Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Cả năm

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Cả năm

 I. Mục tiêu:

 1) Kiến thức:

 Biết: nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

 Hiểu: phân biệt được vật sống và vật không sống.

 Vận dụng: cho vd để phân biệt được vật sống và vật không sống.

 2) Kỹ năng: rèn kỹ năng so sánh, phân tích cho hs.

 3) Thái độ: gdục lòng yêu thích bộ môn.

 II. Chuẩn bị:

 

doc 134 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1565Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Tiết 1 
Ns: 
Nd: 
 Môû ñaàu sinh hoïc.
 Bài 1.Ñaëc ñieåm cuûa cô theå soáng. 
————]––––
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. 
Hiểu: phân biệt được vật sống và vật không sống. 
Vận dụng: cho vd để phân biệt được vật sống và vật không sống. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng so sánh, phân tích cho hs. 
Thái độ: gdục lòng yêu thích bộ môn. 
Chuẩn bị: 
Tranh vẽ phóng to Hình 2.1 “Đại diện 1 số nhóm sinh vật trong tự nhiên” 
Bảng phụ ghi nội dung trang 6 sgk. 
Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thuyết trình 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: 
Mở bài: Mỗi ngày, chúng ta tiếp xúc với các vật dụng, các cây, con vật khác nhau. Chúng bao gồm những vật sống và vật không sống. Vậy, vật sống khác vật không sống như thế nào ? 
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. 
M tiêu: pbiệt được vật sống và vật không sống qua các biểu hiện bên ngoài. 
Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
Y/c hs: Hãy kể tên 1 số cây,con, đồ vật xung quanh ? 
Gv ghi lại; Chọn đại diện: con gà và cây đậu. 
Hãy th.luận nhóm trong 5’: 
 + Con gà, cây đậu cần những đk gì để sống ? 
 + Hòn đá (viên gạch, cái bàn) có cần có cần những đk như con gà, cây đậu để t.tại không ? 
 + Con gà , cây đậu có lớn lên sau 1 thgian nuôi (trồng) hay không ? Trong khi hòn đá có tăng k.thước không ? 
Treo Tranh vẽ phóng to ; Bổ sung hoàn chỉnh nội dung.
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: kể tên cây, con, đồ vật cụ thể. 
Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: 
 + Con gà, cây đậu cần thức ăn, nước uống để sống. hòn đá thì không cần
I. Nhận dạng vật sống và vật không sống: 
Vật sống: con gà, cây đậu,  lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. 
Vật không sống: hòn đá, cái bàn,  không có các biểu hiện trên. 
Tiểu kết: như vậy, vật sống có các quá trình như: lớn lên, sinh sản, còn vật không sống thì không có các biểu hiện trên. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu đđiểm của vật sống, so sánh với vật không sống. 
Mục tiêu: hs nêu được: đđiểm của cơ thể sống: có qtrình trao đổi chất để lớn lên, sinh sản,  
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 6, hướng dẫn học sinh cột 6, 7 cách hoàn thành bảng; Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng theo hướng dẫn. 
Yêu cầu học sinh đại diện đọc kết quả h.thành bảng. 
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung 
Theo dõi cách làm, thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
II. Đặc điểm của cơ thể sống: 
Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) để tồn tại. 
Lớn lên và sinh sản. 
Tiểu kết: tóm tắc đặc trưng cơ thể sống. 
Tổng kết: tóm tắc nội dung chính trên tranh. 
Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 trang 6. 
Dặn dò: nhóm hs chuẩn bị tranh ảnh về động vật sống trong các môi trường khác nhau (trên báo chí, lịch, ) 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 1 
Tiết 2 
Ns: 
Nd: 
 Bài 2 Nhieäm vuï cuûa sinh hoïc
 ————]––––
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: kể được 1 số vd thấy được sự đa dạng của sinh vật tạo thành 4 nhóm: Động vật, thực vật, vi khuẩn và nấm . 
Hiểu: phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 
Vận dụng: cho vd các nhóm thực vật trong tự nhiên. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng, quan sát so sánh cho hs. 
Thái độ: gdục lòng yêu thích lòng yêu thiên nhiên và bộ môn. 
Chuẩn bị: 
Tranh vẽ phóng to Hình 2.1 “Đại diện 1 số nhóm sinh vật trong tự nhiên” 
Bảng phụ ghi nội dung trang 7 sgk. 
Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thuyết trình 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: Vật sống có những đđiểm gì khác vật không sống ? 
Vật sống: có sự TĐC với môi trường, lớn lên và sinh sản
Mở bài: sinh vật trong tự nhiên có rất nhiều loại đa dạng như: thực vật, động vật, vi sinh vật,Môn sinh nghiên cứu những vấn đề gì trong tự nhiên, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay ! 
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên. 
Mục tiêu: mô tả được sv trong tự nhiên rất đdạng nhưng gồm 4 nhóm chính. 
Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 7. Hướng dẫn học sinh cách thực hiện. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’hoàn thành bảng theo hdẫn. 
Có nhận xét gì về thế giới sinh vật và vai trò của chúng ? 
Treo Tranh vẽ phóng to hình 2.1. 
Hãy dựa vào sự phân tích trong bảng trên và thảo luận nhóm: , thử phân loại các nhóm sinh vật trong hình này ? và khi phân chia nhóm em đã dựa vào đặc điểm nào của sv ? 
Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. 
Quan sát gv hướng dẫn. thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: thế giới sv rất đa dạng. 
Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: phân loại thành 4 nhóm là: thực vật, động vật, vi khuẩn và nấm. 
I. Sinh vật trong tự nhiên: 
 1. Sự đa dạng của thế giới sinh vật: 
Thế giới sinh vật rất đa dạng. Chúng gồm những sv vừa có ích, vừa có hại cho con người. 
 2. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:
Sinh vật được chia thành 4 nhóm: thực vật, động vật vi khuẩn và nấm. 
Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người. 
Tiểu kết: như vậy, sinh vật trong thiên nhiên dù rất đa dạng nhưng được xếp thành 4 nhóm chính là thực vật , động vật, vi khuẩn và nấm. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. 
Mục tiêu: phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. 
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô vuông trang 8: 
Hãy nêu những nhiệm vụ của sinh học ? 
Thuyết trình về nhiệm vụ của sinh học. 
Nhiệm vụ của thực vật học là gì ? 
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. 
Cá nhân quan sát , đọc thông tin sgk. 
Đại diện phát biểu. 
Nghe gv thuyết trình. 
II. Nhiệm vụ của sinh học: 
Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ lợi ích con người. 
Tiểu kết: tóm tắc nhiệm vụ của sinh học. 
Tổng kết: tóm tắc nội dung chính của bài. 
Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 trang 9. 
Dặn dò: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 9. 
Yêu cầu học sinh chuẩn bị tranh vẽ về thực vật ở các môi trường khác nhau (tương tự như 3.1 – 3.4 trang 10)
Rút kinh nghiệm: 
Duyệt của nhóm trưởng:
Tuần 2 
Tiết 3
Ns: 
Nd: 
Ñaïi cöông veà giôùi thöïc vaät
 Bài 1 .Ñaëc ñieåm chung cuûa thöïc vaät
————]––––
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: nêu được đặc điểm chung của thực vật . 
Hiểu: phân tích và rút ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật . 
Vận dụng: phân tích được sự đa dạng của thực vật ở địa phương. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng phân tích, khái quát hóa cho hs. 
Thái độ: thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật .
Chuẩn bị: 
Tranh vẽ phóng to các hình tương tự hình trang 10
Bảng phụ ghi nội dung trang 11 sgk. 
Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thuyết trình 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: Môn sinh học có vai trò như thế nào trong đời sống con người ? Các sinh vật trong tự nhiên được phân chia ra sao ? 
Nghiên cứu đặc điểm hình thái,  nhằn phục vụ lợi ích con người. Sinh vật chia thành 4 nhóm: thực vật, động vật, vi khuẩn và nấm. 
Mở bài: thực vật trong thiên nhiên cũng rất đa dạng và phong phú về môi trường sống, về hình dạng, cấu tạo,
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật . 
Mục tiêu: nêu được sự đa dạng của thực vật về môi trường sống, đặc điểm cấu tạo cơ thể. 
Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
Gv treo các tranh phóng to, 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời 7 câu hỏi mục tam giác đầu trang 11. 
Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để trả lời. 
Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung .
Quan sát tranh các nhóm chuẩn bị tìm hiểu cách trả lới các câu hỏi đầu trang 11. Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
I. Sự đa dạng vả phong phú của thực vật: 
Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú về: môi trường sống, số lượng loài,
Tiểu kết: như vậy, thực vật trong tự nhiên rất đa dạng về nơi sống, cấu tạo cơ thể, ®số lượng loài rất lớn (trên Trái Đất có khoảng: 250 000 – 300 000 loài; ở Việt Nam có khoảng 120 000 loài). 
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật . 
Mục tiêu: hs nêu được những đặc điểm chung nhất của giới thực vật
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 11, hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng. 
Hãy thảo luận nhóm hoàn thành bảng và nhận xét 2 hiện tượng sau: 
 + Lấy roi đánh con chó. 
 + Đặt chậu cây gần cửa sổ. 
Hãy rút ra đđiểm chung của các loại cây trên và thực vật nói chung ? 
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung 
Quan sát bảng phu tìm hiểu cách thực hiện. 
Thảo luận nhóm hoàn thành: 
 + Bảng trang 11
 + Nhận xét 2 hiện tượng gv vừa nêu. 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
Rút ra đặc điểm chung của thực vật . 
II. Đặc điểm chung của thực vật: 
Tự tổng hợp được chất hữu cơ. 
Phần lớn không có khả năng di chuyển. 
Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường bên ngoài. 
Tiểu kết: tóm tắc đặc điểm chung của thực vật . 
Tổng kết: 
Tóm tắc nội dung chính trên tranh. 
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: điểm khác nhau cơ bản của thực vật với các sinh vật khác là: 
Thực vật rất	 đa dạng và phong phú. 
Thực vật sống khắp nơi trên Trái Đất. 
Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, pứ chậm với kích thích của môi trường. 
Thực vật có khả năng vận động, lớn lên và sinh sản. 
Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 12. 
Dặn dò: 
Xem mục “ Em có biết ” trang 12. 
Hoàn thành bài tập vào tập, 
Các nhóm chuẩn bị: cây có hoa (nhỏ, có mang hoa): đậu, lúa, cải, ; cây không có hoa: rau bợ, bòng bong, ráng,  
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 2 
Tiết 4
Ns: 
Nd: 
Bài 4 Coù phaûi taác caû thöïc vaät ñeàu coù hoa
 ————]––––
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: nêu được đặc điểm cây có hoa và cây không có hoa. 
Hiểu: phân biệt được sự khác nhau giữa cây có hoa với cây không có hoa, cây 1 năm với cây lâu năm. 
Vận dụng: phân loại được các loại cây xung quanh dựa vào sự ra hoa. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng, quan sát so sánh cho hs. 
Thái độ: có ý thức bảo vệ thực vật . 
Chuẩn bị: 
Tranh vẽ phóng to Hình 4.1 “Các cơ quan của cây cải”; Hình 4.2 “Một số cây có hoa và cây không có hoa” 
Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 13 và nội dung bài tập * 
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: Trình bày những đặc điểm chung của thực vật ? 
Tự tổng hợp CHC, không di chuyển được, pứ chậm với các k.t.
Mở bài: thực vật có những đặc điểm chung, nhưng giữa chúng còn có những đặc điểm riêng. Vậy đó là những đặc điểm nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay ! 
Phát triển bài: 
 ... g., nấm rơm, ; các loại nấm có hại. 
Vật mẫu: các cây trồng bị bệnh (nấm các loại) 
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại 
Tiến trình dạy - học: 
KTBC: 
Trình bày những đđiểm về hình dạng, cấu tạo, sinh sản và dinh dưỡng của mốc trắng? kể tên vài loại mốc trắng ? 
Cơ thể dạng sợi, không màu sống hoại sinh, . mốc tương, mốc rượu,  
Nêu những đặc điểm cấu tạo của nấm rơm ? Lấy Vd về một số loại nấm có hình dạng tương tự nấm rơm ? 
Sợi nấm: là CQSD: cấu tạo gồm nhiều tế bào  Mũ nấm: là CQSS nằm trên cuống nấm: mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng mang các bào tử. VD: nấm hương, nấm mối
Mở bài: Nói về: điều kiện và tầm quan trọng của nấm. 
Phát triển bài: 
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu vài đặc điểm sinh học của nấm
Mục tiêu: Nêu được các mặt có lợi và hại của vi khuẩn. 
Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên 
Hđ của hs
Nội dung
Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi mục 1 s. 
Hướng dẫn hs trả lời. 
Yêu cầu hs đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. 
Nghe gv thông báo bổ sung. 
I. Đặc điểm sinh học: 
 1) Điều kiện phát triển của nấm: 
Chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn, 
Cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển (25 – 30o C) 
 2) Cách dinh dưỡng: 
Sống dị dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
Một số nấm sống cộng sinh: địa y 
Tiểu kết: Tóm tắt về các điều kiệ sống của nấm. 
Hoạt dộng 2: Tìm hiểu về vai trò của nám
Mục tiêu: nêu được các công dụng và tác hại của nấm. 
Hoạt động của giáo viên
H.đ của hs
Nội dung
Treo tranh, Yêu cầu hs quan sát vật mẫu, đọc thông tin õ. 
Hãy nêu những công dụng của nấm ? Cho vd minh hoạ ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Nêu những tác hại của nấm ? Cho vd minh hoạ ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Cá nhân quan sát, đoc thông tin, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. 
Cá nhân đọc thông tin , đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. 
II. tầm quan trọng của nấm: 
 1) Nấm có ích: 
Phân giải các chất hữu cơ thành các chất dinh dưỡng cho cây. Vd: nấm trong đất. 
Sản xuất rượu, bia, chế biến thực phẩm, làm men nở bột mì. VD: các loại nấm men 
Làm thức ăn: nấm rơm, nam71 hương, nấm mèo, 
Làm thuốc: nấm linh chi, mốc xanh 
2) Nấm có hại: 
Nấm kí sinh gây bệnh cho động thực vật và con người. Vd 
Nấm mốc làm hư thức ăn, đồ dùng 
Nấm độc gây ngộ độc. 
Tiểu kết: tóm tắc nội dung. 
Tổng kết: Tóm tắt nội dung toàn bài học. 
Củng cố: Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk trang 170 
Dặn dò: Chuẩn bị theo nhóm mẫu địa y. 
Rút kinh nghiệm: 
Duyệt của nhóm trưởng: 
Tuần 33 
Tiết 65
Ns: 
Nd: 
 Bài 5 Ñòa y 
 ————ô–––– 
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: nêu được những đặc điểm nơi sống, hình dạng, dinh dưỡng của địa y. 
Hiểu: Nêu được thành phần cấu tạo của địa y. Từ đó, rút ra khái niệm “cộng sinh”. 
Vận dụng: nhận biết được các loại địa y trong tự nhiên. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, phân tích. 
Chuẩn bị: 
Tranh vẽ phóng to hình Địa y . 
Vật mẫu: Các địa y hình vảy. 
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại 
Tiến trình dạy - học: 
KTBC: Trình bày những đặc điểm sinh học của nấm? Nêu điều kiện cụ thể về nhiệt độ và độ ẩm cụ thể để nấm phát triển ? 
Chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn, cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển (25 – 30o C) 
Mở bài: trong đời sống chúng ta có thể bắt gặp những vảy trắng, hồng bám trên vỏ cây già: mai, xoài, Đó là địa y, vậy địa y có cấu tạo, dinh dưỡng như thế nào ? 
Phát triển bài: 
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của địa y.
Mục tiêu: Nhận dạng được địa y trong tự nhiên, nêu được đặc diểm cấu tạo của địa y. Giải hích được khái niệm cộng sinh. 
Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên 
Hđ của hs
Nội dung
Hướng dẫn hs quan sát vật mẫu và đối chiếu với tranh vẽ, thảo luận nhóm : 
 + Địa y thường bắt gặp ở đâu ? 
 + Nhận xét về thành phần, cấu tạo của địa y ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Trong cơ thể địa y, nấm và tảo có vai trò gì ? 
Thế nào là “cộng sinh”? 
Thảo luận nhóm the hướng dẫn, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. 
Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. 
I. Quan sát hình dạng, cấu tạo của địa y: 
Địa y có dạng hình vảy hoặc hình cành, thường bám trên các vỏ cây, tảng đá, . 
Cấu tạo địa y: gồm những sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo sống cộng sinh với nhau. 
* Cộng sinh: là hình thức sống chung giữa 2 cơ thể sinh vật (cả 2 đều có lợi)
Tiểu kết: Tóm tắt về các đặc điểm của địa y. 
Hoạt dộng 2: Tìm hiểu vai trò của địa y
Mục tiêu: nêu được ích lợi của địa y trong tự nhiên. 
Hoạt động của giáo viên
H.đ của hs
Nội dung
Yêu cầu hs đọc thông tin mục 2, trả lời: 
Địa y có vai trò gì trong tự nhiên ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Cá nhân đọc thông tin, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. 
II. Vai trò của địa y: 
Góp phần phân huỷ đá thành đất. 
Làm thức ăn cho hươu ở Bắc cực. 
Là nguyên liệu để điều chế nước hoa, thuốc nhuộm. 
Tiểu kết: Tóm tắc về vai trò của địa y. 
Tổng kết: Tóm tắt nội dung toàn bài học. 
Củng cố: Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 172. 
Dặn dò: 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 33 
Tiết 66
Ns: 
Nd: 
 OÂn taäp 
 ————ô–––– 
Mục tiêu: 
Kiến thức: giúp hs hệ thống các kiến thức để chuẩn bị thi học kì 2. 
Kỹ năng: củng cố kỹ năng vẽ hình, rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức. 
Chuẩn bị: 
Hệ thống các nội dung giới hạn ôn tập (thống nhất trong toàn khối)
Bảng con ghi nội dung các câu hỏi. 
Nội dung ôn tập: 
 A) Hệ thống các nội dung ôn tập: từ tiết đến tiết 
 B) Cụ thể: 
 * Hình vẽ: 
Tiến trình dạy học: 
Mở bài: 
Phát triển bài: 
GV. Nêu các nội dung cần trả lời cho các câu hỏi (nếu có) Hướng dẫn hs vẽ hình. 
HS. Rút ra các đặc điểm cần lưu ý. 
Duyệt của nhóm trưởng: 
Tuần 34 
Tiết 67
Ns: 
Nd: 
 Thi hoc ki II
 ————ô–––– 
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Kỹ năng: kiểm tra kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, vẽ hình. 
Thái độ: Gd ý thức trung thực. 
Hình thành ma trận: 
Số lưọng: câu, 
Tỉ lệ tự luận / trắc nghiệm: 7 / 3. 
Lập bảng: 
 Mức độ kiến thức:
Nội dung
Biết 
(50 %)
Hiểu
(30 %)
Vận dụng
(20 %) 
Cộng
Chương 
Chương 
Chương 
Cộng 
Thiết kế câu hỏi: 
A / PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 
B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây và ghi vào bài làm của em: 
Đáp án: 
A / PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 
B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 34, 35 
Tiết 68, 
69, 70
Ns: 
Nd: 
 Bài 53 Tham quan thieân nhieân
 ————ô–––– 
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: xác định được nơi sống của một số thực vật, sự phân bố của các nhóm thực vật chính. Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết một số ngành thực vật chính: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín (Pbiệt cây 1 Lm và 2 LM). 
Hiểu: Mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của tv trong những đk cụ thể của môi trường. 
Vận dụng: nhận biết được các loại tv trong tự nhiên. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, phân tích. 
Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. 
Chuẩn bị: 
Giáo viên: 
Kính lúp 20 cái, 
Địa điểm tham quan 
Phân công nhiệm vụ các nhóm: nhóm trưởng, thư kí, thành viên, .
Học sinh: 
Đọc trước nội dung bài thực hành 
Dụng cụ cá nhân: viết, tập, áo mưa,  
Kẻ trước bảng (như sgk trang 173) 
Dụng cụ thí nghiệm cho 5 nhóm: 5 bay đào đất, 5 kim mũi mác, túi nilon trắng, 5 kính lúp, 5 kéo cắt cây, 5 kẹp ép tiêu bảng, 5 vợt thuỷ sinh, 5 panh. 
Các mãnh giấy trắng ghi: 
Tên cây: 
Địa điểm lấy mẫu: 
Môi trường sống: 
Ngày lấy mẫu: 
Người lấy mẫu: 
Phương pháp: Thực hành 
Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm hs: 
Nội dung: 
Tập trung toàn lớp tại địa điểm tham quan, nêu nội dung tham quan (có thể làm trước trên lớp trong 1 tiết) 
Chia lớp thành 5 nhóm (10 nhóm nhỏ) 
Chia địa điểm quan sát cho từng nhóm, nhiệm vụ từng nhóm 
Yêu cầu hs các nhóm làm việc dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng. 
Học sinh khi quan sát, tấc cả đều phải ghi chép 
Khi thu vật mẫu cần buộc ngay nhãn (tên cây) 
Giáo viên hướng dẫn hs quan sát, giải đáp thắc mắc cho hs. 
Hoạt dộng 1: Quan sát ngoài thiên nhiên: các nhóm thực hiện 3 nội dung sau: 
Quan sát hình thái của tv, nhận xét đặc điểm thích nghi của tv với môi trường, 
Nhận dạng tv, xếp chúng thành từng nhóm (mục a, b và g) 
Còn lại mục: c, d, e làm theo phân công: Thu thập vật mẫu: cây nhỏ (lấy toàn bộ cây), cây lớn (chỉ lấy cành, lá; hoặc lấy phiến, cuống lá)
H.động của giáo viên 
Hđ của hs
Nội dung
 Yêu cầu hs quan sát, ghi chép theo mẫu. Hướng dẫn hs cách ghi: 
VD: 
1. Cây rêu: nơi mọc: nơi ẩm ướt, đặc điểm hình thái: ngọn có cuống dài, thuộc nhóm thực vật (ngành rêu, là thực vật bậc cao), lấy mẫu cho vào túi nilon. 
Phân phát dụng cụ thực hành cho hs. 
2. Cây bèo tây: (lục bình); nơi mọc, đđiểm hình thái: so sánh cây mọc trôi nổi trên mặt nước với cây bám vào bờ lâuvề rễ, thân, lá, nhóm lục bình thuộc ngành hạt kín, lấy mẫu cuống và phiến lá. Hướng dẫn hs quan sát bộ rễ cây bèo tây: rễ. có bao đầu rễ rút ra được, lá láng không thấm nước, gân hình cung, cuống phình to chứa không khí
..
Quan sát theo dõi sự thực hiện của các nhóm, giải đáp thắc mắc cho các nhóm. 
..
Nghe giáo viên hướng dẫn, ghi nhớ cách thực hiện. 
Ghi sơ lược cách thực hiện theo hướng dẫn để làm theo. 
Nhận dụng cụ thực hành. 
Lấy mẫu rêu quan sát theo hướng dẫn. 
Thực hiện tương tự với các cây khác. 
Nhóm ghi lại thắc mắc. 
Lấy vật mẫu ép vào cặp ép cây. 
I. Quan sát ngoài thiên nhiên: 
 1) Quan sát hình thái thực vật, nxét đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trường:
Quan sát cây: rêu, dương xỉ, 1 số cây Hạt trần: thông, tùng, trắc bách điệp, .
Quan sát cây ngành Hạt kín: rễ, thân, lá, hoa, quả. Tìm đặc điểm khác nhau giữa cây 1 lá mầm và 2 lá mầm 
Quan sát hình thái cây mọc trên mặt nước: bèo, rau muống, sen, rong, ; so sánh chúng với cây trên cạn. Tìm ra đặc điểm thích nghi với môi trường nước. 
Nhận dạng thực vật và xếp chúng thành từng nhóm: (ngành thực vật)
Lưu ý: địa y, nấm không phải là thực vật. 
Phân loại tới ngành, lớp. 
Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá: 
Quan sát hình thái một số cây có rễ, thân, lá biến dạng 
Nhận xét môi trường sống 
Nhận xét sự thay đổi chức năng của các cơ quan biến dạng. 
 Quan sát nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với dộng vật: 
Quan sát hiện tượng cây mọc trên cây
Quan sát hiện tượng cây bóp cổ 
Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, tơ hồng, 
Quan sát sự thụ phấn của sâu bọ, chim làm tổ trên cây 
nhận xét mối quan hệ: TV – TV; TV với ĐV 
 Nhận xét sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan: 
Số loài thực vật nào nhiều, ít 
Số lượng thực vật so với các ngành khác 
Số lượng cây trồng so với cây hoang dại. 
Hoạt dộng 2: Tập trung toàn lớp (30 phút cuối) Báo cáo buổi tham quan: các nhóm báo cáo: 
Nội dung cả lớp đã thực hiện 
Nội dung nhóm được phân công 
Kết quả thu thập vật mẫu 
Những thắc mắc chưa gải quyết được
Dặn dò: Các nhóm ép mẫu cây khô
Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Sinh 6 (3 cot Tien Giang).doc