Giáo án Lớp 6 - Môn Công nghệ - Năm học 2008

Giáo án Lớp 6 - Môn Công nghệ - Năm học 2008

1. Kiến thức: Biết khỏi quỏt vai trũ của gia đỡnh và KTGĐ, mục tiêu, nội dung chương trỡnh và SGK cụng nghệ 6, những yờu cầu đỏi mới phương pháp dạy học.

2. Kĩ năng: Vận dụng vào thực tế.

3.Thỏi độ: Giáo dục HS hứng thú trong học tập môn kinh tế gia đỡnh.

II. CHUẨN BỊ

1. GV:- Sử dụng tư liệu phần 1 SGV

 

doc 93 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Công nghệ - Năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy:1
Ngày soạn:19/8/2008
 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIấU
 	1. Kiến thức: Biết khỏi quỏt vai trũ của gia đỡnh và KTGĐ, mục tiờu, nội dung chương trỡnh và SGK cụng nghệ 6, những yờu cầu đỏi mới phương phỏp dạy học.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào thực tế.
3.Thỏi độ: Giỏo dục HS hứng thỳ trong học tập mụn kinh tế gia đỡnh.
II. CHUẩn bị
1. GV:- Sử dụng tư liệu phần 1 SGV
 - Sưu tầm tài liệu tham khảo ( kiến thức về gia đỡnh và KTGĐ )
2. HS: Tỡm hiểu bài trước ở nhà.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
 	1. Mở bài (2p)
Cụng nghệ là một mụn học rất cần thiết vỡ nú giỳp được cho cỏc em nhiều trong cuộc sống như là trang phục, trang trớ nhà ở, nấu ăn, thu chi trong gia đỡnh . Trong chương trỡnh cụng nghệ sẽ giỳp cỏc em nắm được những vấn đề trờn.
 2. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
Hoạt dộng 1: 15P
- GV gợi ý nội dung mục I SGK kết hợp với ý riờng về gia đỡnh và trỏch nhiệm của mỗ người trong gia đỡnh.
- Hiện cỏc em là thành viờn trong gia đỡnh -> chủ gia đỡnh => học để biết và làm cỏc cụng việc trong gia đỡnh.
_ GV: Gia đỡnh cú vai trũ như thế nào? Gia đỡnh là gỡ?
- GV giải thich thờm để học sinh hiểu rộng thờm về KTGĐ: ( tạo ra thu nhập, sử dngj nguồn thu nhập, chi tiờu trong gia đỡnh,...)
Hoạt động 2: 22p
- GV nờu sự cần thiết phải học mụn cụng nghệ giỳp HS lỉnh hội được kiến thức.
- GV hướng dẫn HS phải đạt dược kĩ năng nhằm mục đớch gỡ ?
- GV giải thớch cho HS và hỏi:
+ Trong học tập phải như thế nào ?
+ Trong lao động phải như thế nào ?
- GV gợi ý:
HS phải nắm vững dể vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
- HS lỉnh hội kiến thức cho cuộc sống tương lai sau này.
- HS hiểu và nắm vững những kiến thức về chương trỡnh cụng nghệ 6 để ứng dụng vào cuộc sống.
- HS chỳ ý để đưa kĩ năng dó học vào cuộc sống.
- HS suy nghĩ nờu:
-> Phải cú thỏi dộ học tập tốt.
-> Cú ý thức tham gia lao động bảo vệ mụi trường.
- HS nghiờn cứu thụng tin SGK biết được phương phỏp học tập để tự vận dụng vào bản thõn hoc tốt hơn.
I. VAI TRề CỦA GIA ĐèNH VÀ KINH TẾ GIA ĐèNH.
- Gia đỡnh là nền tảng của xó hội.
- Trong gia đỡnh cú nhiều việc phải làm:
+ Tạo ra nguồn thu nhập.
+ Sử dụng nguồn thu nhập.
+ Làm cỏc cụng việc nội trợ.
II. MỤC TIấU CỦA CTCN6- PHÂN MễN KTGĐ.
1. Về kiến thức:
- Cú được một số kiến thức cơ bản, phổ thụng liờn quan đến đời sống gia đỡnh.
- Biết được một số quy trỡnh cụng nghệ tạo sản phẩm.
2. Về kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đó học vào thức tế cuộc sống.
3. Về thỏi độ:
- Say mờ hứng thỳ học tập mụn KTGĐ.
- Cú thúi quen lao động cú kế hoạch.
- Cú ý thức bảo vệ mụi trường.
III. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
HS chủ động hoạt động để tỡm hiểu phỏt hiện và nắm vững kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV. 
2P	IV. CŨNG CỐ: 
GV yờu cầu HS nhắc lại nọi dung chớnh của bài ( về kiến thức, kĩ năng thỏi độ và phương phỏp học tập )
2p	V. DẶN Dề:
HS xem lại bài và chuẩn bị bài 1 “ Cỏc loại vải thường dựng trong may mặc” và sưu tầm cỏc loại vải thường dựng trong may mặc mang vào lớp ở tiết sau.
Tuần 1
Ngày soạn: 20/8/2008
Chương I MAY MAậC TRONG GIA ĐèNH
Tiết 2 Bài 1 - CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG
 DÙNG TRONG MAY MẶC
I. MỤC TIấU
 	1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc, tớnh chất của cỏc loại vải sợi bụng, ( thiờn nhiờn) vải sợi húa học, vải sợi pha.
2. Kĩ năng: Biết phõn biệt cỏc loại vải may mặc thụng dụng.
3.Thỏi độ: Giỏo dục HS hứng thỳ trong học tập và tạo thẩm mĩ trong việc dựng cỏc loại vải may mặc.
II. CHUAÅN Bề
1. GV: Tranh quy trỡnh sản xuất vải sợi thiờn nhiờn, húa học và một số mẫu vải. 
 2. HS: Tỡm hiểu bài trước ở nhà.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
2p 	1. Mở bài:
 GV đặt cõu hỏi: Trong cuộc sống của con người cần phải cú những nhu cầu gỡ ?
 => HS: Cú những nhu cầu như : ăn, mặc, ở,
 2. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
Hoạt động 1: 19P
- GV yờu cầu HS quan sỏt H 1.1 nờu tờn cõy trồng và vật nuụi cung cấp sợi vải.
+ TV: Cõy bụng,
+ ĐV: Con tằm,
- GV nờu thờm: Sợi bụng, lanh, tơ tằm, cừu -> cú sẳn trong thiờn nhiờn -> nguyờn liệu ban đầu.
=> GV hướng dẫn HS quan sỏt H 1. 1a,b (SGK), tranh và gọi 2 HS nờu quy trỡnh sản xuất vải sợi bụng.
* GV bổ sung: Quả bụng sau khi thu hoạch giũ sạch hạt, loại bỏ chất bẩn và đỏnh tơi để kộo thành sợi dệt vải.
* GV núi thờm về qtr ươm tơ.
PP dệt: Thủ cụng, dệt mỏy.
- GV đưa bộ mẫu vải để HS quan sỏt và nhận biết.
- GV làm thử nghiệm vũ vải, đốt sợi vải, nhỳng vải vào nước trước lớp để HS quan sỏt và nờu tớnh chất của vải sợi thiờn nhiờn.
- Gv gọi 1 vài HS đọc tớnh chất của vải trong SGK.
=> GV nờu thờm: Ngày nay đó cú cụng nghệ xử lớ đặc biệt làm cho vải sợi bụng, vải tơ tằm khụng bị nhàu, tăng giỏ trị của vải nhưng giỏ thành cao.
Hoạt động 2: 13p
- GV gợi ý cho HS quan sỏt hỡnh 1.2 (SGK), nờu nguồn gốc của vải sợi húa học là từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa và từ một số chất húa học lấy từ than đỏ, dầu mỏ, khớ tự nhiờn,nguyờn liệu khụng cú dạng sợi mà phải qua quỏ trỡnh tạo sợi và nờu sơ đồ quy trỡnh sản xuất.
- GV bổ sung và giải thớch sơ đồ quy trỡnh sản xuất vải sợi húa học.
- GV yờu cầu HS chia lớp làm 6 nhúm, cú nhúm trưởng và thư kớ nghiờn cứu H 1.2 (SGK), tỡm nội dung, điền vào khoảng trống (  ) trong bài tập ở SGK và ghi vào vở (3p).
- Trong lỳc HS thảo luận GV theo dừi hổ trợ, gọi đại diện 3 nhúm trỡnh bày, 3 nhúm cũn lại nhận xột.
=> GV kết luận:
- GV nờu thờm:
+ Sản xuất sợi húa học nhờ vào mỏy múc hiện đại nờn rất nhanh chúng.
+ Nguyờn liệu gỗ, tre, nứa, than đỏ, dầu mỏ rất dồi dào và giỏ thành rẻ vỡ vậy vải sợi húa học được sử dụng nhiều trong may mặc.
- GV làm thớ nghiệm chứng minh (đốt sợi vải,vũ vải), HS quan sỏt kết quả, ghi tớnh chất của vải sợi nhõn tạo và vải sợi tổng hợp vào vở.
- GV hỏi HS: Vỡ sao vải sợi húa học được sử dụng nhiều trong may mặc ?
=> GV kết luận:
- HS quan sỏt tranh kết hợp với thụng tin SGK để tỡm nguồn gốc vải sợi thiờn nhiờn.
+ TV: Cõy bụng,
+ ĐV; Con tằm,.
-> Cõy bụng -> Qủa bụng ->Xơ bụng -> Sợi dệt -> Vải sợi bụng.
-> Con tằm -> Kộn tằm ươm tơ Sơi tơ tằm -> Sợi dệt -> Vải tơ tằm.
- HS quan sỏt GV làm thớ nghiệm để nờu kết quả theo hiểu biết.
- HS đọc tớnh chất SGK.
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt H 1.2 SGK nờu nguồn gốc của vải sợi húa học: Là từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa và từ một số chất húa học lấy từ than đỏ, dầu mỏ, khớ tự nhiờn,nguyờn liệu khụng cú dạng sợi mà phải qua tạo sợi.
=> HS khỏc nhận xột
- HS lắng nghe.
- HS chia 6 nhúm theo yờu cầu của GV thảo luận bài tập trong 3p thống nhất đỏp ỏn.
1. VSNT, VSTH
2. Sợi visco, axetat; gỗ, tre, nứa.
3. Sợi nilon, polyeste; dầu mỏ, than đỏ.
- Đại diện 3 nhúm trỡnh bày, 3 nhúm cũn lại nhận xột.
- HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức.
- HS quan sỏt GV làm thớ nghiệm để nờu kết quả theo hiểu biết và ghi vào vở.
=> Sản xuất ra nhiều nờn giỏ thành rẻ, bền đẹp.
I. NGUỒN GỐC, TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
1. Vải sợi thiờn nhiờn
 a/. Nguồn gốc:
Được dệt bằng cỏc dạng sợi cú sẳn trong thiờn nhiờn cú nguồn gốc thực vật và động vật.
+ TV: Cõy bụng,
+ ĐV: Con tằm,
b/.Tớnh chất:
- Dễ hỳt ẩm, thoỏng mỏt.
- Dễ nhàu.
- Đốt vải tro dễ tan.
2. Vải sợi húa học
a/. Nguồn gốc:
- Vải sợi hú học chia làm 2 loại là VSNT và VSTH.
- Dạng sợi nhõn tạo được sử dụng nhiều là sợi visco, axetat được tạo thành từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa.
- Dạng sợi tổng hợp được sử dụng nhiều là sợi nilon, polyeste, được tổng hợp từ một số cất húa học lấy từ dầu mỏ, than đỏ.
b/.Tớnh chất:
- Vải sợi nhõn tạo: Dễ hỳt ẩm, thoỏng mỏt, ớt nhàu, tro dễ vở.
- Vải sợi tổng hợp: Ít hỳt ẩm, khụng thoỏng, khụng nhàu, bền đẹp, tro vún cục khụng vở.
2p	3. Cũng cố: GV gọi HS đọc 2 đoạn đầu phần ghi nhớ SGK.
3p	IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất.
1. Vải sơi húa học được chia làm mấy loại ?
 	 a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại
2. Vải sợi tổng hợp được tổng hợp từ một số chất húa học lấy từ:
a. Than đỏ, gỗ, tre, nứa b. Dầu mỏ, xenlulo 
 c. Xenlulo, chất dẻo d. Than đỏ, dầu mỏ
1p	V. DẶN Dề
- Học bài và trả lời cõu hỏi 1, 3 cuối bài SGK.
- Đọc “ Cú thể em chưa biết”
- Chuẩn bị phần cũn lại của bài tiết sau cỏc em sẽ học.
- Kẻ trước bảng 1 SGK vào vở và sưu tầm cỏc băng vải nhỏ đớnh trờn ỏo quần.
 *********************
Tuần 2
Ngày soạn:25/8/2008
Tiết 3 Bài 1 - CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG
 DÙNG TRONG MAY MẶC ( tt )
I. MỤC TIấU
 	1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc, tớnh chất của vải sợi pha và thử nghiệm để phõn biệt một số loại vải.
2. Kĩ năng: Làm thớ nghiệm để phõn biệt cỏc loại vải.
3.Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong lỳc làm thớ nghiệm, an toàn trước, trong và sau khi làm thớ nghiệm, hứng thỳ trong học tập và tạo thẩm mĩ trong việc dựng cỏc loại vải may mặc vào cuộc sống.
II. CHUAÅN Bề
1. GV: Một số mẫu vải thường dựng ( TB cú ) và sưu tầm thờm, băng thành phần sợi vải, diờm, thao nước, bảng 1, hỡnh 3.5 SGK.
 2. HS: Tỡm hiểu bài trước ở nhà và sưu tầm thờm một số loại vải.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
2p 	1. Mở bài:
 Ở tiết trước cỏc em đó tỡm hiểu nguồn gốc, tớnh chất của cỏc loại vải, dựa vào kiến thức đó học giỳp cỏc em dễ phõn biệt được cỏc loại vải hơn.
 2. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
Hoaùt ủoọng3:8p
- Hỏi: Khi kết hợp 2 hoặc nhiều loại sợi gọi là vải gỡ ?
- GV cho HS xem một số mẫu vải cú ghi thành phần sợi pha và rỳt ra nguồn gốc của vải sợi pha.
- GV gọi HS đọc nội dung trong SGK.
- GV yờu cầu HS làm việc theo nhúm, mỗi bàn là một nhúm nhỏ, xem cỏc mẫu vải sợi pha . GV yờu cầu HS nhắc lại tớnh chất của vải sợi thiờn nhiờn, vải sợi húa học và dự đoỏn tớnh chất của một số mẫu vải sợi pha.
- GV gợi ý vớ dụ:
+ Vải sợi polyeste pha sợi visco.
+ Vải tơ tằm pha sợi nhõn tạo: Mềm mại, búng đẹp, mặc mỏt, giỏ thành rẻ hơn vải 100% tơ tằm.
Hoạt động 4(30p)
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm (6 nhúm) hoàn thành bảng 1 SGK trong 3p. mỗi nhúm cử 1 nhúm trưởng và 1 thư kớ để ghi lại nội dung vừa thảo luận.
Bảng 1: 
-> Vải sợi pha
- HS xem một số mẫu vải sợi pha rỳt ra nguồn gốc: Là sự kết hợp 2 hoặc nhiều loại sợi khỏc nhau.
- HS đọc nội dung SGK 
- HS làm việc theo nhúm xem cỏc mẫu vải sợi pha, nhớ lại tớnh chất của vải sợi thiờn nhiờn, vải sợi húa học => tỡm ra tớnh chất của vải sợi pha.
- HS thảo luận nhúm ( 3p) hoàn thành bảng 1 SGK.
3. Vải sợi pha
a. Nguồn gốc:
Vải sợi pha kết hợp hay hay nhiều loại sợi khỏc nhau tạo thành sợi pha để dệt vải.
b. Tớnh chất
Vải sợi pha thường cú những ưu điểm của cỏc loại sợi thành phần.
Vớ dụ: Vải sợi bụng pha tổng hợp: Hỳt ẩm nhanh, mặc thoỏng mỏt, bền đẹp, ớt bị nhàu.
III. Thử nghiệm để phõn biệt một số loại vải
1. Thử diền tớnh chất của một số loại vải. 
 Loại vải
Tớnh chất
VẢI SỢI THIấN NHIấN
Vải bụng, vải tơ tằm
 VẢI SỢI HểA HỌC
Vải visco, Lụa nilon,
Xatanh potyeste
- Độ nhàu 
- Độ vụn của tro
- Dễ bị nhàu
- Khi đốt tro dễ vỡ
- Ít bị nhàu - K bị nhàu 
- Tro b ... gia đình trồng rau, nuôi gà, lợn, làm việc phụ giúp.
IV. Biện pháp tăng thu nhập gia đình
Mọi thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm tham gia sản xuất hoặc làm các công việc tuỳ theo sức của mình để góp phần làm tăng thu nhập, làm giàu cho gia đình và xã hội
+ Làm thêm nghề phụ
+ Tiết kiệm, không lãng phí
+ Liên hệ với chính mình xem đã tiết kiệm chưa
Hoạt động 3: Củng cố (5’)
Chọn câu trả lời
(?): Thu nhập của gia đình công chức?
H: trả lời
Bằng tiền
Bằng hiện vật
Cả 2
Hoạt động 4: Về nhà
Trả lời câu hỏi 2, 3, 4? SGK
Đọc trước bài 26
******************************************************************
Ngày soạn: 10/4/2009
Tiết 64, 65
Chi tiêu trong gia đình 
I) Mục tiêu 
- Về kiến thức: Học sinh nắm chi tiêu trong gia đình là gì?
- Về kĩ năng: Biết các khoản chi tiêu: chi cho nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần
- Về thái độ: Biết cách ý thức tiết kiệm phù hợp
II) Chuẩn bị 
G: Tranh ảnh, sơ đồ SGK
III) Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung 
1. Thu nhập gia đình sản xuất nông nghiệp bao gồm những gì?
So sánh với gia đình ở TP có gì khác
2. Em đã làm gì để tăng thu nhập của gia đình
Hoạt động 2: Bài mới
(?): Con người cần có nhu cầu gì cho cuộc sống?
G: Để đáp ứng được những nhu cầu đó cần phải có thu nhập
(?): Gia đình em ai là người tạo ra thu nhập
(?): Em hiểu thế nào là chi tiêu trong gia đình
I. Chi tiêu trong gia đình là gì?
- Nhu cầu Ăn, mặc, đi lại, bảo vệ sức khỏe, vui chơi giải chí...
 Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để thỏa mãn nhu cầu về vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ
Hoạt động 2.2
G: Yêu cầu mỗi học sinh liệt kê hoàn thành bài sau về gia đình
G: Thống nhất và chia ra làm 2 loại
Nhu cầu vật chất
Nhu cầu về văn hóa 
Mô tả nhà ở
Số thành viên trong gia đình
Nghề từng thành viên
Phương tiện đi lại
Món ăn hàng ngày
Sở thích từng người
(?): Nhu cầu vật chất bao gồm những gì?
G: Có thể bổ sung
(?): Nhu cầu tinh thần bao gồm những gì
Yêu cầu hoàn thành bài tập
Đánh dấu * vào ô vuông gia đình phải chi tiêu.
(?): Hãy sắp xếp theo thứ tự ưu tiên những nhu cầu trên
(?): Nhu cầu chi tiêu về văn hóa của các gia đình có khác nhau không? Vì sao
G: bổ sung khác nhau vì
giữa thành phố và nông thôn nhận thức khác nhau
điều kiện sống sinh hoạt khác nhau
thu nhập của các gia đình khác nhau
 - do quan niệm khác nhau
II. Các khoản chi tiêt trong gia đình
1. Chi cho nhu cầu vật chất
* Chi ăn, mặc, ở, đi lại, sức khỏe mỗi thành viên
2. Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần
Chi học tập, vui chơi giải trí, thăm viếng, cưới hỏi, hội họp
Học tập con cái
Học nâng cao của bố mẹ
Mua báo chí, phim ảnh
Nghỉ mát, giải trí
Thăm viếng, hội họp
ĐA: a-> e-> b-> c-> d
 Do điều kiện vật chất, thu nhập của họ nên khác nhau
Hoạt động 3: Củng cố 
Hãy chọn câu đúng cho bài tập sau
a. ăn uống f. đi lại
b. may mặc g. thăm viếng
c. học tập h. bảo vệ SK
d. giải trí i. Hội họp
H: trả lời: Nhu cầu vật chất bao gồm
ăn uống
may mặc
ở
đi lại
bảo vệ sức khỏe
Hoạt động 4: Về nhà
Học bài câu 1, 2/ SGK
 - Đọc trước bài 
Tiết 64
Chi tiêu trong gia đình (tiếp)
III) Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
1. Chi tiêu trong gia đình là gì? liên hệ với gia đình chi tiêu những gì?
2. Nêu nhóm chi tiêu cho nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần
3. Nhận xét đánh giá kết quả
Hoạt động 2: Bài mới
G: Hình thức thu nhập các hộ gia đình thành phố, nông thôn khác nhau-> việc chi tiêu các gia đình ở 2 khu vực này khác nhau cơ bản
(?): Mức chi tiêu gia đình thành phố có gì khác với gia đình ở nông thôn
G: Bổ sung
G: Yêu cầu hoàn thành cột 5/SGK/ 29
Gọi 1 học sinh ghi kết quả lên bảng
H: khác nhận xét bổ sung hoàn thiện đúng
(?): Qua bảng em có nhận xét gì về hình thức chi tiêu của các hộ gia đình nông thôn- thành thị.
III. Chi tiêu của các hộ gia đình ở VN
Gia đình nông thôn: sản xuất ra sản phẩm vật chất và trực tiếp tiêu dùng. Chi tiêu vào đồ dùng phục vụ, mặc,...
Gia đình thành phố: thu nhập bằng tiền nên phải mua sản phẩm và chi trả
Hoạt động 2.2
Yêu cầu học sinh đọc khái niệm về cân đối thu chi
G: Muốn có tích lũy phải cân đối thu chi hợp lý.
Yêu cầu đọc 4 ví dụ SGK/ 130
(?): Thế nào là chi tiêu hợp lý
(?): Cho biết sự chi tiêu của 4 hộ gia đình đã hợp lý chưa
(?): Nếu không chi tiêu hợp lý sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Liên hệ với gia đình xem đã hợp lý chưa
(?): Có biện pháp để cân đối thu chi
Quan sát hình vẽ 4.37/ SGK
(?): Hãy quyết định mua gì trong 3 trường hợp: Rất cần-> Cần-> Chưa cần 
H: Rất cần
G: có thể đưa tình huống
(?):Theo em phải làm gì để mỗi gia đình có phần tích lũy
(?): Bản thân em làm gì để góp phần tiết kiệm chi tiêu trong gia đình
(?): Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về lợi ích của tiết kiệm Tiết kiệm là quốc sách
Buôn tàu bán bè không bằng ăn dễ hà tiện
IV) Cân đối thu chi trong gia đình
1. Chi tiêu hợp lý
 Chi tiêu hợp lý là mức độ chi tiêu phù hợp với khả năng thu nhập của gia đình và phải tích lũy
Đã hợp lý vì tổng thu lớn hơn tổng chi
2. Biện pháp cân đối thu, chi.
a) Chi tiêu theo kế hoạch
 Chi tiêu theo kế hoạch là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập
2. Tích lũy( tiết kiệm)
Hoạt động 3: Củng cố 
Chi tiêu của gia đình thành phố, nông thôn có nhiều khác nhau. Cần phải biết gia đình ở khu vực nào để làm thu chi cho hợp lý
Hoạt động 4: Về nhà
Học bài trả lời câu hỏi
Đọc trước bài mới
Ngày soạn: 17/4/2008
Tiết 65 - 66
Thực hành: Bài tập về tình huống thu chi trong gia đình
I) Mục tiêu 
- Về kiến thức: Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình
- Về kĩ năng: Xác định mức thu chi của gia đình trong 1 tháng hoặc 1 năm
- Về thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm
II) Chuẩn bị 
G: Bảng phụ, phấn mầu
H: Bảng nhóm
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra
Thu nhập của gia đình bao gồm những loại nào?
Chi tiêu trong gia đình bao gồm những khoản gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Tiết 65: Thu chi trong gia đình nông thôn
Tiết 66: Thu chi trong gia đình thành phố
Bước 1: Phân công bài thực hành
Chia lớp làm 4 nhóm: theo tổ, nhóm ở lớp
Nhóm 1: Thu chi trong gia đình công dân ở nông thôn (mục Ia)
Nhóm 2: Thu chi trong gia đình nông dân ở nông thôn (mục Ib)
Nhóm 3: Thu chi trong gia đình buôn bán ở nông thôn (mục Iia)
Nhóm 4: Thu chi trong gia đình 1 & h/s trong nhóm
Bước 2: Hướng dẫn thực hành
G: gợi ý hướng dẫn học sinh theo từng nội dung
Nêu thu nhập...
Cân đối thu chi: Chi các khoản cố định
 Chi các khoản phát sinh
 Chi cho nhu cầu văn hóa
Tích lũy trong tháng, năm
Bước 3: Học sinh thực hành
Các nhóm tiến hành thực hành ra bảng nhóm
Đại diện lên thuyết trình
Bước 4: Giáo viên nhận xét giờ thực hành
Chấm điểm cho các tổ
Hoạt động 3-4: Củng cố, về nhà
- Chuẩn bị nội dung ôn tập kiểm tra học kỳ II
Ngày soạn: 25/4/2009
Tiết 67 - 68
Ôn tập cuối năm
I) Mục tiêu 
- Về kiến thức: Qua tiết ôn tập học sinh nhớ lại các đơn vị kiến thức đã học của chương IV và kiến thức trọng tâm
- Về kĩ năng: Nắm vững kiến thực và kỹ năng thu chi, nấu ăn trong gia đình
- Về thái độ: Vận dụng một số kiến thức đã học vào cuộc sống
II) Chuẩn bị 
G: Bảng phụ
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ôn tập
Bước 1: Bảng phụ câu hỏi
Tại sao phải ăn uống hợp lý?
Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm? Em phải làm gì khi thấy:
- Một con ruồi trong bát canh?
- Mùi vị khác trong bát canh
Nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm là gì? Nêu các biện pháp tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
Nêu cách lựa chọn thực phẩm cho phù hợp?
Nêu các công việc cần làm khi sơ chế thực phẩm? Ví dụ minh họa
Thu nhập gia đình là gì? có những loại thu nhập nào
Em làm gì để góp phần cân đối thu chi trong gia đình?
Chi tiêu trong gia đình là gì?
Em có góp phần để cân đối thu , chi trong gia đình?
Bước 2: Phân công học sinh ôn tập
Mỗi nhóm 4- 6 em
Chia làm 2 đợt thảo luận: đợt 1: 4 câu hỏi 1, 2, 3, 4
 đợt 2: 2 câu còn lại
Thảo luận nhóm rồi ghi kết quả ra bảng nhóm từng câu
Bước 3: Học sinh thảo luận
Các ý kiến của từng em trong tổ được ghi lại
Trả lời từng câu hỏi
Nhóm trưởng tóm tắt ý kiến của các bạn
Cá nhân bổ sung nội dung còn thiếu và sắp xếp nội dung có ý bằng nhau
G: yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung trả lời các câu hỏi được phân công
H: Bổ sung hoàn thiện từng câu
G: Chốt nội dung và yêu cầu học sinh ghi nhớ
Hoạt động 2
- Nhắc nhở nội dung kiểm tra học kỳ II: cho học sinh về nhà ôn tập
Tiết 69
Kiểm tra học kỳ II
I) Mục tiêu 
Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của học sinh, cách dạy của giáo viên và rút kinh nghiệm về nội dung chương trình môn học
II) Chuẩn bị 
G: Đề kiểm tra học kỳ (bảng phụ)
III) Tiến trình hoạt động
Nội dung
Đáp án
Điểm
Phần A: Trắc nghiệm
1. Hãy chọn nội dung ở 2 cột nối lại cho phù hợp
2,5 đ
1. Người lao động có thể tăng thu nhập bằng cách...
2. Thu nhập của người nghỉ hưu là...
3. Người nghỉ hưu ngoài lương có thể...
4.Những thu nhập bằng hiện vật có thể sử dụng trực tiếp cho...
5. Làm các công việc nội trợ giúp đỡ gia đình cũng là...
a. Lương hưu, lãi tiết kiệm
b. Làm kinh tế phụ để tăng thu nhập
c. Nhu cầu hàng ngày của gia đình, còn 1 phần đem bán để lấy tiền chi cho nhu cầu khác.
d. Góp phần tăng thu nhập gia đình
e. Làm thêm giờ, tăng năng suất lao động
g. Có một khoản tiền để chi cho việc đột xuất
1- e
2- a
3- b
4- c
5- d
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
2. Điền Đ hoặc S vào ô trống
1. Chỉ cần ăn 2 bữa trưa và tối, không cần ăn sáng
2. Bữa ăn hợp lý là bữa ăn cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể
3. Có thể thu dọn bàn khi còn người đang ăn
4. Trẻ đang lớn cần nhiều thức ăn giàu chất đạm
S
Đ
S
Đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Phần B: Tự luận
Câu 1: Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm
Câu 2: Thực đơn là gì? Hãy xây dựng một thực đơn cho 1 bữa ăn trong gia đình em
Nêu được 6 biện pháp
Định nghĩa thực đơn.
Nêu 1 thực đơn hợp lý
3 đ
1 đ
1.5 đ
Phần C: Thu bài vê chấm
Tiết 53
 Kiểm tra 45’
I
Nội dung đề bài
Đáp án
Điểm
1. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống
Có 4 nhóm chất dinh dưỡng: Chất đạm, chất béo, chất bột, vitamin và khoáng chất
Chất đạm có trong thịt, trứng, cá, sữa
Có 3 phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: luộc, nấu, kho
Các phương pháp chế biến thực phẩm sử dụng nhiệt: làm chín trong nước, chín bằng hơi nước, chín trong chất béo
2. Thế nào là bữa ăn hợp lý? Cho một số ví dụ về bữa ăn hợp lý
3. Kể tên các nguyên tắc tổ chức một bữa ăn hợp lý.
a. Đ
b. S
c. Đ
d. S
Bài 2: Nêu K/n bữa ăn hợp lý ( SGK)
Xây dựng bữa ăn hợp lý có 4 chất dinh dưỡng
Bài 3: Nêu đủ, đúng 4 nguyên tắc tổ chức bữa ăn.
Điểm trình bày
4đ
1đ
1đ
1đ
1đ
3đ
1.5đ
1.5đ
2đ
1đ
Lớp
0-1
2-3
4
5-6
7
8
9-10
đạt
6A
0
0
0
8
9
22
1
100%

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Cong nghe 6 (du bo).doc