Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa

- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS.

- Đọc theo sơ đồ

- So sánh vần au và ao có gì giống và khác nhau?

* Dạy vần âu ( tương tự )

- So sánh au và âu

- Đọc cả bài trên bảng

 

doc 27 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
- So sánh vần au và ao có gì giống và khác nhau?
* Dạy vần âu ( tương tự )
- So sánh au và âu
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần au, âu 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì ? 
+ Người bà đang làm gì ? Hai cháu đang làm gì ?
 + Trong nhà em, ai là người nhiều tuổi nhất?
+ Bà thường dạy các cháu những điều gì ?
+ Em yêu quý bà nhất ở điều gì ?
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần au
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng cau
- Vần mới học là vần au
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát tranh
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: kết thúc bằng u.
- Khác nhau: âu bắt đầu bằng â.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Bà cháu.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
 - Ông, bà
 4. Củng cố dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong 
	sỏch, bỏo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
Tiết 4: Toán 
 Luyện tập
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
 - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài tập
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
 Tính: 2 + 1 = 3 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 
 3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhẩm miệng nối tiếp nêu kết quả.
- Cho HS nhận xét để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh rồi nêu bài toán.
- Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng
Nhận xét chữa bài
Bài 1: Tính 
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 - 2 = 1
Bài 2: Số ? 
 - 1 - 2
 l k l j
Bài 3 ( +, -) ?
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 2 + 2 = 4 
Bài 4: Viết kết phép tính thích hợp
a. Bạn nam có 2 quả bóng bay. Bạn nam cho bạn nữ 1 quả. Hỏi bạn nam còn mấy quả bóng bay ? 
 2 - 1 = 1
b. 3 - 2 = 1
 4. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 3.
 ..
Chiều: 
Tiết 3: Tiếng Việt ( Tăng )
 ễn luyện: Bài 39
I / Mục tiờu:
 	- Củng cố, rốn kĩ năng đọc lưu loỏt 
 - Làm đỳng cỏc bài tập nối ụ chữ
 -Viết đỳng cỏc từ: lau sậy, chõu chấu
II / Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ cho bài tập
	- HS: SGK, vở bài tập, bảng con
III / Hoạt động dạy - học:
	1: Ổn định tổ chức: Hỏt
 	2: Kiểm tra: 3 HS đọc lại bài
	3: Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Nội dung:
	GV
HS
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc bài theo nhúm
- GV – HS nhận xột, tuyờn dương
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- Chữa bài đọc lại lời giải
* Hoạt động 3: Viết chữ
- Viết mẫu, hướng dẫn viết: lau sậy, chõu chấu.
- Thu bài, chấm điểm, chữa lỗi cho HS
- Học sinh đọc bài nhúm đụi
- Thi đọc ĐT - CN
- HS làm bài bảng lớp, vở bài tập
* Bài 1: Nối
 củ ấu quả bầu	bú rau
 lỏ trầu
- HS tập viết bảng con, vở bài tập
 4: Củng cố, dặn dũ: 
	- Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau
.
Ngày soạn: 23 / 10 / 2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 thỏng 10 năm 2009
Tiết 2+3: Tiếng Việt
 Bài 40 : iu - êu
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. 
 - Đọc được câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều 
 sai trĩu quả.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, tranh minh hoạ.
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra
 - Viết, đọc : rau cải, lau sậy, sáo sậu. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần iu 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần iu 
- Hướng dẫn HS đánh vần: i - u - iu 
- Yêu cầu HS cài thêm âm r và dấu huyền để được tiếng rìu. 
- GV ghi bảng: rìu
- Tiếng rìu có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần iu.
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 82
- Giảng tranh
- Chúng ta có từ khóa: lưỡi rìu(ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
- So sánh vần iu và ui có gì giống và khác nhau?
* Dạy vần êu ( tương tự )
- So sánh êu và iu?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần iu, êu 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng. 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ những gì ? 
+ Con gà đang bị con chó đuổi, gà có phải là con vật chịu khó không ?
 + Người nông dân và con trâu ai chịu khó? 
+ Con chim đang hót, có chịu khó không?
+ Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm những gì?
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần iu
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng rìu
- Vần mới học là vần iu
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát tranh
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: kết thúc bằng u.
- Khác nhau: êu bắt đầu bằng ê.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Ai chịu khó?
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Người nông dân và con trâu đều chịu khó.
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong 
 sỏch bỏo
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
 ..
Chiều:
Tiết 3+4: Tiếng Việt ( Tăng )
 Bài 40 : iu - êu
I. Mục tiêu 
 - Củng cố, rốn kĩ năng đọc to, rừ ràng, lưu loỏt. 
 - Cú kĩ năng viết đỳng, đẹp và viết nhanh.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Bảng phụ
 HS : SGK, 
III. Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra
 - Viết, đọc : rau cải, lau sậy, sáo sậu. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Luyện đọc
- Hướng dẫn đọc
HĐ 2: Tổ chức cho HS thi đọc ĐT - CN 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học?
- Giải thích từ HS tìm được.
HĐ4: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ những gì ? 
+ Con gà đang bị con chó đuổi, gà có phải là con vật chịu khó không ?
 + Người nông dân và con trâu ai chịu khó? 
+ Con chim đang hót, có chịu khó không?
+ Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm những gì?
- HS đọc bài trong SGK theo nhúm, bàn, cỏ nhõn
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- Ai chịu khó?
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Người nông dân và con trâu đều chịu khó.
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong 
 sỏch bỏo
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
.
Ngày soạn: 26 / 10 / 2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 thỏng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán
 Phép trừ trong phạm vi 4
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối 
 quan hệ giữa phộp cộng và phộp trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Một số mô hình đồ vật có số lượng là 4.
 HS : Bộ đồ dùng học toán, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 - Tính
 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4
Bước 1: Giới thiệu lần lượt các phép trừ
* Giới t ... 4 - 2 = 2 5 - 3 = 2
4 - 1 = 3 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1
5 - 1= 4 
*Bài 2 Tính
 5 - 1 = 4 1 + 4 = 5
 5 - 2 = 3 4 + 1 = 5
 5 - 3 = 2 5 - 1 = 4
 5 - 4 = 1 5 - 4 = 1
*Bài 3 Tính 
 5 5 5
 - - - 
 3 2 1 
 2 3 4 
*Bài 4 Viết phép tính thích hợp 
a. Có tất cả 5 quả táo, bạn Nam hái được 2 quả. Hỏi trên cây còn lại mấy quả táo ? 
 5 - 2 = 3 
b.Có hình 5 quả táo, bạn Lan đã tô màu 1 quả. Hỏi còn lại mấy quả táo chưa tô màu?
 5 - 1= 4
 4.Củng cố dặn dò
 - GV cho HS đọc lại các phép tính trừ trong phạm 
 vi 5
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Tiết 3 + 4: Tiếng Việt
 Bài 41 : iêu - yêu
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. 
 - Đọc được câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải 
 thiều đó về.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé tự giới thiệu. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, tranh minh hoạ.
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra
 - Viết, đọc : líu lo, chịu khó, cây nêu. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần iêu 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần iêu 
- Hướng dẫn HS đánh vần: i - ê - u - iêu 
- Yêu cầu HS cài thêm âm d và dấu huyền để được tiếng diều 
- GV ghi bảng: diều
- Tiếng diều có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần iêu.
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 84
- Giảng tranh
- Chúng ta có từ khóa: diều sáo(ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- Đọc theo sơ đồ
- So sánh vần iêu và êu có gì giống và khác nhau?
* Dạy vần yêu ( tương tự )
- So sánh yêu và iêu?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần iêu yêu 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng. 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ những gì ? 
+ Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
+ Em năm nay lên mấy? 
+ Em đang học lớp nào?
+ Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh em?
+ Em thích học môn gì nhất ?
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần iêu
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng diều
- Vần mới học là vần iêu
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát tranh
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: phát âm giống nhau.
- Khác nhau: yêu bắt đầu bằng y.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS đọc bài
- HS viết bảng con
Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Bé tự giới thiệu?
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Một bạn nữ đang giới thiệu.
- Năm nay em 6 tuổi.
- Em đang học lớp 1 A1.
- Nhà em ở bản Nà Tấu
- Em thớch học mụn toỏn.
 4. Củng cố dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong 
 sỏch bỏo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
.
Tiết 5
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
- Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
1.Nhận xét tuần
a. Đạo đức
- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
b. Học tập
- Các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
- Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.Tiêu biểu các em sau: Ngọc Sơn, Hoàng Đức, Thanh Hương, Ngọc Yến, Lũ Thị Quỳnh. Một số em có cố gắng nhiều trong học tập em Lò Thị Tõm, Lò Thị Ninh
- HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
*Hạn chế
- Một số em còn lười học, kĩ năng đọc, viết yếu như em Khải, Cương
c. Các hoạt động khác
- Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện. Tập tương đối đều các động tác bài hát múa tập thể, có đủ hoa tay, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần
- Hưởng ứng đợt thi đua chào mừng 25 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11.
- Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt, giờ học tốt, ngày học hay. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn.
- Giáo dục HS truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc qua những câu truyện kể.
- Các em có đủ đồ dùng học tập các môn học.
- Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi em Ngọc Sơn, Hoàng Đức, Thanh Hương, Ngọc Yến và phụ đạo học sinh yếu em: Khải, Lũ Sơn. 
- Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt động tập thể và thư viện thân thiện.
3.Kể chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta
.
Tuần 11
Ngày soạn: 30 / 10 / 2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 thỏng 11 
Tiết 1: 
 Chào cờ
 .................................................................................
Tiết 2+3: Tiếng Việt 
 Bài 42: ưu ươu
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. 
 - Đọc được câu ứng dụng : Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ 
 ra bờ suối. Nú thấy hươu, nai đó ở đấy rồi.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, 
	 hươu, nai, voi.
II. Chuẩn bị 
 GV: Mẫu vật, bảng phụ câu ứng dụng,
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra	
 - Viết, đọc : buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần ưu 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần ưu 
- Hướng dẫn HS đánh vần: ư- u - ưu 
- Yêu cầu HS cài thêm âm l và dấu nặng để được tiếng lựu. 
- GV ghi bảng: lựu
- Tiếng lựu có vần mới học là vần gì?
- GV tô màu vần ưu
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 86
- Giảng tranh
- Chúng ta có từ khóa: trái lựu(ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
- So sánh vần ưu với iu có gì giống và khác nhau?
* Dạy vần ươu ( tương tự )
- So sánh ươu và iêu
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ưu, ươu .
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
- Giải thích từ HS tìm đợc.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Những con vật này sống ở đâu
+ Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?
+ Em còn biết các con vật nào ở trong rừng nữa?
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần ưu
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng lựu
- Vần mới học là vần ưu
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát tranh
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: kết thúc bằng u.
- Khác nhau: ươu bắt đầu bằng ươ.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Những con vật này sống trong rừng, trong sở thú.
4 . Củng cố dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong 
 sỏch, bỏo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.	 
 .........................................................................................................	
 Tiết 4 : Toán 
	Luyện tập
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài tập
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 Tính : 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3 3 + 2 = 
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV mời HS nêu cách thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách tính kết quả, so sánh rồi điền dấu thích hợp .
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính.
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
Bài 1: Tính 
 5 4 5 3
 - 2 - 1 - 4 - 2
 3 3 1 1
Bài 2: Tính 
 5 - 1 - 1 = 3 4 - 1 - 1 = 2 
 5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 1 = 2
Bài 3: ( >, < , = ) ?
 5 - 3 = 2 5 - 4 3
 5 - 3 0
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 a. 5 - 2 = 3
 b. 5 - 1 = 4
Bài 5 Số ?
 5 - 1 = 4 + 0
 4. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 (2).doc