Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 63: Mốc trắng và nấm rơm. Đặc điểm sinh học của nấm

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 63: Mốc trắng và nấm rơm. Đặc điểm sinh học của nấm

. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải:

 - Nêu được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng.

- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản, công dụng và tác hại của nấm).

2. Kĩ năng: HS rèn được 1 số kĩ năng sau:

 - Tìm kiếm và xử lí thông tin

 - Hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 3084Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 63: Mốc trắng và nấm rơm. Đặc điểm sinh học của nấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/4/2011
Ngày dạy: Lớp 6A: 16/4/2011 
 6B: 19/4/2011
Tiết 63. Mốc trắng và nấm rơm. 
Đặc điểm sinh học của nấm 
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải:
 - Nêu được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng.
Nờu được đặc điểm chủ yếu của nấm núi chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản, công dụng và tác hại của nấm).
2. Kĩ năng: HS rèn được 1 số kĩ năng sau:
 - Tìm kiếm và xử lí thông tin
 - Hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày.
3. Thái độ: Bảo vệ thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. Phương phỏp: 
 - Trực quan 
 - Hoàn tất 1 nhiệm vụ
 - Vấn đáp - tìm tòi
III. Đồ dùng dạy học
Tranh: H51.1, H51.2, H51.3
Mẫu: mốc trắng, nấm rơm.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Khởi động
 - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, vào bài.
 - Thời gian: 5’
 - Cách thực hiện:
* Kiểm tra bài cũ: Vi khuẩn cú vai trũ gỡ trong tự nhiờn? 
* Giới thiệu bài: Để quần ỏo nơi ẩm àmốc (cơ thể rất nhỏ bộ). Mốc thuộc nhúm Nấm. Co loại nấm lớn hơn thường sống trờn đất ẩm, rơm rạ hoặc thõn cõy gỗ mục
3. Bài mới
Hoạt động 1: Mốc trắng
- Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng.
- Thời gian:12’
- ĐDDH: Tranh: H51.1. Mẫu: mốc trắng
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 51.1/165 SGK và cho biết: hỡnh dạng, màu, cấu tạo, vị trớ tỳi bào tử?
- HS quan sát và trả lời: Yờu cầu:
+ Hỡnh dạng: dạng sợi phõn nhỏnh
+ Màu: khụng màu, khụng diệp lục
+ Cấu tạo: sợi mốc cú chất tế bào, nhiều nhõn, khụng cú vỏch ngăn giữa cỏc tế bào.
- GV nhận xét và yêu cầu HS so sánh cấu tạo của nấm với VK?
- HS trả lời.
- GV nhận xét và hoi: Mốc trắng có hình thức dinh dưỡng và sinh sản ntn?
- HS trả lời dựa vào tt SGK/165: Dinh dưỡng bằng cách hoại sinh.
Sinh sản bằng bào tử.
- GV nhận xét, bổ sung. 
* Bước 2: - GV yờu cầu HS đọc thông tin o/166. Giới thiệu mốc xanh, mốc tương, mốc rượu và yêu cầu HS phõn biệt cỏc loại mốc này với mốc trắng.
- HS quan sỏt H51.2 à Nhận biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu.
Nhận biết cỏc loại mốc này trong thực tế:
+ Mốc tương: màu vàng hoa cau àlàm tương.
+ Mốc rượu: màu trắng à làm rượu.
+ Mốc xanh: màu xanh (hay gặp ở vỏ cam, bưởi).
- GV nhận xét và giới thiệu quy trỡnh làm tương hay làm rượu cho HS biết.
* Bước 3: Kết luận: Mốc trắng gồm những TB sợi không màu, nhiều nhân, phân nhánh không vách ngăn.
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng 
- Hỡnh dạng: dạng sợi phõn nhỏnh
- Khụng màu, khụng diệp lục
- Cấu tạo: sợi mốc cú chất tế bào, nhiều nhõn (khác so với TB VK), khụng cú vỏch ngăn giữa cỏc tế bào, một số ớt cú cấu tạo đơn bào (nấm men) → giống với TB vi khuẩn.
- Dinh dưỡng bằng cách hoại sinh .
- Sinh sản bằng bào tử.
→ Cú nấm lớn nhưng cú những nấm rất bộ phải nhỡn qua kớnh hiển vi mới thấy rừ.
2. Một vài loại mốc khác
+ Mốc tương: màu vàng hoa cau àlàm tương.
+ Mốc rượu: màu trắng à làm rượu.
+ Mốc xanh: màu xanh (hay gặp ở vỏ cam, bưởi).
Hoạt động 2: Nấm rơm
- Mục tiêu: Phõn biệt được cỏc phần của nấm rơm
- Thời gian:10’
- ĐDDH: Tranh: H51.3. Mẫu: nấm rơm.
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV yờu cầu HS quan sỏt mẫu vật à đối chiếu tranh vẽ H51.3 à phõn biệt cỏc phần của nấm?
- HS quan sát và gọi tờn từng phần của nấm:
+ Mũ nấm, cuống nấm và sơi nấm.
+ Cỏc phiến mỏng dưới mũ nấm
- Lớp bổ sung.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS quan sỏt bào tử nấm à mụ tả hỡnh dạng: Lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm: Đặt lờn phiến à dầm nhẹ àquan sỏt bào tử bằng kớnh lỳp.
- HS thực hiện, quan sát và trả lời.
- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức.
* Bước 3: Kết luận: Nấm rơm có 1 phần: mũ nấm là cơ quan sinh sản và sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng 
II. Nấm rơm
- Cấu tạo: + Nấm rơm gồm có sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và mũ nấm là cơ quan sinh sản.
+ Sợi nấm gồm nhiều TB phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi TB có 2 nhân và không có chất diệp lục.
- Dinh dưỡng bằng cách hoại sinh.
- Sinh sản: Nhiều nấm cú cơ quan sinh sản là mũ nấm.
Nấm sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
Hoạt động 3: Đặc điểm sinh học của nấm
- Mục tiêu: Nêu được điều kiện, cách dinh dưỡng của nấm.
- Thời gian: 10’
- ĐDDH: 
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc thụng tin mục 1, thảo luận trong 4’ trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao muốn gõy mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ trong phũng và vẩy thờm ớt nước?
+ Tại sao quần ỏo lõu ngày khụng phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
+ Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phỏt triển được?
+ Nờu cỏc điều kiện phỏt triển và cách dinh dưỡng của nấm?
- HS hoạt động nhúm: trao đổi thảo luận à Yờu cầu:
+ Bào tử nấm mốc phỏt triển ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm, ẩm.
+ Nấm sử dụng chất hữu cơ cú sẵn, không cần QH → sống dị dưỡng.
- GV nhận xét và yêu cầu HS kết luận.
* Bước 2: Kết luận: Nấm phát triển ở nhiệt độ 25 - 300C và độ ẩm 70% trở lên. Chúng dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh.
III. Đặc điểm sinh học của nấm
1/ Điều kiện phỏt triển của nấm
- Thức ăn là cỏc chất hữu cơ cú sẵn.
- Cần nhiệt độ (25 - 300C) và độ ẩm (70% trở lên) là thớch hợp nhất cho nấm phát triển.
2/ Cỏch dinh dưỡng
 - Hầu hết nấm không có diệp lục nên dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng (kớ sinh hoặc hoại sinh)
4. Kiểm tra, đánh giá (5’)
 - Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo và hình thức sinh sản ntn?
 - Nấm có đặc điểm nào giống và khác so với vi khuẩn?
5. HDVN (2’)
 - Học bài, trả lời cõu hỏi SGK.
 - Đọc “Em cú biết”
 - Thu thập một số bộ phận cõy bị bệnh nấm.

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 6, tiet 63.doc