bài đầu tiên là Khai thác rừng để biết được các loại khai thác rừng, những điều kiện khai thác rừng và các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.
Vào bài mới:
	* Hoạt động 1: Các loại khai thác rừng.
	Yêu cầu: Nắm được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại khai thác rừng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Giáo viên treo bảng 2 và yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Có mấy loại khai thác rừng? Kể ra?
+ Thế nào là khai thác trắng ? Thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng của nó?
+ Thế nào là khai thác dần? Thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng của khai thác dần?
+ Thế nào là khai thác chọn? Thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng của khai thác chọn?
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 loại khai thác rừng.
- Giáo viên sửa, bổ sung.
+ Rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng được không, tại sao?
+ Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay có tác hại gì?
- Giáo viên hoàn thiện kiến thức cho học sinh và ghi bảng.
- Học sinh quan sát và trả lời:
à Có 3 loại:
+ Khai thác trắng.
+ Khai thác dần.
+ Khai thác chọn.
à Là chặt toàn bộ cây rừng trong một lần.
+ Thời gian chặt trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
+ Cách phục hồi: trồng rừng.
à Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác.
+ Thời gian: kéo dài 5 đến 10 năm.
+ Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.
à Chặt cây già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lấy cây còn non, cây gỗ tốt và có sức sống mạnh.
+ Không hạn chế thời gian.
+ Rừng tự phục hồi.
à Giống và khác nhau:
_ Giống nhau:
+ Trắng và dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.
+ Dần và chọn: rừng tự phục hồi.
- Khác nhau: thời gian chặt hạ.
_ Học sinh lắng nghe.
à Không, vì gây ra xói mòn, rửa trôi, lũ lụt.
à Sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,....
- Học sinh ghi bài.
Các loại khai thác rừng:15 p
 Có 3 loại khai thác rừng:
_ Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng.
_ Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
_ Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu tái sinh tự nhiên của rừng.
	* Hoạt động 2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam.
Yêu cầu: Nắm được các điều kiện áp dụng vào việc khai thác rừng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Yc hs đọc phần thông tin mục II và quan sát hình 45,46 và hỏi:
+ Hãy cho biết tình hình rừng ở nước ta từ năm 1943 đến 1995 qua bài 22 ta đã học?
+ Nước ta đã áp dụng những điều kiện nào để khai thác rừng?
+ Em hãy điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp ở điều kiện thứ nhất?
+ Các điều kiện khai thác rừng nhằm mục đích gì?
_ Giáo viên bổ sung , ghi bảng.
- Học sinh đọc thông tin , quan sát và trả lời:
à Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích, độ che phủ của rừng giảm mạnh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng.
à Các điều kiện:
+ Chỉ được khai thác chọn chứ không được khai thác trắng.
+ Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
+ Lượng gỗ khai thác chọn< 35% lượng gỗ của khu vực khai thác.
à Học sinh điền:
+ Có độ dốc 15 độ.
+ Có tác dụng phòng hộ.
à Mục đích : duy trì, bảo vệ diện tích rừng, diện tích đất,...
_ Học sinh ghi bài.
Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam: 7 p
 _ Chỉ được khai thác chọn chứ không được khai thác trắng.
_ Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
_ Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ của khu vực khai thác.
	* Hoạt động 3: Phục hồi rừng sau khi khai thác.
	Yêu cầu: Biết được các biện pháp phục hồi rừng.
 ... TuÇn 34 tiÕt 49
BÀI 47: VẮC XIN PHỊNG BỆNH CHO VẬT NUƠI
	1.Kiến thức :
	 _ Hiểu được tác dụng của vắc xin .
	 _ Biết cách sử dụng vắc xin phịng bệnh cho vật nuơi .
	2. Kỹ năng:
	Cĩ được kỹ năng sử dụng vắc xin phịng bệnh cho vật nuơi 
 KT Kh«ng
.
 3ChuÈn bÞ cđa GV: 1 sè lo¹i v¾c xin( GV)
Mua v¾c xin ngoµi thÞ tr­êng, 
HS chuÈn bÞ Kim tiªm 1 sè lo¹i v¾c xin
KiĨm tra chuÈn bÞ cđa häc sinh 2 p
4: Vµo bµi míi
_ Yêu cầu học sinh đọc thơng tin và trả lời câu hỏi:
+ Vắc xin là gì? 
+ Vắc xin được chế biến từ đâu?
_ Giáo viên treo tranh hình 73 SGK, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi (chia nhĩm)
+ Cĩ mấy loại vắc xin ?
+ Thế nào là vắc xin nhược độc ?
+ Thế nào là vắc xin chết?
_ Giáo viên lấy ví dụ minh họa, ghi bảng 
_ Giáo viên treo tranh hình 74 và giải thích về tác dụng của vắc xin 
+ Hình 74a cho thấy được gì?
+ Hình 74b cho thấy điều gì?
+ Hình 74c cho thấy gì?
_ Giáo viên giảng thêm 
 Khi đưa vắc xin vào cơ thể, cơ thể sẽ sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhĩm thảo luận và làm bài tập trong SGK 
 + Tác dụng phịng bệnh của vắc xin?
_ Giáo viên bổ sung sửa. 
+ Vật nuơi đã được tiêm vắc xin. Khi mầm bệnh xâm nhập vật nuơi cĩ phản ứng lại khơng? Tại sao ?
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng 
_ Học sinh đọc và trả lời:
à Là các chế phẩm sinh học dùng để phịng bệnh truyền nhiễm .
à Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hay virus) gây ra bệnh mà ta muốn phịng ngừa .
_ Học sinh quan sát và trả lời :
_ Cử đại diện trả lời, nhĩm khác nhận xét, bổ sung:
à Cĩ 2 loại vắc xin 
+ Vắc xin nhược độc 
+ Vắc xin chết 
à Là mầm bệnh bị làm yếu đi => tạo ra vắc xin nhược độc 
à Là mầm bệnh đã bị giết chết => vắc xin chết 
_ Học sinh lắng nghe, ghi bài 
_ Học sinh quan sát và trả lời 
à Đang tiêm vắc xin vào cơ thể vật nuơi.
à Cơ thể vật nuơi sản sinh kháng thể 
à Cơ thể vật nuơi cĩ đáp ứng miễn dịch . 
_ Học sinh lắng nghe .
_ Nhĩm cử đại diện trả lời 
à Vắc xin giúp cơ thể tạo ra kháng thể để tiêu diệt mầm bệnh và cĩ được sự miễn dịch đối với bệnh.
à Khi mầm bệnh xâm nhập cơ thể vật nuơi cĩ khả năng tiêu diệt mầm bệnh.Vì vật nuơi đã cĩ được khả năng miễn dịch đối với bệnh.
_ Học sinh ghi bài 
I.Tác dụng của vắc xin.
1.Vắc xin là gì ?15 p
 Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phịng bệnh truyền nhiễm.Văcxin được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phịng ngừa 
 Cĩ 2 loại vắc xin 
+ Vắc xin nhược độc 
+ Vắc xin chết 
2.Tác dụng của vắc xin .
 Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuơi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, cơ thể vật nuơi cĩ khả năng tiêu diệt mầm bệnh.Vật nuơi khơng bị mắc bệnh vì đã cĩ được sự miễn dịch đối với bệnh.
* Hoạt động 2: Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin 
	Yêu cầu : Nắm được cách bảo quản và sử dụng vắc xin .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục II.1 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao phải bảo quản vắc xin?
+ Bảo quản vắc xin thế nào cho tốt?
_ Giáo viên đưa một lọ vắc xin và giải thích cho học sinh 
_ Tiểu kết ghi bảng 
_ Yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục II.2 SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Khi vật nuơi đang ủ bệnh tiêm vắc xin được khơng? Tại sao?
+ Khi vật nuơi mới khỏi bệnh sức khỏe chưa phục hồi, cĩ nên tiêm vắc xin khơng? Tại sao?
+ Khi sử dụng vắc xin cần đáp ứng những yêu cầu nào?
+ Sau khi dùng phải làm gì với vắc xin thừa?
+ Nếu vật nuơi bị dị ứng với vắc xin thì phải làm gì? 
+ Dùng vắc xin xong cĩ nên theo dõi khơng? Nếu cĩ thì trong bao lâu?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng .
_ Học sinh đọc thơng tin và trả lời
 à Vì chất lượng và hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản 
à Phải giữ vắc xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, khơng để vắc xin ở chỗ nĩng và chỗ cĩ ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
_ Học sinh lắng nghe .
_ Học sinh ghi bài 
_ Học sinh đọc và trả lời 
à Khơng.Vì tiêm vắc xin cho vật nuơi đang ủ bệnh thì vật nuơi sẽ phát bệnh nhanh hơn.
à Khơng . Nếu tiêm vắc xin cho vật nuơi khơng được khỏe thì hiệu quả vắc xin sẽ giảm.
à Đáp ứng các yêu cầu : 
+ Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
+ Phải tạo được thời gian miễn dịch.
à Cần phải xử lý theo đúng quy định.
à Phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cáo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
à Nên theo dõi vật nuơi 2 – 3 giờ tiếp theo.
_ Học sinh ghi bài .
II.Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin .20 p 
1.Bảo quản :
 Chất lượng và hiệu lực của văcxin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắcxin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, khơng để chỗ nĩng hoặc chỗ cĩ ánh sáng mặt trời . 
2.Sử dụng :
 _ Chỉ sử dụng vắc xin cho vật nuơi khỏe.
 _ Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
 _ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
 _ Dùng vắc xin xong phải theo dõi vật nuơi 2 – 3 giờ tiếp theo.
 _ Thấy vật nuơi dị ứng thuốc phải báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
Học sinh đọc phần ghi nhớ 
	4.Củng cố : (3 phút)
	Tĩm tắt nội dung chính của bài .
	5. Kiểm tra đánh giá : (5 phút)
Hồn thành sơ đồ về tác dụng của vắc xin .
	Tiêm	
	vắc xin
Đáp án: Vật nuơi khỏe à Cơ thể vật nuơi sản sinh kháng thể à Cơ thể vật nuơi cĩ đáp ứng miễn dịch. 	 	
	6. Nhận xét dặn dị: (2 phút)
	_ Nhận xét thái độ học tập của học sinh 
	_ Dặn dị : Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài 48 và chuẩn bị mẫu thực hành.
TuÇn 35 tiÕt 50
BÀI 48: Thực hành 
 NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHỊNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ 
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU CAT XƠN PHỊNG BỆNH CHO GÀ
I. MỤC TIÊU:	
	1. Kiến thức:
	Nhận biết tên, đặc điểm và sử dụng được một số loại vắc xin phịng bệnh cho gia cầm.
	2. Kỹ năng:
	Biết sử dụng vắc xin bằng các phương pháp: Tiêm, nhỏ mũi, nhỏ mắt.
	3. Thái độ:
	Vận dụng vào thực tiễn sản xuất của gia đình và địa phương, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng vắxin phịng dịch cho gia súc, gia cầm.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	_ Chuẩn bị các loại vắc xin, bơm tiêm, kim tiêm, khay men, thuốc sát trùng, gà con, gà lớn..
	_ Các hình ảnh cĩ liên quan.
	2. Học sinh:
	 	Xem trước bài 48 và đem bẹ chuối.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	_ Em cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuơi.
	_ Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì?
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
	 Các em đã biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuơi. Nhưng khơng phải vắc xin nào cũng sửdụng được mà phải tùy vào từng loại vật nuơi và tùy chủng loại vắc xin mà cĩ cách sử dụng thích hợp. Hơm nay chúng sẽ cùng tìm hiểu cách nhận biết một số loại vắc xin và cách sử dụng các loại vắc xin đĩ.Ta vào bài 48.
	b. Vào bài mới:
	* Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
	Yêu cầu: Biết được những vật liệu và dụng cụ cần thiết sẽ sử dụng trong giờ thực hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần I SGK trang 125.
_ Giáo viên yêu cầu kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
_ Giáo viên đem các chủng loại vắc xin ra giới thiệu cho học sinh .
_ Yêu cầu học sinh chia nhĩm thực hành và dặn dị học sinh là phải cẩn thận trong khi thực hành.
_ Yêu cầu học sinh ghi bài vào tập.
_ Học sinh đọc thơng tin phần I.
_ Học sinh đem dụng cụ mình đã chuẩn bị ra.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh tiến hành chia nhĩm.
_ Học sinh ghi bài vào tập.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
_ 3 loại vắc xin Niu cát xơn:
_ Vắc xin đậu gà đơng khơ.
_ Vắc xin tụ huyết trùng cho gia cầm dạng nhủ hĩa và dạng keo phèn.
_ Nước cất.
_ Bơm tiêm, kim tiêm, panh cặp, khay men.
_ Bơng thấm nước.
_ thuốc sát trùng.
_ Khúc thân cây chuối.
_ Gà con, gà lớn.
	* Hoạt động 2: Quy trình thực hành.
	Yêu cầu: + Nhận biết một số loại vắc xin phịng bệnh cho gia cầm.
	 + Biết cách sử dụng vắc xin Niu cát xơn phịng bệnh cho gà. .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Yêu cầu học sinh nghiên cứu các cách quan sát trong SGK trang 125.
_ Giáo viên hướng dẫn cách nhận biết các một số loại vắc xin qua:
 + Quan sát chung về loại vắc xin, đối tượng dung, thời gian sử dụng.
 + Dạng vắc xin: dạng bột hay dạng nước
 + Liều dùng và cách dùng của loại văc xin đĩ.
_ Yêu cầu 1 học sinh khác là m lại cho các bạn khác xem.
_ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to phần các bước mục 2.
_ Giáo viên lấy dụng cụ, hướng dẫn cho học sinh từng bộ phận và cách sử dụng các dụng cụ đĩ như thế nào.
_ Giáo viên làm mẫu các bước cho học sinh quan sát và yêu cầu 1 học sinh làm lại lần nữa cho các khác xem.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào tập.
_ Học sinh nghiên cứu mục 1.
_ Học sinh lắng nghe và chú ý cách làm của giáo viên .
_ 1 học sinh làm lại cho các bạn khác xem.
_ 1 học sinh đọc to phần 2 các bước thực hiện.
_ Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát.
_ Học sinh quan sát cách làm của giáo viên .
_ Học sinh ghi bài vào tập.
II. Quy trình thực hành:
 1. Nhận biết một số loại vắc xin phịng bệnh cho gia cầm:
 Quan sát các loại vắc xin theo các bước:
 a) Quan sát chung:
_ Loại vắc xin
_ Đối tượng dùng.
_ Thời hạn sử dụng.
 b)Dạng vắc xin: dạng bột, dạng nước, màu sắc của thuốc.
 c) Liều dùng: tùy loại vắc xin. Cách dùng ( tiêm, nhỏ, phun hay hay chích,..).
 2. Phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn phịng bệnh cho gà:
_ Bước 1: Nhận biết các bộ phận và tháo, lắp, điều chỉnh bơm tiêm.
_ Bước 2: tập tiêm trên thân cây chuối. Tay phải cầm bơm tiêm: bơm tiêm được tì trên ngĩn trỏ, ngĩn giữa và ngĩn đeo nhẫn, ngĩn cái ấn xuống thân bơm. Cắm kim tiêm nghiêng với mặt nơi tiêm một gĩc 300. Tay trái bơm vắc xin sau đĩ rút kim ra nhanh. Dùng panh cặp bơng thấm cồn 700 để sát trùng chỗ tiêm.
_ Bước 3: Pha chế vầhút văc xin đã hịa tan.
_ Bước 4: Tập tiêm dưới da phía trong của cánh gà. Nhỏ mũi hoặc nhỏ mắt cho gà.
	* Hoạt động 3: Thực hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Các nhĩm tiến hành thực hành,
_ quan sát và trả lời và ghi vào bảng mẫu.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch sau giờ thực hành của các nhĩm quan sát của nhĩm mình.
_ Các nhĩm tiến hành.
_ Các nhĩm trả lời vào bảng.
_ Học sinh nộp bài thu hoạch.
III. Thực hành:
	Yêu cầu: Biết cách nhận biết và sử dụng vắc xin phịng bệnh cho gà.
TT
Tên thuốc
Đặc điểm vắc xin (dạng vắc xin, màu sắc)
Đối tượng dùng
Phịng bệnh
Cách dùng: nơi tiêm, chích, nhỏ, liều dùng
Thời gian miễn dịch
1
2
3
4
5
6
	4. Củng cố và đánh giá giờ thực hành: (3 phút)
	Yêu cầu học sinh cho biết cách nhận biết và cách sử dụng các loại vắc xin.
	5. Nhận xét- dặn dị: (2 phút)
	_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
	_ Dặn dị: về nhà xem lại các bước thực hành và chuẩn bị bài ơn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doccn7 thanh phu.doc