Mục tiêu :
Học xong bài này ,HS cần đạt được:
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là chí công vô tư ; những biểu hiện của chí công vô tư ; vì sao cần phảichí công vô tư .
2. Kĩ năng
Học sinh biết phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày .
Soạn ngày: 7/08/2009 Ngày dạy:Lớp 9A:10/08/09; 9B:14/08/09 Tiết 1 Bài 1 : Chí công vô tư A. Mục tiêu : Học xong bài này ,HS cần đạt được: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là chí công vô tư ; những biểu hiện của chí công vô tư ; vì sao cần phảichí công vô tư . 2. Kĩ năng Học sinh biết phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày . HS biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư . 3. Thái độ ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống . Phê phán những hành vi thể hiện sự vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng trong giải quyết công việc B. Chuẩn bị :GV: -Câu chuyện kể nói về phẩm chất chí công vô tư . - Ca dao, tục ngữ, HS: Giấy khổ lớn, bút dạ C. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số :Lớp 9A / Vắng: 9B:/ Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ -GV phổ biến nội dung chương trình một cách khái quát Nhắc nhở viêc chuẩn bị SGK, vở ghi của HS . 3. Bài mới Hoạt động của GV hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới Kể cho HS nghe câu chuyện về đức tính chí công vô tư ? Câu chuyện trên nói về đức tính gì của ông giáo làng Bùi Văn Huyền ? ->Để hiểu được ý nghĩa của đức tính trên chúng ta học bài hôm nay . 2.Hoạt động 2:Phân tích truyện đọc GV cho HS tự đọc hai câu chuyện trong phần đặt vấn đề (3 phút) GV chia HS thành ba nhóm Thảo luận những nội dung sau Nhóm 1: Câu 1: Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá ? Câu 2:Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà ? Câu 3: Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện những đức tính gì? Nhóm 2: Câu 1: Mong muốn của Bác Hồ là gì? Câu 2: Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? Câu Câu 3:Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác ? Suy nghĩ của bản thân em ? Nhóm 3: Câu 1: Việc làm của Tô Hiến Thành và chủ tịch Hồ Chí Minh có chung một phẩm chất của đức tính gì? Câu 2: Qua hai câu chuyện Về Tô Hiến Thành và Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho bản thân và cho mọi người GV phân công các nhóm thảo luận . GV cho các nhóm trình bày (Viết trên giấy khổ lớn ) GV nhận xét và kết luận 3.Hoạt động 3: Khái niệm ‘chí công vô tư’ -> Qua phần thảo luận của các bạn chúng ta tìm hiểu để rút ra khái niệm về chí công vô tư .Thế nào là chí công vô tư ? GV cho HS làm bài tập nhanh GV phát phiếu học tập cho cả lớp Câu 1: Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư ? Vì sao có /không ? 1. Làm việc vì lợi ích chung 2.Giải quyết công việc công bằng 3. Chỉ chăm lo lợi ích của mình 4. Không thiên vị 5.Dùng tiền bạc, của cải của nhà nước cho việc cá nhân -Nhận xét cho đ/ánđúng:1,2,4;sai:3,5 - GV nhận xét và cho HS ghi khái niệm vào vở ?Nêu ý nghĩa của phẩm chất đạo đức chí công vô tư ? GV nhận xét kết luận GV cho học sinh liên hệ và từ đó biết cách rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào? GV dán bảng câu hỏi lên bảng Những hành vi nào sau đây trái với phẩm chất chí công vô tư : 1. Giải quyết công việc thiên vị . 2. Sống ích kỉ chỉ lo lợi ích cá nhân 3. Tham lam vụ lợi 4. Cố gắng vươn lên thành đạt bằng tài năng 5.Che dấu khuyết điểm cho người thân , người có chức, có quyền . GV nhận xét đáp án đúng :1,2,3,5 ?Em hãy nêu ví dụ về lối sống chí công vô tư/ không chí công vô tư mà em gặp trong đời sống hàng ngày . Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Ghi câu trả của HS lên bảng ?Từ ví dụ trên chúng ta cần rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào? GV nhận xét bổ sung ý kiến 4.Hoạt động 4: Bài tập củng cố HS làm bài tập ở SGK1,2,3 GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm yêu cầu các nhóm làm bài tập vào phiếu rồi trả lời GV nhận xét và cho HS ghi vào vở 5.Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài cũ làm các bài tập còn lại GV giao bài tập về nhà cho HS : Lắng nghe cô giáo kể truyện HS trả lời :Chí công vô tư I. Đặt vấn đề Học sinh đọc câu truyện trong SGK Nhóm 1: Câu 1:- Khi Tô HiếnThành ốm, Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên dường bệnh rất chu đáo . -Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương. Câu 2:Tô HiếnThành dùng người là hoàn toàn chĩ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước. Câu 3:Việc làm của Tô HiếnThành xuất phát từ lợi ích chung .Ông là người thực sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải . Nhóm 2: Câu 1: Mong muốn của Bác Hồ là Tổ quốc được giải phóng, nhân dân được hạnh phúc ấm no. Câu 2: Mục đích sống của Bác Hồ là'' làm cho ích quốc lợi dân '' Câu 3. Nhân dân ta vô cùng kính trọng, tin yêu và khâm phục Bác. Bác luôn là sự gắn bó gần gũi thân thiết . HS tự liên hệ với bản thân Nhóm 3: Câu 1:Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ, là biểu hiện tiêu biểu của phẩm chất chí công vô tư . Câu 2: Bản thân phải học tập, tu dưỡng đạo đức theo gương Bác Hồ, để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp hơn như mong ước của Bác Hồ. -HS cử một em làm nhóm trưởng ghi ý kiến của nhóm . -Trình bày trước lớp -Nhận xét các nhóm II. Nội dung bài học 1/ Thế nào là chí công vô tư =>Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người ,thể hiện ở sự công bằng ,không thiên vị ,giải quyết công việc theo lẽ phải ,xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân HS cả lớp làm việc HS trả lời HS làm bài tập HS giải thích HS tự do bày tỏ ý kiến 2. ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư . Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh ,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Học sinh làm bài tập Học sinh lắng nghe Làm việc theo nhóm và nêu ví dụ Một nữa lớp trả lời ví dụ chí công vô tư Nữa còn lại trả lời ví dụ không chí công vô tư HS bày tỏ ý kiến của mình 3. Rèn luyện chí công vô tư như thế nào? - ủng hộ, quý trọng người có đức tính chí công vô tư - Phê phán hành động trái chí công vô tư Làm bài tập SGK (trang 5) Lắng nghe và ghi bài 4.Bài tập về nhà 1. Câu ca dao sau nói lên điều gì? Em có hành động như câu ca dao không? ''Trống chùa ai vỗ thì thùng Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng'' . Xem và chuẩn bị trước bài ''Tự chủ'' Ngày soạn:15/08/09 Ngày giảng:9A:17/08/09;9B:20/08/09 Tiết2- Bài2: Tự chủ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội, hiểu sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ. 2.Kĩ năng: -Nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ. -Đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ. 3.Thái độ: HS có thái độ thích sống tự chủ và tôn trọng những người biết sống tự chủ. -Rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong công việc cụ thể của bản thân. B.Chuẩnbị: -Một số ví dụ thực tế về tính tự chủ. -Một số mẩu chuyện trong sách, báo phù hợp với chủ đề. C.Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số :Lớp 9A / Vắng: 9B:/ Vắng: II.Kiểm tra bài cũ: -Em hiểu như thế nào là chí công vô tư? Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư? -GV kiểm tra việc làm bài tập của HS ở nhà. III.Bài mới: 1.Hoạt động 1-Giới thiệu bài:Giáo viên kể 1 câu chuyện về 1 ng có đức tính tự chủ ->Chuyển tiếp bài mới. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức 2.Hoạt động2: Tìm hiểu chuyện -Y/cầu HS đọc 2 chuyện ở SGK -Phân lớp thành 3 nhóm, thảo luận các câu hỏi a, b, c ở SGK. -Thảo luận cả lớp. H: Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào? 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học H:Thế nào là tự chủ ? H: Tính tự chủ biểu hiện như thế nào? H:tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào? H:Làm thế nào để trở thành người có tính tự chủ? 4.Hoạt động4: Thảo luận về cách ứng xử thể hiện tính tự chủ: Y/c hs thảo luận nhóm: Em sẽ xử lí như thế nào khi gặp các tình huống sau : + Khi có ng làm điều gì khiến bạn không hài lòng. + Khi có ng rủ bạn làm điều gì đó sai trái(trốn học,hút thuốc lá ..) + Bố mẹ chưa thể đáp ứng nhu cầu của em -GV chốt các ý chính. 5.Hoạt động 5: Luyện tập HS làm việc cá nhân. I.Đặt vấn đề: 1.Một người mẹ 2.Chuyện của N. Kết luận: Khi con người hành động có suy nghĩ, hiểu rõ ý nghĩa của việc mình làm thì dù có khó khăn trở lại, họ vẫn quyết tâm đạt được mục tiêu của mình. II.Nội dung bài học: -Tự chủ là làm chủ bản thân. -Người tự chủ là người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn có thái độ bình tĩnh,tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình . -ý nghĩa: Giúp con người biết sống, cư xử một cách đúng mực, có đạo đức, có văn hoá. -Phương pháp rèn luyện: +Suy nghĩ trước khi hành động. +Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ , lời nói, hành động của mình là đúng hay sai. III.Bài tập: -Bài tập 1: a- b- đ- e -Bài tập 2: HS kể một câu chuyện trong thực tế. IV.Củng cố:Thế nào là tính tự chủ ? ý nghĩa và cách rèn luyện ? V.Dặn dò- bài tập: -Hoc và làm bài tập 4. Ngày soạn:01/11/09 Ngày giảng: 9B:03/11/09 ; 9A:05/11/09 Tiết 13 Bài 10: lý tưởng sống của thanh niên (T1) A. mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: -Lí tưởng là mục đích sống tốt đẹp mà mỗi người hướng tới -Mục đích sống của mỗi người phải phù hợp với lợi ích của dân tộc, của cộng đồng và năng lực của cá nhân -Lẽ sống của thanh niên hiện nay là thực hiện lí tưởng của dân tộc, của Đảng, “Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” trước mắt là thực hiện thắng lợi mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2.Kĩ năng: Biết xác định được lí tưởng sống của cá nhân phù hợp với yêu cầu xã hội 3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện sống có lí tưởng, phê phán, lên án những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lí tưởng của bản thân và những người xung quanh B. chuẩn bị: + GV: soạn giáo án, sưu tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy + HS: chuẩn bị bài trước khi đến lớp. C. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp:Sĩ số :9A9B:. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Bản thân em đã làm gì để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 3. Bài mới: GV Giới thiệu bài: Qua những năm tháng tuổi thơ, con người bước vào thời kỳ phát triển cực kỳ quan trọng, đó là lứa tuổi thanh niên (từ 15-30). Đó là tuổi trưởng thành cả về đạo đức, nhân cách và văn hoá. Đó là lứa tuổi nuôi biết bao ước mơ, hoài bảo, khát vọng, ý chí...Đó chính là thể hiện lý tưởng sống cao đẹp của mình. Hoạt động của GV vàHS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề: GV cho HS đọc mẫu chuyện trong phần đặt vấn đề HS trao đổi theo gợi ý của GV về nội dung sau: ? Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thế hệ trẻ đã làm gì?Lí tưởng của thanh niên trong thời kì đó là gì? ? Trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên đã có đóng góp gì? Lí tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì? ? ... c, kĩ năng học logic, dễ nhớ. - Áp dụng kiến thức vào cuộc sống một cỏch cú hiệu quả. II. Phương tiện thực hiện: - Thầy: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn,cõu hỏi ụn tập. - Trũ: ụn bài. III. Cỏch thức tiến hành: Thảo luận, vấn đỏp, liệt kờ, hệ thống. IV. Tiến trỡnh bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ. 3. Giảng bài mới: ụn tập. - Thanh niờn cú trỏch nhiệm gỡ trong thời kỡ đổi mới? 1. Trỏch nhiệm của thanh niờn trong thời kỡ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước: Ra sức học tập văn hoỏ, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng cỏch mạng, sống lành mạnh, rốn kĩ năng, năng lực, rốn luyện sức khoẻ tớch cực tham gia chớnh trị xó hội. - Thanh niờn cú nhiệm vụ gỡ? - Nhiệm vụ của thanh niờn: Ra sức học tập, rốn luyện toàn diện để chuẩn bị hành trang vào đời, xỏc định lớ tưởng sống đỳng đắn, vạch kế hoạch học tập, rốn luyện, lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ. - Hụn nhõn là gỡ? 2. Hụn nhõn là gỡ? những quy định của phỏp luật về hụn nhõn? Hụn nhõn là sự liờn kết đặc biệt giữa 1 nam và 1nữ trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lõu dài và xõy dựng một gia đỡnh hoà thuận, hạnh phỳc. - Phỏp luật quy định như thế nào về hụn nhõn? * Quy định của phỏp luật: - Hụn nhõn tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bỡnh đẳng. - Hụn nhõn giữa cụng dõn Việt Nam thuộc cỏc dõn tộc, cỏc tụn giỏo, giữa người cú tụn giỏo và người khụng theo tụn giỏo.Cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài. - Thực hiện kế hoạch hoỏ gia đỡnh Nam 20 tuổi trở lờn, nữ 18 tuổi trở lờn mới được kết hụn, đăng kớ kết hụn tại cơ quan nhà nước. Cấm kết hụn trong trường hợp người đang cú vợ hoặc chồng - Vợ chồng bỡnh đẳng cú quyền ngang nhau về mọi mặt, tụn trọng danh dự, nhõn phẩm và nghề nghiệp của nhau. - Lao động là gỡ? 3 . Quyền và nghĩa vụ của cụng dõn: Lao động là hoạt động cú mục đớch của con người nhằm tạo ra của cải vật chất, cỏc giỏ trị tinh thần cho xó hội. - Phỏp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. - Quyền, nghĩa vụ lao động của cụng dõn: + Cụng dõn cú quyền sử dụng sức lao động để học nghề, tỡm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp cú ớch cho xó hội đen lại thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh. + Cụng dõn cú nghĩa vụ lao động để nuụi sống bản thõn, gia đỡnh, gúp phần sỏng tạo ra củ cải vật chất, tinh thần cho xó hội, duy trỡ và phỏt triển đất nước. + Lao động là nghĩa vụ với bản thõn, gia đỡnh đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xó hội đất nước của mỗi cụng dõn. - Thế nào là vi phạm phỏp luật? 4. Vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ của cụng dõn. - Là hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi do người cú trỏch nhiờm phỏp lớ thực hiện xõm hại đến cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ. - Cú 4 loại vi phạm phỏp luật. + Vi phạm phỏp luật hỡnh sự. + Vi phạm phỏp luật dõn sự. + Vi phạm phỏp luật hành chớnh. + Vi phạm kỉ luật. 4. Củng cố bài : - Giỏo viờn hệ thống nội dung ụn tập. - Nhận xột giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - ễn tập theo đề cương. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỡ II. Tuần 34 NS: NG: Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục tiờu kiểm tra: - Kiểm tra đỏnh giỏ nhận thức của học sinh qua chương trỡnh học kỡ II. - Rốn cho học sinh kĩ năng hệ thống hoỏ kiến thức khoa học, trỡnh bài khoa học, sạch sẽ. - Giỏo dục học sinh tớnh trung thực khi làm bài. II. Phương tiện thực hiện: - Thầy: Giỏo ỏn, cõu hỏi, đỏp ỏn. - Trũ: ụn bài III. Cỏch thức tiến hành: Kiểm tra viết. IV.Tiến trỡnh bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: A.Đề bài: I. Phần trắc nghiệm: Cõu 1: Hóy điền những cụm từ cũn thiếu vào trong cõu sau để làm rừ nội dung của những nguyờn tắc cơ bản của chế độ hụn nhõn ở Việt Nam. Hụn nhõn tự nguyện Hụn nhõn giữa cụng dõn Việt Nam thuộc cỏc dõn tộc Vợ chồng cú nghĩa vụ Cõu 2: Vận dụng bài học về quyền và nghĩa vụ lao động của cụng dõn. Em hóy cho biết ý kiến nào là đỳng trong những cõu sau? vỡ sao? (đỏnh dấu + vào bờn trái cõu mà em chọn và giải thớch lớ do?). a - Trẻ em cú quyền học tập, vui chơi giải trớ, khụng phải làm gỡ. b - Trẻ em cần phải lao động kiếm tiền, gúp phần nuụi dưỡng gia đỡnh. c - Trẻ em cú bổn phận giỳp đỡ cha mẹ cỏc cụng việc gia đỡnh. d - Trẻ em cú quyền được chăm súc nờn khụng phải tham gia lao động. II. Phần tự luận: Cõu 1: Vận dụng bài học về trỏch nhiệm của thanh niờn Trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, hóy nờu ý kiến của em về một số thanh niờn hiện nay cú biểu hiện lười học, đua đũi, ăn chơi, đua xe, nghiện hỳt ma tuý Cõu 2: Theo em bảo vệ tổ quốc là trỏch nhiệm của ai? học sinh cú thể làm gỡ để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc? Cõu 3: Cho tỡnh huống sau: Tựng là một học sinh lớp 9(14 tuổi). Tựng nhận chuyển hộ anh hàng xúm một gúi hàng để lấy tiền cụng. Trờn đường đi đưa hàng Tựng đó bị cỏc chỳ cụng an kiểm tra và phỏt hiện trong gúi hàng cú ma tuý, cỏc chỳ cụng an đó giữ Tựng lại. theo em Tựng cú vi phạm phỏp luật khụng? vỡ sao? Tựng cú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khụng? vỡ sao? B. Đáp án và hướng dẫn chấm: I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: 1.5 điểm. - Yêu cầu điền theo thứ tự sau: Mỗi ý đúng được 0.5 điểm. a. Tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. b. Các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ c. thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. Câu 2: 1.5 điểm. - Chọn câu c là đúng: Được 0.5 điểm. - Giải thích: Được 1 điểm. + Mọi người ai cũng phải lao động, trẻ em còn nhỏ chưa phải lao động kiếm tiền, phụ giúp cha mẹ là hình thức lao động nhẹ nhàng, vừa sức. + Lao động giúp đỡ cha mẹ làm cho cha mẹ vui lòng, giúp chúng ta rèn luyện để trở thành người lao động có ích trong tương lai. II. Phần tự luận: Câu 1: 2,5 điểm. - Vai trò của thanh niên trong công cuộc CNH-HĐH đất nước. Đảng và nhân dân ta tin tưởng vào thế hệ thanh niên, coi đó là lực lượng nòng cốt. - Nhiệm vụ của thanh niên: Để làm tốt nhiệm vụ đó, thanh niên phảI ra sức học tập, rèn luyện toàn diện. - Phê phán một số thanh niên có biểu hiện ăn chơi và tác hại của những biểu hiện đó. - Đề ra hướng phấn đấu cho bản thân. Câu 2: 2.5 điểm. - Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của tất cả mọi công dân. - HS phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự; tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi và vận động người thân thực hiện tốt; tham gia thực hiện chính sách hậu phương quân đội như giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình bộ đội neo đơn, gia đình có công với cách mạng Câu 3: 2 điểm. - Tùng có vi phạm pháp luật vì Tùng có hành vi trái với quy định của pháp luật, cụ thể là vận chuyển trái phép chất ma tuý ( mặc dù vô ý ). - Tùng không phải chịu trách nhiệm hình sự vì còn ít tuổi và hành vi của Tùng không cố ý ( người từ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng). 4. Củng cố bài : - Giỏo viờn thu bài kiểm tra. - Nhận xột giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: - Tỡm hiểu tệ nạn xó hội và luật ATGT. Tuần 35 NS: NG: Tiết 35 NGOẠI KHOÁ TèM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THễNG I. Mục tiờu bài giảng: - Giỳp học sinh nắm được một số quy định của luật an toàn giao thụng đường bộ. - Học sinh cú ý thức bảo vệ cỏc cụng trỡnh giao thụng và thực hiện tốt luật an toàn giao thụng đường bộ. - Giỏo dục học sinh cú ý thức sống, học tập, lao động, theo phỏp luật. II. Phương tiện thực hiện: - Thầy: giỏo ỏn,tài liệu về luật an toàn giao thụng. - Trũ: học bài, tỡm hiểu luật an toàn giao thụng đường bộ. III. Cỏch thức tiến hành: Nờu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đỏp, giải thớch. IV. Tiến trỡnh bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: Khụng. 3. Bài mới: TTATGT (bài 2). - Học sinh đọc tỡnh huống 1.1 - Hựng vi phạm những quy định nào về ATGT? - Em của hựng cú vi phạm gỡ khụng? vỡ sao? I. Tỡnh huống – tư liệu. - Tỡnh huụng 1.2, 1.2. - Khụng sử dụng ụ khi đi xe gắn mỏy. - Người ngồi trờn xe mụ tụ khụng được sử dụng ụ vỡ sẽ gõy cản trở tầm nhỡn của người điều khiển phương tiện giao thụng, cú thể gõy tai nạn giao thụng. - Học sinh đọc tỡnh huống 1.2. - Tuấn núi cú đỳng khụng? vỡ sao? - Khụng đỳng vỡ đú là hành vi phỏ hoại cụng trỡnh giao thụng đường sắt. - Việc lấy đỏ ở đường tàu sẽ gõy nguy hiểm như thế nào? - Đỏ ở đường tàu là để bảo vệ cho đường ray được chắc chắn đảm bảo cho tầu chạy an toàn. Hành vi lấy đỏ ở đường tàu cú thể làm cho tàu gặp nguy hiểm khi đường ray khụng chắc chắn. - Nờu nội dung cỏc bức ảnh 1, 2, 3, 4. - Quan sỏt ảnh: - Đi xe bằng 1 bỏnh. - Dựng chõn đẩy xe đằng trước. - Vừa điểu khiển xe vừa nghe điện thoại. - Vỏc sắt chuyển qua đường tàu. - Đú là những hành vi gõy mất trật tự ATGT cú thể gõy ra tai nạn giao thụng. - Quy tắc chung về đi đường? II. Nội dung bài học. 1. Qui tắc chung về GTĐB. - Đi bờn phải mỡnh - Đi đỳng phần đường qui định - Chấp hành hệ thống bỏo hiệu đường bộ. - Qui định cho người đi xe mụ tụ, gắn mỏy ? 2. Một số qui định cụ thể. - Người ngồi trờn mụ tụ, xe găn mỏy khụng mang vỏc vật cồng kềnh, khụng sử dụng ụ, khụng bỏm, kộo, đẩy phương tiện khỏc, khụng đứng trờn yờn, giỏ đeo hàng khụng ngồi trờn tay lái - Qui định đối với người đi xe đạp ? - Người đi xe đạp chỉ được chở tối đa 1 người lớn và 1 trẻ em dưới 7 tuổi, khụng sử dụng ụ, ĐTDĐ, khụng đi trờn hố phố, vườn hoa, cụng viờn, người ngồi trờn xe đạp khụng mang vỏc vật cồng kềnh, khụng bỏm, kộo, đẩy cỏc phương tiện khỏc, khụng đứng trờn yờn, giỏ đeo hàng hoặc ngồi trờn tay lỏi. - Qui định đối với người đi xe thụ sơ ? - Người điều khiển xe thụ sơ phải cho xe đi hàng một và đỳng phần đường qui định. Hàng hoỏ xếp phải đảm bảo an toàn khụng gõy cản trở GT. - Phỏp luật qui định ntn về ATĐS ? * Một số qui định cụ thể về an toàn đường sắt. - Khi đi trờn đoạn đường cú giao cắt đường sắt ta phải chỳ ý quan sỏt cả 2 phớa. Nếu cú phương tiện đường sắt đi tới thỡ phải kịp thời dừng lại cỏch rào chắn hoặc đường ray một khoảng cỏch an toàn. - Khụng đặt chướng ngại vật trờn đường sắt, khụng trồng cõy và đặt cỏc vật cản trở tầm nhỡn của người đi đường ở khu vực gần đường sắt, khụng khai thỏc đỏ, cỏt, sỏi trờn đường sắt. - Hướng dẫn HS giải BT. Bài tập 1 III. Bài tập : Bài tập 1. - Chấp hành theo sự điều khiển GT. - Vỡ : Người điều khiển trực tiếp sẽ phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế lỳc đú. Bài tập 3 Bài tập 3. - Đồng ý : b, đ, h. - Khụng đồng ý : q,c,d,e,g,i,k,l Bài tập 4 Bài tập 4. - Cả 2 người cựng sai cú lỗi. + Quớ vi phạm luật GT – gõy tai nạn + Bỏc bỏn rau đi bộ dưới lũng đường. 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung bài học. - Nhận xột giờ học. 5. Hưỡng dẫn về nhà: - Tỡm hiểu luật ATGT ĐB
Tài liệu đính kèm: