Giáo án lớp 5 năm 2006 - Tuần 5

Giáo án lớp 5 năm 2006 - Tuần 5

Tieỏt 2 Tập đọc : Một chuyên gia máy xúc

I - mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II - ĐDDH: Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy - học

Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất, trả lời câu hỏi về bài đọc

Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự giúp đỡ, tài trợ của nước bạn.

- GV: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghi, tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài (ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam ta. (HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK)

 

doc 51 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2006 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006 
 Tieỏt 1 Chaứo cụứ
Tieỏt 2 Tập đọc : Một chuyên gia máy xúc
I - mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II - ĐDDH: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất, trả lời câu hỏi về bài đọc
Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự giúp đỡ, tài trợ của nước bạn.
- GV: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghi, tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài (ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam ta. (HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK)
Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 	
a) Luyện đọc : -1HS khá giỏi đọc toàn bài
- Chia bài làm 4 đoạn để luyện đọc - mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn. Đoạn 4 bắt đầu từ A-lếch-xây nhìn tôi.đến hết.
- 4HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc lại bài .
B) Tìm hiểu bài 
HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
- Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? (Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng)
- Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
(HS cần nêu được đặc điểm về vóc dáng, trang phục, mái tóc, khuôn mặt..của nhân vật. Cụ thể: vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác)
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? (HS dựa vào nội dung bài học, kể lại diễn biến của cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây)
	1
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
(HS trả lời theo nhận thức riêng của mình. VD: Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình A-lếch-xây, Em thấy đoạn văn này tả rất đúng về một người nước ngoài/..)
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
	- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn theo hướng dẫn .
- Chọn đoạn 4 để luyện đọc. Chú ý đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi; chú ý cách nghỉ hơi:
Thế là/A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/vừa chắc ra/nắm lấy bàn tay đầy dẫu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
	 -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
	- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp bình chon bạn đọc hay nhất. 
* Củng cố, dặn dò:	 	
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc.
 Tieỏt 3 Toaựn : OÂN TAÄP: BAÛNG ẹễN Về ẹO ẹOÄ DAỉI
I– Muùc tieõu :
 Giuựp Hs :
 	- Cuỷng coỏ caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi vaứ baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi .
	- Reứn kyừ naờng chuyeồn ủoồi caực ủụn vũ ủo ủoù daứi vaứ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan .
	- Giaựo duùc HS .
II- ẹoà duứng daùy hoùc :
 1 – GV : Baỷng phuù .
 2 – HS : VBT,
IIICaực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu :
TG
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
1/
5/
1/
28/
3/
2/
1– OÅn ủũnh lụựp : 
2– Kieồm tra baứi cuừ : 
- Neõu caựch giaỷi daùng toaựn : Tỡm 2 soỏ khi bieỏt toồng vaứ tổ cuỷa 2 soỏ ủoự .
 - Nhaọn xeựt,sửỷa chửừa .
3 – Baứi mụựi : 
 a– Giụựi thieọu baứi : 
 b– Hoaùt ủoọng : 
 Baứi 1 : a) Vieỏt cho ủaày ủuỷ baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi sau .
- GV ủửa baỷng phuù (keừ saỹn baỷng caõu a ) .
- Yeõu caàu HS ủieàn caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi vaứo baỷng .
- b) Nhaọn xeựt veà quan heọ giửừa 2 ủụn vũ ủo ủoọ daứi lieàn nhau vaứ cho vớ duù .
Baứi 2 : Vieỏt soỏ hoaởc phaõn soỏ thớch hụùp vaứo choồ chaỏm .
- Chia lụựp laứm 3 nhoựm , moói nhoựm thaỷo luaọn 1 caõu .
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy Kquaỷ .
- Nhaọn xeựt sửỷa chửừa .
Baứi 3 : Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo choồ chaỏm .
- GV phaựt phieỏu baứi taọp cho HS laứm caự nhaõn .
- Hửụựng daón HS ủoồi phieựu chaỏm .
Baứi 4 : Goùi 1 HS leõn baỷng giaỷi ,caỷ lụựp laứm vaứo VBT .
- Nhaọn xeựt sửỷa chửừa .
4– Cuỷng coỏ :
- Neõu teõn caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi theo thửự tửù lụựn ủeỏn beự vaứ ngửụùc laùi .
- Neõu moỏi lieõn heọ giửỷa 2 ủụn vũ ủo ủoọ daứi lieàn nhau .
5– Nhaọn xeựt – daởn doứ : 
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- Chuaồn bũ baứi sau :oõn taọp : Baỷng ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng 
* RKN : 
- Haựt 
- HS leõn baỷng .
- HS nghe .
- HS nghe .
- 
Lụựn hụn meựt
Meựt
Beự hụn meựt
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
=10hm
1hm
=10dam
=1/10km
1dam
=10m
=1/10hm
1m
=10cm
=1/10dam
1dm
=10cm
=1/10m
1cm
=10mm
=1/10dam
1mm
=1/10cm
- Hai ủụn vũ ủo ủoù daứi lieàn nhau : ẹụn vũ lụựn gaỏp 10 laàn ủụn vũ beự , ủụn vũ beự baống 1/10 ủụn vũ lụựn 
Vduù : 1 m = 10 dm .
 = 1/10 dam.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn .
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy Kquaỷ .
- HS laứm baứi treõn phieỏu .
- ẹoồi phieỏu chaỏm baứi .
- HS laứm baứi .
a) ẹửụứng saột tửứ ẹaứ Naỹng ủeỏn TPHCM daứi laứ : 
 791 + 144 = 935 (km) .
b) ẹửụứng saột tửứ Haứ Noọi ủeỏn TPHCM daứi laứ : 
 791 + 935 = 1726 (km) .
 ẹS : a) 935 km.
 b) 1726 km.
Tieỏt 4 Khoa học
Thực hành: nói "Không!" đối với các chất gây nghiện
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Sử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
- Giáo dục HS ý thức phòng tránh các chất gây nghiện.
II.Đồ dùng dạy - học
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá và ma tuý.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
Hoạt động 3. Thực hành xử lí thông tin.
MT: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
Cách tiến hành: 
Bước 1: HS làm việc cá nhân, hoàn thành bảng thông tin trong SGK.
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu, bia
Tác hại của ma tuý
Người sử dụng
Ung thư phổi, 
Tim mạch,
Dạ dày, ung thư, viêm gan,
Gỗy mất khả năng lao động, lây nhiễm HIV cao
Người xung quanh
hít phải khói thuốc sẽ gây bệnh, trẻ em bắt chước sẽ nghiện.
Dễ gây lộn, dễ bị tai nạn GT,
KT gia đình suy sụp, tội phạm gia tăng,
Bước 2: Gọi HS trình bày, mỗi HS một ý, HS khác nhận xét.
GV kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ nười sử dung và những nười xung quanh.
Hoạt động 4. Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”
MT: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Mỗi đội một nhóm câu hỏi.
Nhóm câu hỏi về tác hại của thuốc lá.
Nhóm câu hỏi về tác hại của rượu, bia.
Nhóm câu hỏi về tác hại của ma tuý.
Bước 2: Đại diện các nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. GV và ban giám khảo cho điểm độc lập và cộng lấy điểm trung bình.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. Về nhà chuẩn bị cho giờ sau tốt hơn.
Tieỏt 5 Luyện toán
Ôn : Bảng đơn vị đo khối lượng .
I/ Mục tiêu :
Củng cố thứ tự và quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
Vận dụng thực hành chuyển đổi đơn vị đo.
II/ Đồ dùng dạy - học : Vở Bài tập trắc nghiệm và tự luận Toán 5/1.
II/ Hoạt động dạy học :
A / Bài cũ : Các đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa các đơn vị đo ?
B / Bài mới : 1 . Giới thiệu + ghi tên bài.
2 . Hướng dẫn HS làm bài tập :HS làm BT trang 19 .
+ Y/c HS tự làm bài. 
GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập.
Bài 1: HS yếu chữa bài. 
+Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ dài .
Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
* Bài 2 :+ Gọi HS trung bình chữa bài 
+ Yêu cầu giải thích cách làm.
Nhấn mạnh cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng .
* Bài 3 + 4 : HS khá chữa bài.
+ Lưu ý HS cách đếm ngược đơn vị để đổi .
* Bài làm thêm : HS giỏi chữa bài.
5 tấn 3 tạ = yến ; 3264 g = kgg
7 hg 8 dag = g ; 1845kg=tấnkg
+ Nhận xét, đánh giá bài của HS.
 * Phân tích yêu cầu từng bài tập .
* Làm và chữa bài. 
KQ : * Bài 1 : 25 tạ = 2500 kg ;
 202 yến = 2020 kg ; 50 tấn = 50 000 kg
105 kg = tấn ; 61 kg = tạ
12 kg = yến
* Bài 2 : Làm và chữa bài.
21 tạ 6 kg = 2106 kg
35 kg 5 g = 35005 kg
8205 kg = 8 tấn 205 kg 
 5005 kg = 5 kg 5 g
* Bài 3 : Đáp án D 
* Bài 4 :a) Sai ; b) Đúng.
* Kết quả :
530 yến ; 3 kg 264 g
780 g ; 1 tấn 845 kg . 
+ Chữa bài, nhận xét.
 IV/. Củng cố – Dặn dò:- Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng đã học .	
Dặn HS ôn các đơn vị đo diện tích đã học.
Tieỏt 6 Luyện Tiếng việt
Mở rộng vốn từ : Hòa bình. 
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
Ôn củng cố khái niệm Hòa bình 
Tìm được các từ ghép chỉ người thuộc chủ đề Hòa bình.
Vận dụng nói câu , viết đoạn văn về đề tài Hòa bình .
II/ Đồ dùng dạy - học : Vở Bài tập trắc nghiệm và tự luận TV 5/1.
III/ Hoạt động dạy học : A / Bài cũ : Đặt có sử dụng từ đồng nghĩa .
B / Bài mới : 1 . Giới thiệu + ghi tên bài.
2 . Hướng dẫn luyện tập : HS làm BT trang 23 .
* Giao bài tập , yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập .
* Bài 1 : Làm vở ( HS yếu ) :
+ MR : Yêu cầu HS đặt câu với các từ đã cho ở bài 1 .
Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa.
* Bài 2 : HS trung bình chữa bài.
+ Mở rộng : Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ ghép được và đặt câu.
Củng cố khái niệm Hòa bình .
* Bài 3 : HS khá chữa bài .
+ Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế để xác định đúng.
* Bài 4 : HS giỏi chữa bài.
Yêu cầu HS giải thích lí do chọn từ đó.
* Bài làm thêm : ( HS khá , giỏi ) 
+ Viết đoạn văn nói về Hòa bình trong đó có sử dụng các từ ở BT 4 .
+ Nhận xét, đánh giá bài của HS . 
* Phân tích yêu cầu các bài tập .
+ Chữa bài , nhận xét .
* Bài 1 : Từ tìm được : loạn lạc .
+ Các từ còn lại là các từ đồng nghĩa.
+ Đặt câu với từ trên.
* Bài 2 : Cácc từ ghép được là :
Giữ gìn hòa bình, phá hoại hòa bình, đất nước hòa bình .
+ Giải thích các từ ngữ trên và đặt câu.
VD :Mọi người cần chung tay giữ gìn hòa bình cho trái đất.
* Bài 3 : Xác định ý đúng ( ý 1; 2; 4 ).
* Bài 4 : Kết quả đúng : no ấm, an toàn, yên vui, lễ hội, vui chơi .
*Thực hành viết và trình bày bài.
+ Nhận xét, đánh giá bài của bạn.
( HS yếu có thể đặt câu ).
IV/ Củng cố – Dặn dò :- Nhắc lại khái niệm Hòa bình .
Dặn HS chuẩn bị bài Từ đồng âm .
Tieỏt 7: Cể CHÍ THè NấN Tiết: 01 & 02 
I. MỤC TIấU
Học xong bài này HS biết:
- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khú khăn, thử thỏch. Nhưng nếu cú ý chớ, cú quyết tõm và biết tỡm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thỡ sẽ cú thể vượt qua được khú khăn để vươn lờn trong cuộc sống.
- Xỏc định được những thuận lợi, khú khăn của mỡnh; biết đề ra kế hoạch vượt khú khăn của bản thõn. 
- Cảm phục những tấm gương cú ý chớ vượt lờn khú khăn để trở thành những người cú ớch cho gia đỡnh, cho xó hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY  ... õi, bổ sung.
IV/ Củng cố - Dặn dò : + Đọc “ Bạn cần biết SGK; liên hệ gia đình, địa phương.
 + Dặn HS chuẩn bị bài : Nói không với các chất gây nghiện ( tiếp theo )
________________________________________
____________________________________________________
_____________________________________________________________________
 Thứ năm , ngày 22 tháng 1 năm 2009
Địa lý 
Tiết 5 : Vùng biển nước ta .
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể :
Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
Chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ.
Nêu tên và chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ, khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. 
II/ Đồ dùng dạy – Học : - Bản đồ tự nhiên VN , hình minh hoạ SGK .
III/ Hoạt động dạy học : Thực hiện theo thiết kế trang 33 + Máy chiếu.
Bổ sung : + Sau hoạt động 2 , nhấn mạnh : Biển cung cấp nhiều tài nguyên như cá, tôm, cua , mực , dầu mỏ , muối ,  và còn là nơi nghỉ mát hấp dẫn du khách trong và ngoài nước . Biển là đường giao thông quan trọng trong nước và quốc tế . 
+ Yêu cầu HS kể tên một số bãi tắm mình biết .
IV/ Củng cố - Dặn dò : Nhận xét giờ học , liên hệ.
Chuẩn bị bài : Đất và rừng .
_______________________________________
 Luyện tiếng việt
Ôn : Từ đồng âm.
I/ Mục tiêu : 
Củng cố khái niệm từ đồng âm ; thực hành phân biệt nghĩa của một số từ đồng âm.
Vận dụng nói câu , viết đoạn văn .
II/ Đồ dùng dạy - học : Vở Bài tập trắc nghiệm và tự luận TV 5/1.
III/ Hoạt động dạy học : 
A / Bài cũ : Nêu khái niệm từ đồng nghĩa ? VD ?
B / Bài mới : 
1 . Giới thiệu + ghi tên bài.
2 . Hướng dẫn luyện tập : HS làm BT trang 25 .
* Y/c HS tự làm bài tập trong vở.
+ Giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập.
+ Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 1 : Gọi HS yếu trình bày kết quả. 
Củng cố về khái niệm từ đồng âm.
+ Mở rộng : Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ đồng âm vừa tìm được.
*Bài 2 : HS TB chữa bài . 
Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng từ trong bài.
Củng cố cách giải thích nghĩa của từ đồng âm .
* Bài 3 : HS khá chữa bài .
+ Lưu ý HS : Khi giải nghĩa từ đồng âm cần căn cứ vào nội dung câu văn chứa từ đồng âm đó.
* Bài 4 : HS giỏi chữa bài .
Yêu cầu giải thích nghĩa của từ “ bò” trong câu vừa đặt .
+ Nhận xét, đánh giá bài của HS.
* Nêu y/c và nội dung bài tập.
+ Xác định từ đồng âm trong câu văn và giải nghĩa :
- chín ( chín rộ ) : Mức độ thu hoạch được của lúa .
- chín ( chín tạ ) : Chỉ số đếm .
+ Nhắc lại khái niệm từ đồng âm.
* Bài 2 : 
KQ : + giá 1 : Một loại rau là mầm của đậu xanh .
+ giá 2 : đồ dùng gắn vào tường để đựng đồ đạc.
+ giá 3 : số tiền phải trả khi mua một loại hàng nào đó.
* Bài 3 : Làm vở, trình bày :
+ canh 1 : Thức ăn được nấu từ rau , củ và động vật 
+ canh 2 : trông chừng không để mất .
* Bài 4 : Đặt câu và trình bày .
+ Nhận xét, bổ sung.
VD : Mẹ bảo em đo mua một bò lạc.
Em bé nhà em mới biết bò.
C. Củng cố – Dặn dò :- Nêu khái niệm từ đồng âm.
- Dặn HS chuẩn bị bài : MRVT : Hữu nghị - Hợp tác.
_______________________________________________
 Luyện toán
Ôn : Đề - ca - mét vuông , Héc - tô - mét vuông .
I/ Mục tiêu :
Củng cố cách đọc, viết các đơn vị đo diện tích đề - ca - mét vuông, héc - tô - mét vuông .
Nắm vững quan hệ giữa hai đơn vị đo đề - ca - mét vuông, héc - tô - mét vuông .
Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đã học .
II/ Đồ dùng dạy - học : Vở Bài tập trắc nghiệm và tự luận Toán 5/1.
II/ Hoạt động dạy học :
A / Bài cũ : Kể các đơn vị đo diện tích đã học ? quan hệ giữa các đơn vị đo ?
B / Bài mới : 
1 . Giới thiệu + ghi tên bài.
2 . Hướng dẫn HS làm bài tập : HS làm bài tập trang 21.
*Y/c HS tự làm bài .
 GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập.
+ Bài 1 : HS yếu chữa bài.
Nhấn mạnh cách đọc, viết đề - ca - mét vuông ; héc - tô - mét vuông và quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề .
* Bài 2 : HS trung bình chữa bài.
Nhấn mạnh cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đã học .
* Bài 3 : HS khá giỏi chữa bài .
+ GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập .
+ Nhận xét, đánh giá bài của HS .
Củng cố quan hệ giữa đơn vị đo diện tích đứng sau với các đơn vị đứng trước, cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ bé ra lớn.
* Phân tích yêu cầu từng bài tập .
 + Làm và chữa bài ; nhận xét, bổ sung .
KQ : 
* Bài 1 : chữa bài, giải thích cách đổi.
12 hm2 = 120000m2 ; 35 dam2 = 3500 m2 .
104 hm2 = 104 00m2; 1500 m2 = 15 dam2
650 m2 = 6 dam2 50m2 ;
12500 m2 = 1 hm2 2500 m2
* Bài 2 : Kết quả :
1 - a ; 2 - c ; 3 - b ; 4 - d .
+ Giải thích cách đổi vừa làm .
* Bài 3 : Nêu cách làm và kết quả đúng.
19 m2 = dam2 ; 572 m2 = hm2
40 dam2 5 m2 = 40 hm2
13 hm2 5 m2 = 13 hm2.
 IV/ Củng cố - Dặn dò:- Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học .
 - Dặn HS chuẩn bị bài Mi - li - mét vuôngg. Bảng đơn vị đo diện tích .
________________________________________
Thứ bảy, ngày 17 tháng 1 năm 2009
 Lịch sử
Tiết 5 : Phan Bội Châu và phong trào 
Đông Du
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS nêu được :
Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp; thuật lại phong trào Đông Du .
II/ Đồ dùng : Tranh ảnh SGK ; sưu tầm tưl liệu về Phan Bội Châu .	
II/ Hoạt động dạy - Học : Thực hiện theo TK trang 28 .
A / Khởi động :1 . Bài cũ :Những thay đổi của xã hội VN cuối TK XIX , đầu TK XX?
2. Giới thiệu + ghi tên bài .
B / Bài mới : 1. H Đ1 : Tiểu sử Phan Bội Châu .
+ Y/c làm việc nhóm : Chia sẻ với các bạn thông tin tư, liệu tìm hiểu được về Phan Bội Châu .
KL : Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An... 
2. HĐ 2 : Sơ lược về phong trào Đông Du:
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp : 
+ Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du như thế nào?
+ Kết quả của phong trào Đông du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
+ Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẵn hăng say học tập?
+ Tại sao Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?
- HS làm việc theo nhóm
+ Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi.
- Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
* Thảo luận, trả lời câu hỏi .
+ Phong trào Đông du được khởi xướng từ năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào này là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kỹ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sauđó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước.
+Phong trào vận động được nhiều người sang Nhật học. Để có tiền ăn học, họ đã làm nhiều nghề kể cả việc đánh giày hay rửa bát trong các quán ăn. Cuộc sống hết sức kham khổ nhưng họ vẵn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng nô nức đóng góp tiền của cho phong trào Đông du.
+ Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo sợ, chúng câu kết với Nhật trục xuất những người yêu nước VN và Phan Bội Châu . Phong trào Đông du tan dã. 
+ Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước.
+ Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du.
IV/ Củng cố – Dặn dò: - Nêu kết luận SGK , liên hệ .
 Dặn HS chuẩn bị bài Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. 
______________________________________________
Luyện toán
Ôn : Mi - li - mét vuông. 
Bảng đơn vị đo diện tích. .
I/ Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
Cách đọc và viết đơn vị đo diện tích Mi - li - mét vuông , quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông .
Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đã học .
II/ Đồ dùng dạy - học : Vở Bài tập trắc nghiệm và tự luận Toán 5/1.
III/ Hoạt động dạy học :A/Bài cũ : Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học?
B / Bài mới : 1 . Giới thiệu + ghi tên bài.
2 . Hướng dẫn HS làm bài tập : HS làm bài tập trang 21 .
Y/c HS tự làm bài, GV bao quát giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập.
* Bài 1 : HS yếu chữa bài .
Nhấn mạnh cách đọc, viết mi - li - mét vuông , quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông. 
* Bài 2 : HS trung bình chữa bài.
Yêu cầu giải thích cách làm .
Củng cố quan hệ giữa ki - lô - mét vuông và mét vuông.
* Bài 3 : HS khá + giỏi chữa bài.
+ GV giúp đỡ HS yếu làm bài tập .
+ Nhận xét, KL lời giải đúng.
Củng cố về bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề .
 * Thực hiện lần lượt từng bài tập 
* Bài 1 : Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo .
15 cm2 = 1500 mm2; 600 mm2 = 6 cm2.
8 dm2 =80000mm2 ; 150000 mm2 = 15 dm2.
12 m2 = 1000000 mm2; 7500 hm2 = 75 km2.
* Bài 2 : Thực hành nối và giải thích .
1 - b ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - c .
VD : 2 km2 11 m2 = 2000000 m2 + 11 m2 = 2000011 m2 .
* Bài 3 : 125 cm2 = m2.
82 mm2=cm2 ; 7 cm2= dm2. 
50 dm2= km2 ; 5000 m2 = hm2.
10000 m2 = km2.
 IV/ Củng cố – Dặn dò:- Đọc bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đo.
 - Dặn HS chuẩn bị bài Luyện tập .
Chính tả: Tuần 5
I - mục tiêu
1. Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc
2. Nắm được cach đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.
II - ĐDDH
Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy - học
 - Kiểm tra bài cũ 
HS chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
-Giới thiệu bài. GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
GV nhắc HS chú ý một số từ ngữ dễ viết sai chính tả; khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác.
- GV đọc HS viết bài .
- HS đổi chéo bài để soát lỗi. 
-GV chấm 1 số bài .
- GV nhận xét chung .
Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13 phút )
BT2
- HS viết vào VBT những tiếng chứa ua, uô.
- Hai HS viết lên bảng, nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh.
- Lời giải:
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
Lưu ý: ở lớp 1, HS đã được giải thích tiếng quá gồm âm qu(quờ) + vần a. Do đó không phải là tiếng có chứa ua, uô.
- Cách đánh dấu thanh:
+ Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - chữ u.
+ Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chinh uô - chữ ô.
BT3
HS đọc YC BT 
HS thảo luận cặp đôI – HS trình bày - HS khác NX
GV chốt bài đúng.
- GV chú ý giúp HS tìm hiểu nghĩa các thành ngữ:
 Muôn người như một: ý nói đoàn kết một lòng
Chậm như rùa: quá chậm chạp
Ngang như cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến 
Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.
* Củng cố, dặn dò:	 	
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua/ uô
- GV nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(1).doc