Giáo án lớp 7 môn Lịch sử - Tiết: 1 - Tuần: 1: Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay

Giáo án lớp 7 môn Lịch sử - Tiết: 1 - Tuần: 1: Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay

Kiến thức: Biết được tình hình Liên Xô, GĐ từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950), những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội.

-Giáo dục:Những thành tựu của Liên Xô từ 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX nhằm chống lại sự bao vây của CNĐQ. Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới.

-Kĩ Năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá sự kiện lịch sử.

 

doc 31 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Lịch sử - Tiết: 1 - Tuần: 1: Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 9
Ngày soạn:
Tiết:1
Tuần: 1
PHẦN I
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Chương I: 
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Bài 1 : 
 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 
ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX.
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Kiến thức: Biết được tình hình Liên Xô, GĐ từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950), những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
-Giáo dục:Những thành tựu của Liên Xô từ 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX nhằm chống lại sự bao vây của CNĐQ. Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới.
-Kĩ Năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá sự kiện lịch sử.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bản đồ của Liên Xô, một số hình ảnh về thành tựu của Liên Xô trong thời kì này.
III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/Oån định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
* GV: Sau chiến tranh thế giới thứ hai làm cho các nước tham chiến bị tàn phá nặng nề, trong đó có Liên Xô. Vậy Liên Xô phải làm gì trước tình thế đó?
HOẠT ĐỘNG TRẦY TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1:
HĐ1.1
[?]Xác định vị trí của Liên Xô trên bản đồ thế giới?
HS:
[?]Cho biết những tổn thất của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?
HS:
GV:Nó làm cho nền kinh ttế của Liên Xô phát triển chậm lại hơn 10 năm.
[?]Để làm giảm bớt đi những tổn thát này Liên Xô phải làm gì?
HS:Tiến hành khôi phục kinh tế.
[?]Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô diễn ra và đạt được những kết quả như thế nào?
HS:
LIÊN HỆ+GIÁO DỤC(Bom nguyên tử)
HĐ 1.2
[?] Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
HS: 
Hình 1: Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô
[?] Qua sách bào đã đọc, Em hãy kể một số chuyến bay của các nhà du hành vũ trụ Liên Xô trong những năm 60 của thế kỉ XX?
HS: Tự trả lời.
THẢO LUẬN(2 PHÚT)
[?]Phương hướng chính của các kế hoạch dài hạn là gì?
HS:-Ưu tiên phát triển công thương nghiệp.
 -Thâm canh trong nông nghiệp.
 -Đẩy mạnh KHKT.
 -Tăng cường quốc phòng.
GV:gọi hs đọc hàng chữ nhỏ SGK.
GV:Nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái đất.
GV:Trong những năm 50 và 60 Liên Xô là cường quốc công nghiệp,đứng thứ hai thế giới sau Mĩ(sản lượng chiếm 20% của tg).
 Tàu Phương Đông Ga-ra-gin Xe đổ bộ lên Mặt Trăng
[?]Về đối ngoại, Liên Xô thực hiện những chính sách gì?
HS:
LIÊN HỆ+GIÁO DỤC
I/LIÊN XÔ:
1/Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950).
*Những tổn thất:
-Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá nặng nề: Hơn 7 triệu người chết, 1710 thành phố- hơn 7 ngàn làng mạc bị phá hủy
-Nhân dân Liên xô thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư(1946-1950) trước thời hạn.
- Công nghiệp tăng 73%, một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
2/Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX).
 -Thành tựu: Liên Xô tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn với phương hướng chính là: Phát triển kinh tế và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng.
- Kết quả: Liên Xô đạt nhiệu thành tựu to lớn: sản xuất công nghiệp bình quân tăng hàng năm 9,6%, là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ. Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Năm 1961, lần đầu tiên đưa con người bay vòng quanh Trái Đất (Gagarin)
-Đối ngoại:
 +Hoà bình, quan hệ hữu nghị với các nước.
 +Uûng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
 -Là chỗ dựa vững chắc cho cách mạng thế 
giới.
4/Củng cố:
 -Những tổn thất của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?
 -Trình bày sơ lượt về thành tựu kinh tế của Liên Xô từ năm 1945 d9ến đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Bài tập trắc nghiệm:
1/ Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô?
A. Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
B. Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng.
C. Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.
D. Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhảy vọt.
2/ Kết quả của kế hoạch năm năm lần thứ tư?
A. Hoàn thành thắng lợi, vượt mức trước 1 năm.	B. Hoàn thành thắng lợi vượt mức trước 9 tháng.
C. Hoàn thành chậm so với kế hoạch.	C. Không hoàn thành được kế hoạch đề ra.
3/ Năm 1950, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp của Liên Xô?
A. Tăng 73%.	B. Tăng 50%.	C. Tăng 90%.	D. Tăng 100%.
4/ Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật đến năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu gì?
A. Đưa người vào vũ trụ.	B. Đưa người lên Mặt Trăng.
C. Chế tạo thành công bom nguyên tử.	D. Chế tạo được tàu ngầm nguyên tử.
5/ Hãy cho biết chính sách đối ngoại của Liên Xô đến những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Hòa hoãn, bắt tay với Mĩ.	B. Coi Mĩ là đối tác chiến lược.
C. Thực hiện chính sách thù địch với Mĩ.	
D. Thực hiện chính sách chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, ủng hộ cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân.
1
2
3
4
5
A
B
A
D
D
5/Dặn dò:
 -Về học kĩ phần này.
 -Xem trước phần II.
IV/PHỤ LỤC:
-Tài liệu tham khảo.
Ngày soạn:
Tiết:2
Tuần: 2
 Bài 1 : Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 
Đến giữa những năm 70 của thế kỉ xx.
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Kiến thức: GĐ từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Đông Aâu thành lập nhà nước dân chủ nhân dân và những thành tựu đạt được.
-Giáo dục: Thành tựu của Đông Aâu trong công cuộc xây dựng CNXH. Hệ thống CNXH chống lại âm mưu phá hoại của CNĐQ.
-Kĩ Năng: Phân tích, nhận định, so sánh sự kiện và sử dụng bản đồ.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bản đồ thế giới và Châu Aâu.
III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/Oån định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
 -Những tổn thất của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?
 -Trình bày sơ lượt về thành tựu kinh tế của Liên Xô từ năm 1945 d9ến đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
3/Bài mới:
*GV: Khi Hồng quân Liên Xô đánh đuổi Phát Xít Đức về tận Bec-lin, tạo điều kiện thuận lợi cho Đông Aâu về mọi mặt. Những mặt đó là gì? Nó giúp ích gì cho Đông Aâu?
HOẠT ĐỘNG TRẦY TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 2:
HĐ2.1
Hình 2(SGK)Lược đồ các nước Đông Aâu sau CTTGII
[?]Đông Aâu bao gồm những nước nào?
HS:Đông Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung-ga-ry, Ru-ma-ni, Bun-ga-ry, Nam Tư, An-ba-ni.
[?]Các nước dân chủ nhân dân Đông Aâu đã ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS:
GV: Ba Lan (7/1944); Tiệp Khắc (5/1945)
THẢO LUẬN(2 PHÚT)
[?]Để hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Aâu đã thực hiện những nhiệm vụ gì?
HS:
HĐ 2.2
[?]Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Aâu trong công cuộc xây dựng CNXH là gì?
HS: -Xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản.
 -Đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể.
 -Tiến hành công nghiệp hoá XHCN.
 -Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
[?] Hãy nêu những thành tựu mà các nước Đông Aâu đã đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH?
HS:
GV:Gọi hs đọc phần chữ in lợt trong SGK:
LIÊN HỆ+GIÁO DỤC.
HOẠT ĐỘNG 3
[?]Hệ thống các nước XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS:
[?]Hệ thống các nước XHCN được hình thành trên cơ sở nào?
HS:
[?]Sự hợp tác tương trợ giữa Liên Xô và Đông Aâu được thể hiện như thế nào?
HS:
 GIÁO DỤC:
[?]Cho biết những thành tựu mà Đông Aâu đã đạt được trong thời gian này?
HS:
[?]Những thành tựu trên có tác dụng gì đối với các nước Đông Aâu?
HS:
 GIÁO DỤC:
II/ĐÔNG ÂU
1/Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Aâu:
 -Trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân các nước Đông Aâu tiến hành cuộc chiến tranh chống phát xít giành được thắng lợi. Giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân.
- Riêng nước Đức bị chia cắt thành: CHLB Đức (9/1949) ở phía Tây, CHDC Đức (10/1949) ở phía Đông.
- Từ năm 1945- 1949, các nước Đông Aâu hoàn thành những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân.
2/Tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX).
Thành tựu:
- Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp TS.
- Đưa nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể thông qua hình thức hợp tác xã.
- Công nghiệp hóa, xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH.
] Nhờ đó, các nước Đông Aâu đã trở thành các nước công- nông nghiệp, bộ mặt kinh tế xã hội của đất nước thay đổi sâu sắc.
III/SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN:
 -Hoàn cảnh:
 +Đông Aâu nhờ sự giúp đỡ cao hơn và nhiệt tình hơn của Liên Xô.
 +Có sự hợp tác phân công sản xuất theo chuyên môn hoá.
 -Cơ sở hình thành:
 +Cùng chung mục tiêu xây dựng XHCN.
 +Nền tản tư tu7ởng là chủ nghĩa Mac-Lênin.
 -Sự hình thành:
 +Tổ chức tương trợ kinh tế giữa các nước XHCN được hình thành(08/01/1949).
 +Tổ chức Vac-sa-va ra đời(05/1955).
 -Thành tựu:
 +Tốc độ tăng trưởng công nghiệp tăng 10%/năm.
 +Thu nhập quốc dân tăng 5,7 lần(1950-1973).
 +Liên Xô cho Đông Aâu vay 13 tỉ rúp và viện trợ 20 tỉ rúp.
 -Tác dụng: Bảo vệ công cuộc xạy dựng CNXH,bảo vệ hoà bình,an ninh Châu Aâu và thế giới.
4/Củng cố:
-Hãy nêu hoàn cảnh, cơ sở và sự hình thành hệ thống XHCN?
-Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Aâu?
Bài tập trắc nghiệm:
1/ Các nước Đông Aâu được ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.	B. Được sự giúp đỡ của Mĩ và các nước Đông Aâ ... 
HS: Đói nghèo, bệnh tật, đấu tranh tôn giáo sắc tộc
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Dùng bản đồ châu Phi giới thiệu sơ lược về Nam Phi.
GV:Khái quát về Châu Phi:
-Nằm ở cực Nam Châu Phi.
-Diện tích 1,2 triệu .
-Dân số 43,6 triệu người(75,2% da đen)
[?]Cho biết tình hình Nam Phi từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
HS:
[?]Cuộc chiến tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi đạt được thắng lợi nào có ý nghĩa lịch sử to lớn?
HS: Chính quyền da trắng thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc hơn 3 thế kỉ.
GV:Trước đây, Nam Phi có 70 đạo luật phân biệt chủng tôc, người da đen không có quyền tự do, họ sống trong khu biệt lập.
GV: Tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi.
Hình 13 SGK (Tr 28) Đây là tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi.
LIÊN HỆ+GIÁO DỤC
I/TÌNH HÌNH CHUNG
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở Châu Phi: Cuộc đảo chính ở Ai Cập lật đổ chế độ quân chủ (1952), khởi nghĩa vũ trang ở An-giê-ri lật đổ ách thống trị thực dân Pháp (1954-1962). 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập (1960) “Năm châu Phi”.
- Sau độc lập, châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, nhưng vẫn trong tình trạng đói nghèo.
- Thành lập nhiều tổ chức khu vực để các nước giúp đỡ, hợp tác cùng phát triển như Tổ chức thống nhất châu Phi, nay là Liên minh châu Phi (AU)
II/CỘNG HOÀ NAM PHI
- Nằm ở cực Nam châu Phi, dân số 43,2 triệu người (2002) với 75,2% là người da đen, 13,6% da trắng, 11,2 là da màu. Từ năm 1662, khi người Hà Lan đến thống trị Nam Phi cho đến nay.
- Họ kiên cường đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. Dưới sự lãnh đạo của “Đại hội dân tộc Phi”(ANC), người da đen đã giành được thắng lợi. Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ.
- 04/1994 Nen-sơn-Man-đe-la đắc cử lên làm tổng thống.
- Nam Phi tập trung phát triển kinh tế xã hội nhằm xóa chế độ “A-pác-thai”.
 4/Củng cố:
-Tình hình chung châu Phi từ sau 1945 đến nay?
-Phong trào đấu tranh của Nam Phi diễn ra như thế nào?
5/Dặn dò:
-Về học kĩ bài 6.
-Xem trước bài 7:
IV/PHỤ LỤC:
-Tài liệu tham khảo:
Ngày soạn:
Tiết:8
Tuần:8
 Bài 7 : Các Nước Mĩ La Tinh 
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Kiến thức: Các nước Mĩ La-tinh: những nét chung về xây dựng và phát triển đất nước, Cu-ba và cuộc cách mạng nhân dân.
 -Giáo dục: Tinh thần đoàn kết, ủng hộ phong trào cách mạng của các nước Mĩ La-tinh. Cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân Cu-ba.
 -Kĩ Năng: Sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích, so sánh.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Lược đồ Châu Mĩ, bản thế giới và tài liệu tranh ảnh về Mĩ La-tinh.
III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/Oån định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Tình hình chung châu Phi từ sau 1945 đến nay?
-Phong trào đấu tranh của Nam Phi diễn ra như thế nào?
3/Bài mới:
*GV: Mĩ La Tinh là vùng đất rộng lớn từ Mê-hi-cô đến tận Nam Mĩ. Từ sau 1945 các nước này đấu tranh giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ. Trong đó Cu-ba là ngọn cờ đầu.
HOẠT ĐỘNG TRẦY TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1:
Dùng bản đồ thế giới để xác định Châu Mĩ La- tinh.
[?] Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh phát triển như thế nào?
HS: Hình 14 tr30
GV:Gọi hs xác định các nước đó trên lược đồ.
[?] Cho biết tình hình Mĩ La-tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
HS:
GV: Tiến hành các cải cách tiến bộ, nâng cao đời sống nhân dân.
THẢO LUẬN(3 phút)
[?]Nhũng thành tựu mà Mĩ La-tinh đạt được trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, đồng thời vấp phải những khó khăn gì ở những thập niên 90 của thế kỉ XX?
HS: 
GV: Những khó khăn cụ thể:
-Kinh tế bị khủng hoảng.
-Nợ nước ngoài lên đến 400 tỉ USD.
-Lạm phát cao.
⇒Nhưng hiện nay có 02 quốc gia phát triển kinh tế rất mạnh là: Br-zin, Mê-hi-cô và trở thành nước công nghiệp mới NIC.
[?] Xác định trên bản đồ châu Mĩ vị trí các nước Cu-ba, Chi-lê, Ni-ca-ra-goa và nêu sự kiện đấu tranh của 3 nước này?
HS: 
HOẠT ĐỘNG 2:
Dùng bản đồ vùng Ca- ri- bê giới thiệu sơ lược về Cuba.
GV: Cu-ba nằm ở vùng biển Ca-ri-bê, rộng 111000, dân sô1,3 triệu người.
[?]Tình hình cách mạng Cuba từ năm 1945 đến nay?
HS:
Hình 15 SGK trang 32
[?] Vì sao nói cuộc tấn công pháo đài Môn-ka-đa đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu-ba?
HS: SGK
GV: Gọi học sinh đọc chữ in lợt SGK trang 31.
-26/07/1953 quân cách mạng tấn công trại lính Môn-kê-đa, sau đó Phi đen-ca-xtơ-rô bị bắt.
-1955 ông bị trục xuất sang Mêhicô.
-11/1956 ông về nước lãnh đạo cách mạng và lực lượng lớn mạnh năm 1958.
-01/01/1959 Chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ. Cách mạng Cuba thắng lợi.
[?]Sau cách mạng,Cuba đã làm gì để thiết lập chế độ mới?
HS:
[?]Mĩ đã làm gì để hạn chế sự phát triển của Cuba?
HS: Mĩ thực hiện chính sách thù địch cấm vận Cuba.
LIÊN HỆ+GIÁO DỤC
GV: Mĩ thực hiện chính sách phá hoại, bao vây, cấm vận về kinh tế Cu-ba.
[?] Trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phi-đen Cát-xtơ-rô, nhân dân Cu-ba với Đảng, chính phủ và nhân dân ta?
HS: Tự trả lời.
I/NHỮNH NÉT CHUNG
- Các nước: Bra-zin, Vê-nê-xu-ê-la, đã giành được độc lập ngay từ những thập kỉ đầu TK XIX, như sau đó trở thành “sân sau” của Mĩ.
- Đầu những năm 60 của TK XX, cao trào đấu tranh nổ ra khắc Mĩ La-tinh rồi thành lập chính phủ dân tộc dân chủ. Tiêu biểu là cách mạng Cu-ba 1959.
- Củng cố được độc lập dân tộc, cải cách ruộng đất Tuy nhiên một số nước gặp phải những khó khăn: Tăng trưởng kinh tế chậm, chính trị không ổn định,
II/ CU-BA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
- 26/7/1953, khởi đầu từ cuộc vũ trang của 135 thanh niên tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa. Dưới sự lãnh đạo của Phi đen Ca-xtơ-rô tiến hành đấu tranh lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta (thân Mĩ). Ngày 1/1/1959 cách mạng Cu-ba thắng lợi.
- Chính phủ cách mạng do Phi-đen đứng đầu tiến hành cải cách dân chủ triệt để: Cải cách ruộng đất, xây dựng chính quyền cách mạng, quốc hữu hóa nhà máy xí nghiệp, xóa nạn mù chữ, phát triển y tế, giáo dục
- Trong nửa thế kỉ qua, Cu-ba vẫn đứng vững trước sự cấm vận của Mĩ, sự tan rã của Liên Xô và hệ thống Xã hội chủ nghĩa Đông Aâu.
4/Củng cố:
- Tình hình chung của Mĩ La-tinh từ sau 1945 đến nay?
- Cu-ba xây dựng chế độ mới như thế nào và đạt nhửng thành tựu gì?
5/Dặn dò:
-Về học kĩ bài 7.
-Chuẩn bị kiểm tra một tiết (Nội dung kiểm tra từ bài 1 đến hết bài 7):
IV/PHỤ LỤC:
-Tài liệu tham khảo:
Ngày soạn:
Tiết:9
Tuần: 9
 Bài : KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Kiến thức:Nội dung kiến thức từ bài 1 đến hết bài 7.
 -Giáo dục:Ý thức trong kiểm tra.
 -Kĩ Năng:Làm tất cả các câu hỏi trong bài kiểm tra.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Đề kiểm tra được phô-tô sẵn.
III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/Oån định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
GV phát bài kểm tra cho học sinh.
3/Bài mới:
*GV:cho học sinh làm bài kiểm tra trong thời gian 45 phút.
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn:Lịch sử 9
Thời gian:45 phút.
A/TRẮC NGIỆM: (6đ)
I/Khoanh tròn câu đúng nhất: (3đ)
1/ Hãy cho biết chính sách đối ngoại của Liên Xô đến những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Hòa hoãn, bắt tay với Mĩ.	
B. Coi Mĩ là đối tác chiến lược.
C. Thực hiện chính sách thù địch với Mĩ.	
D. Thực hiện chính sách chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, ủng hộ cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân.
2/ Các nước dân chủ nhân dân Đông Aâu Gồm các nước nào?
A. CHDC Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Nam Tư, Bun-ga-ri, An-ba-ni.
B. CHLB Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Nam Tư, Bun-ga-ri, An-ba-ni.
C. CHDC Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Nam Tư, Bun-ga-ri, Aùo.
D. CHLB Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Nam Tư, Bun-ga-ri, Hy-lạp.
3/ Cuộc khủng hoảng toàn diện của thế giới vào những năm cuối thập niên 70 của thế kỉ XX được mở đầu bằng?
A. Sự khủng hoảng, trì trệ của Liên Xô.	
B. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới năm 1973.
C. Cuộc khủng hoảng thừa trong thế giới tư bản.	
D. Sự mâu thuẫn trong nội bộ ĐCS Liên Xô.
4/ 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập gọi là “Năm Châu Phi” nằm trong giai đoạn nào của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi từ năm 1945 đến nay?
A. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
B. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
D. Giai đoạn từ giữa những năm 90 của thế kỉ XX đến nay.
II/ Chọn câu trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) trong các câu sau:
Sự kiện lịch sử
Đúng (Đ)
Sai (S)
5/ Từ những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX,cuộc biểu tình đòi ly khai từ Liên Xô là Lit-va.
6/ Tổ chức thống nhất châu Phi, nay là Liên minh châu Phi gọi tắc là (EU)
7/ Mĩ thành lập khối quân sự NATO ở Đông Nam Á (1954) nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của Chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc nơi đây
8/ Trung Quốc thực hiện đường lối “Ba ngọn cờ hồng” với ý đồ nhanh chóng xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội.
II/Điền từ thích hợp vào các chỗ trống: (2đ)
Sự khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN của Liên Xô và Đông Aâu bắt đầu từ nước:
Chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được gọi là:
Trung hoa Dân quốc thắng lợi và chạy ra Đài Loan.
Một quốc gia ở Đông Nam Á không phải là thuộc địa của các nước đế quốc là:
III/Nối hai cột A và B có nghĩa đúng: (1đ)
A
B
Nối hai cột A và B
A
B
1.Tổ chức ASEAN ra đời.
a.SEATO.
1.
2.Việt Nam gia nhập ASEAN.
b.APTA.
2.
3.Khu vực mậu dịch tự do ở Đông Nam Á.
c.08/08/1967.
3.
4.Khối quân sự của Mĩ ở Đông Nam Á.
d.07/1995.
4.
 B/TỰ LUẬN: (4đ)
Trình bày phong trào cách mạng Cuba từ sau 1945 đến nay?
Bài làm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ls9 t1t9 chuan ktkn phu hop truong vung sau.doc