Giáo án Lớp 7 - Môn Ngữ văn - Nguyễn Văn Long

Giáo án Lớp 7 - Môn Ngữ văn - Nguyễn Văn Long

Giúp học sinh

- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ, đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

- Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng nhân vật, đọc,cãm thụ tác phẫm.

- Học sinh có tình cảm, tháI độ tôn trọng và yêu quý đối với cha mẹ.

 

doc 342 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1736Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 7 - Môn Ngữ văn - Nguyễn Văn Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn:....................
Ngàygiảng:.............. 	 
Người dạy: Nguyễn Văn Long
Bài 1 tiết 1 Văn bản: Cổng trường mở ra
Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh
Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ, đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng nhân vật, đọc,cãm thụ tác phẫm.
Học sinh có tình cảm, tháI độ tôn trọng và yêu quý đối với cha mẹ.
Chuẩn bị
- Nghiên cứu SGK, SGV	
- Tài liệu tham khảo: Một số mẩu chuyện về tình cảm của cha mẹ dành cho con cái đối với việc học hành
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ, phiếu bài tập
C. Tién trình lên lớp
ổn định lớp
Kiểm tra đầu giờ
Bài mới
 * HĐ1: Khởi động 
 Tình cảm cha mẹ là lớn lao không gì so sánh nổi. Cha mẹ nuôi dưỡng chăm sóc chúng ta lên người,quan tâm tới việc học hành và mọi quan hệ ứng xử trong xã hội. Văn bản Cổng trường mở ra như những dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ mà sâu lắng giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu,tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con cái và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗicon người.
Hoạt động của GV & học sinh
Nội dung
*
H
H
H
GV
H
H
H
H
H
H
H
H
GV
H
GV
H
H
*
H
H
H 
H
HĐ2
GV đọc từ đầu đến đang mút kẹo
Theo các em câu chuyện này đọc với giọng đọc như thế nào?
2 HS đọc, HS nhận xét – GV nhận xét.
Hãy giải nghĩa chú thích (5)(6)(7) 
- Đây là từ mượn, ghép Hán Việt sẽ học ở tiết sau( Lớp 6 từ mượn)
VB này thuộc kiểu văn bản gì?
- Nhật dụng
Thế nào là văn bản nhật dung? ( lớp 6)
Hãy tóm tắt nội dung của văn bản bằng vài câu ngắn gọn.
- Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.
VB này thuộc thể loại nào? văn bản này có cốt chuyện không?
- Ký, không có cốt chuyện
Vào đêm trước ngày khai trường. Tâm trạng của người mẹ và con có gì khác nhau? Thể hiện ở chi tiết nào?
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
Vì sao mẹ không ngủ được?
Em hiểu câu nói" Một ngày kia ... không ngủ được" như thế nào?
-Là ngày khi con đã trưởng thành con mới hết vai trò trách nhiệm của mẹ
VB là lời của ai? mẹ có trực tiếp nói với con không? mẹ đang tâm sự cùng ai? tác dụng?
Hãy quan sát bức tranh ( SGK 6) bức tranh muốn nói lên điều gì? Ngày em vào lớp 1 em có được chứng kiến cảnh như bức tranh không? Vì sao?
Học sinh đọc"Mẹ nghe nóimở ra"
Đọan này nội dung muốn nói điều gì?
Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của gd đối với thế hệ trẻ?
 Phân tích và liên hệ môn tâm lí giáo dục
Kết thúc bài văn , người mẹ nói ; Bước qua cánh cổng trường là một thế giới diệu kì Em đã học qua lơp 1 , em hiểu thế giới diệu kì đó là những gì ? 
HĐ3
Qua văn bản tác giả đã sử dụng BPNT gì?
Văn bản phản ánh nội dung gì?
HS đọc XĐ yêu cầu bài tập
HS đọc XĐ yêu cầu bài tập
- HS hoạt động nhóm 5 phút GV thu bài NX
I.Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
II.Tìm hiểu văn bản
1.Tâm trạng của mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con
- Mẹ không ngủ được
- Con ngủ ngon lành như uống một ly sữa....
=> So sánh -> sự ngây thơ vô tư của trẻ
- Mẹ lo lắng cho con
-Nhìn con như tâm sự với con nhưng là nói với chính mình đến tâm trạng lo lắng hồi hộp của mẹ
2.Tầm quan trọng của giáo dục đối với con trẻ
"Ai cũng biết .. sau này"
-Tầm quan trọng của giáo dục
- Tri thức,đạo đức , tình thầy trò, bè bạn 
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
IV. Luyện tập
Bài 1
Bài 2
*HĐ4 Củng cố dặn dò
 H. Thế nào là văn bản nhật dụng ?
 H. Tóm tắt những nét NT và ND chính của văn bản?
	 H. HS khái quát nội dung
 Giáo viên khái quát nội dung kiến thức
 -Học bài
 -Chuẩn bị văn bản “ Mẹ tôi”
Ngàysoạn:..........
Ngàygiảng:6B.... 	 6C....
Người dạy: Nguyễn Văn Long
 Tiết2 VBND: Mẹ tôi
 ( Et- môn-đô- đơ A-mi- xi)
A.Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
Cảm nhận tình thương yêu thiêng liêng cao cả của mẹ đối với con cáI từ đó biết trân trọng, kính trọng trong quan hệ đối xử với cha mẹ.
Cung cố kỹ năng phân tích văn bản nhật dụng.
B.Chuẩn bị
- Nghiên cứu SGK, SGV
- Tài liệu tham khảo: Một số mẩu chuyện về tình cảm của cha mẹ dành cho con cái 
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ, phiếu bài tập
C.Tiến trình lên lớp
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra
H. Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài" Cổng trường mở ra
Yêu cầu: Bài văn nhắc nhở mọi người biết nâng niu, trân trọng hiểu biết và thông cảm với mẹ mình – càng thương mẹ hơn
3, Bài mới:
* HĐ1 Khởi động
	Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó. Chỉ những khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài văn mệ tôi sẽ giúp chúng ta cảm nhận được điều đó
Hoạt động dạy và học
Nội dung	
H
H
H 
GV
H
H
GV
H
H
H
H
GV
H
H
H 
H
H
H 
H
H 
H
H
H
*HĐ2
Đọc chú thích dấu (*) SGK cho biết một số nét chính về tác giả?
Văn bản được trích từ tập truyện nào?
GV đọc một đoạn văn bản
Khi đọc cần chú ý điều gì?
-Đọc giọng tâm tình, thể hiện tâm tư, tình cảm của bố đến con
HS đọc văn bản- HS khác nhận xét
GV uốn nắn – nhận xét
 Dù là dân tộc nào, đất nước nào, mỗi chúng ta sinh ra đều có cha mẹ, tình cảm của cha mẹ đối với con cái có lẽ là không thước nào đo được. Để hiểu rõ hơn điều đó các em chú ý giải thích ND 1 số từ trong bài văn.
Em hiểu các từ: lễ độ, quằn quại, trưởng thành, hối hận, như thế nào?
Nếu phân loại theo cấu tạo của từ – em xếp những từ trên thuộc loại từ nào?
-Từ phức( từ ghép, từ láy)
 Muốn tìm hiểu rõ hơn về từ gháp – từ láy các em sẽ được học ở những tiết sau
Theo em Vb "Mẹ tôi" – thuộc thể loại gì?
Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? tại sao?
( VD: Tự sự: Kể lại: Thái độ vô lễ của con đối với mẹ.
Kể lại những lần con ốm nặng.
-Biểu cảm: Thái độ của bố đối với con.
VB có nhan đề là "Mẹ tôi" nhưng lại là một bức thư của người bố viết cho con. Có ý kiến cho rằng đặt nhan đề như vậy là không hợp lý.ý kiến của em thế nào?
- Nhan đề "Mẹ tôi" là hợp lý vì bức thư thể hiện thái độ của Bố về lỗi lầm của En ri cô với mẹ, nói nhiều về người mẹ.
- GV: Như vậy Người mẹ của En- ri- cô đóng vai trò quan trọng trong câu chuyện giữa bố với con.
HS đọc'' Trước mặt cô giáo đến cứu sống con."
Em hày tìm những hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En- ri- cô?
-Hình ảnh người mẹ:
+ Bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn 
+ Mẹ thức suốt đêm trông con ( con ốm nặng)
+ Mẹ quằn quại, lo lắng( nghĩ rằng sẽ mất con)
+ Mẹ khóc nức nở
 bình: Đức hy sinh của người mẹ. mang nặng đẻ đau...
" Chỗ ướt mẹ nằm - chỗ ráo nhường con"
Qua phân tích, em hiểu mẹ của En- ri- cô như thế nào?
Qua bài văn em thấy thái độ của người bố đối với En-ri-cô được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Thái độ:
+ Sự hỗn láo của con như 1 nhát dao đâm vào tim bố vậy. ( đau đớn)
+ Bố không thể nén được cơn tức giận ( tức giận)
+ Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào trà đạp lên tình cảm của cha mẹ ( buồn)
+ Thà rằng bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ ( nghiêm khắc)
+ Con phải xin lỗi mẹ... Bố rất yêu con ( Chân thành)
Vì sao người bố có thái độ như trên?
- Vì En-ri-cô đã thiếu lễ độ với mẹ.
Trước hành vi thiếu lễ độ của con - người bố đã tỏ thái độ ntn qua bức thư?
HS đọc đoạn đầu
Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô " Xúc động vô cùng" khi đọc thư của bố
- Vì bố gợi lại những kỷ nịêm giữa mẹ và En- ri-cô 
- Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố 
- Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố 
Tại sao người bố không nói trực tiếp với con mà lại viết thư?
- Viết thư: Thường có khả năng diễn đạt nhữnh tình cảm sâu sắc, tế nhị, kín đáo ND khó diễn đạt trực tiếp.
( Đây là điều cần lưu ý trong giao tiếp với mọi người)
Qua văn bản em nhận thấy tình cảm của cha mẹ với con cái là tình cảm ntn? Nhắc nhở em phải có thái độ ntn đối với cha mẹ?
*HĐ3
Hãy khái quát những nét NT & ND chính của văn bản?
-HS đọc gi nhớ GV khái quát
Hãy kể lại 1 việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn? 
 HS thảo luận-trình bày trước lớp
Tìm ca dao, tục ngữ ,thơ... nói về cha mẹ ,con cái và ngược lại.
I. Đọc hiểu văn bản 
1.Tác giả, tác phẩm
-Et-môn- đô đơ A-mi xi (1846- 1908) Là nhà văn I-ta-li-a
- Văn bản được trích trong tập truyện : Những tấm lòng cao cả( Truyện thiếu nhi, 1886)
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
-Thể loại: viết thư
-P.thức biểu đạt: tự sự + biểu cảm
1. Hình ảnh người mẹ
- Người mẹ hết lòng yêu thương con, quên mình vì con
2. Thái độ của người cha trứớc lỗi của con với mẹ.
- Buồn bã ,đau đớn, tức giận, nghiêm khắc, chân thành với con
* ý nghĩa văn bản
- Tình cảm của cha với con: thiêng liêng cao cả
- Tôn trọng, thành kính đối với cha mẹ
III. Tổng kết
1. Nghệ thuât.
2. Nội dung
V. Luyện tập
* HĐ4 Củng cố dặn dò
H. Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô?
 H. Thái độ của người cha trứớc lỗi của con
 H. NT& ND chính của văn bản?	 - - GV khái quát kiến thức, Học bài, Soạn bài"Từ ghép"
Ngày soạn: ...........................................................
Ngàygiảng:6B:...................................................... 	 
 6C:.....................................................
Người dạy: Nguyễn Văn Long
 Tiết 3:Từ ghép
A. Mục tiêu cần đạt
	Giúp HS:
	- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
	- Hiểu được ý nghĩa của của các loại từ ghép. 
	- Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép trong giao tiếp
B. Chuẩn bị
	- Nghiên cứu SGK, SGV
	- Tài liệu tham khảo: Sổ tay tiếng việt
	- Phương tiện dạy học: Bảng phụ, phiếu bài tập
C. Tiến trình lên lớp
	1, ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra
	3. Bài mới
* HĐ1 Khởi động 
	- Căn cứ vào cấu tạo của từ - Từ trong tiếng việt chia làm 2 loại lớn 
Từ đơn và từ phức - trong từ phức: Phân 2 loại: từ ghép - láy
 H. Thế nào là từ ghép? VD
	- Từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. VD: Sách vở, quần áo. Từ ghép được phân loại ntn? ý nghĩa của các loại từ ghép ntn?
HĐ dạy học
Nội dung
H
H
H
HS
H
GV
H
GV
H
H
H
H
H
H
GV 
H
H
H
* HĐ2
HS đọc VD. SGK - Xét về nghĩa của các tiếng bà, ngoại trong từ ghép: Bà ngoại các tiếng thơm, phức trong từ ghép: Thơm phức. Em hãy cho biết: tiếng nào là tiếng chính phụ ?
( Bà nội ,thơm phức)
Căn cứ vào VD trên ,em hiểu tiếng chính có vai trò gì ? tiếng phụ có vai trò gì?
-Tìm VD
Em có NX gì về trật tự của các tiếng chính , tiếng phụ có vị trí ntn trong từ đó?
Đó là từ ghép chính phụ
Đọc VD2.các tiếng trong từ quần áo, trầm bổng có phân ra tiếng chính tiếng phụ không?
Đó là từ ghép đẳng lập
Thế nào là từ ghép ? Từ ghép được phân loại ntn?Mối quan hệ và vai trò của các tiếng trong các từ ghép?
HS đọc-GV khái quát
HS đọc và XĐYCBT Hãy so sánh tiếng bà và tiếng ngoại trong từ ghep bà ngoại?
So sánh từ "Thơm phức"?
- KL: Nghĩa từ ghép hẹp hơn - tiếng chính
 ... ..................
Tiết 136: Hoạt động ngữ văn
( Tiết 2 - Tiếp)
A. Mục tiêu
	- Giúp HS tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng
	- Rèn kỹ năng đọc diên cẩm thể hiện tình cảm, cảm xúc.
	- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc và lòng say mê văn học 
B. Chuẩn bị
	- Nghiên cứu SGK, SGV
	- Tài liệu tham khảo: 
	- Phương tiện dạy học: Bảng phụ	
C. Tiến trình lên lớp
	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra
	H. Thế nào là đọc diễn cảm? Tác dụng?
	* HĐ1 Khởi động: Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu nội dung đọc diễn cảm văn bản nghị luận.
HĐ của GV và HS
Nội dung
H
H
H
* HĐ 2.
GV khái quát nội dung kiến thức lý thuyết đã học từ tiết trước
* HĐ 3
GV chia tổ cho học sinh đọc với nhau
Gọi một học sinh đọc trước lớp?
HS + GV nhân xét
Gọi các nhóm lên đọc văn bản đã lựa chọn?
HS + GV nhận xét uốn nắn - cho điểm
Cần cho học sinh đọc những văn bản lựa chọn
I. Lý thuyết
II. Thực hành
* HĐ 4. Củng cố dặn dò
H. Nêu các cách đọc?
H. Tác dụng của đọc diễn cảm?
- Gv + Hs khái quát nội dung kiến thức
- Soạn bài Chương trình địa phương Phần Tiếng Việt
+ Cách phát âm mọt số từ thường mắc phải
+ Cách viết những từ thường mắc phải khi viết văn
Ngày soạn: ...................................
Ngày giảng:................................. 
Tiết 137: CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠng
( Phần tiếng việt)
A. Mục tiêu
	- Giúp HS khắc phục được một số lỗi chính tả thường gặp trong khi nói và viết do ảnh hưởng của phát âm địa phương
	- Rèn kỹ năng chữa lỗi chính tat, cách phát âm, diễn đạt, đặt câu
	- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc và lòng say mê môn học 
B. Chuẩn bị
	- Nghiên cứu SGK, SGV
	- Tài liệu tham khảo: 
	- Phương tiện dạy học: Bảng phụ	
C. Tiến trình lên lớp
	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra
	H. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh?
	* HĐ1 Khởi động: Trong khi nói và viết các em thường mắc một số lỗi chính tả do cách phát âm của địa phương, tiết học hôm nay sẽ giúp các em rèn các kỹ năng đó.
HĐ của GV và HS
Nội dung
GV đọc học sinh chép
Học sinh chữa chéo - GV nhận xét
I. Chữa lỗi chính tả do cách phát âm
- L/đ: Đêm đông, đèn đỏ, đấm đá, đỏ đen, đụng chạm, đu đủ, ; lòng lợn, lắm lời, làm lụng, lam lũ....
- V/b: Bà ngoại, bà nội, vô tội vạ, về thì về, vỗ về, vớ vẩn, ...; bà ba bên bờ biển bán bún bò bị beo bắt bốn bận...
- Tr/ch: Trâu trắng, trần trụi, trong trắng, tre nứa, ; chim cánh cụt, cha chú, chủng loại, thuỷ chung, chung chiêng...
- X/x: xao xuyến, xỏ xiên, xinh xinh, xào xạc, xào thức ăn, xáo măng....; Sản xuất, sung túc, sẵn sàng, súng ống, song cửa...
- Ôi/ uôi: 
+ Cây ổi, chổi chít, ôi thối, cây cối, đôi môi, đồi mồi, đĩa xôi, có lỗi....
+ Câu chuối, nuôi lợn, nước suối, muối biển, chuôi dao, về xuôi
- Ên/ iên:
+ Tên tuổi, cung tên, mến yêu, lên xuống, họ tên, con sên, tấm phên...
+ Xỏ xiên, thiên địa, liên hiệp, xiên thịt, liến láu, liên thiên, ...
	* HĐ 4. Củng cố dặn dò
	- Nêu các lỗi thường mắc phải
	- Gv + Hs khái quát nội dung kiến thức
	- Học bài
	- Ôn tập lại kiến thức 
	- Tiết sau kiểm tra học kỳ II
Ngày soạn: ..............................
Ngày giảng: ..............................
Tiết 138: CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠng
( Phần tiếng việt) Tiếp theo
A. Mục tiêu
	- Giúp HS khắc phục được một số lỗi chính tả thường gặp trong khi nói và viết do ảnh hưởng của phát âm địa phương
	- Rèn kỹ năng chữa lỗi chính tat, cách phát âm, diễn đạt, đặt câu
	- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc và lòng say mê môn học 
B. Chuẩn bị
	- Nghiên cứu SGK, SGV
	- Tài liệu tham khảo: 
	- Phương tiện dạy học: Bảng phụ	
C. Tiến trình lên lớp
	1. ổnđịnh tổ chức
	2. Kiểm tra
	H. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh?
	3. Bài mới
	* HĐ1 Khởi động: Tiết trước các em đã tìm hiểu một số lỗi thường gặp khi viết văn. Tiết này các em tiếp tục xác định những
HĐ của GV và HS
Nội dung
GV đọc học sinh chép
Học sinh chữa chéo - GV nhận xét
GV đọc - HS chép 
HS+ GV sửa chữa
Đặt 5 câu có sử dụng các loại câu đã học
HĐ nhóm
HS+GV nhận xét -GV cho điểm
Học sinh đọc hai đoạn văn mở đầu bài Tinh thần yêu nước cảu nhan dân ta?
- HS chép
- HS chữa - GV chữa 
I. Chữa lỗi chính tả do cách phát âm
2. Điền từ
- Điền ch hoặc tr vào chỗ trống
+ Chân lý, chân trâu, trân trọng, chân thành
- Điền dấu hỏi hoặc ngã: Mẩu chuyện, thân mẫu, mẩu bút chì...
3. Đặt câu
4. Đọc chép
	* HĐ 4. Củng cố dặn dò
	- Nêu các lỗi thường mắc phải
	- Gv + Hs khái quát nội dung kiến thức
	- Học bài
	- Ôn tập lại kiến thức 
Ngày soạn: 10/5/2009
Ngày giảng7A: .... / 5/2009
Tiết 137. Hướng dẫn học tập trong hè
A. Mục tiêu
	- Giúp HS hệ thống ôn tập lại một số kiến thức Ngữ văn đã học
	- Rèn kỹ năng ôn tập, hệ thống
	- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập trong hè nghiêm túc và lòng say mê môn học 
B. Chuẩn bị
	- Nghiên cứu SGK, SGV
	- Tài liệu tham khảo: 
	- Phương tiện dạy học: 	
C. Tiến trình lên lớp
	1. ổnđịnh tổ chức
	2. Kiểm tra
	H. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh?
	3. Bài mới
	* HĐ1 Khởi động: Tiết học ngày hôm nay thầy sẽ định hướng cho các em một số kiến thức Ngữ văn làm cơ sở cho học lên lớp 8
HĐ của GV và HS
Nội dung
H
H
H
H
* HĐ 2.
Nêu những nội dung cần nắm được về phần văn?
Nội dung chính của phần tiếng Việt?
Nội dung quan trọng của phần tập làm văn?
I. Phần văn
- Nhớ tên tác giả, tác phẩm
- Nội dung chính của các văn bản
- Tóm tắt được một số văn bản văn xuôi
- Học thuộc lòng các bài thơ đã học
- Thể loại
II. Phần tiếng Việt
* Từ vựng
- Từ đơn
- Từ phức( láy, ghép)
- Các từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, chỉ từ phó từ, số từ, lượng từ. Các cụm DT, ĐT. TT
- PTTT và biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hoá, liệt kê...
- Đặc điểm của các loại câu: câu đơn, câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động,câu bị động, câu mở rộng, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến
- Công dụng của các dấu câu
III. Tập làm văn
- Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận
- Cách làm và đặc điểm của văn nghị luận chứng minh, giải thích
- Đặc điểm và cách làm văn bản: Đề nghị, báo cáo
	* HĐ 4. Củng cố dặn dò
	- Gv + Hs khái quát nội dung kiến thức
	- Học bài
	- Ôn tập lại kiến thức 
	- Tiết sau kiểm tra học kỳ II
Ngày soạn: 10/5/2009
Ngày giảng7A: .... / 5/2009
Tiết 138 - 139. kiểm tra cuối năm
A. Mục tiêu
	- Giúp HS huy động kiến thức Ngữ văn để làm bài kiểm tra học kỳ II
	- Rèn kỹ năng làm bài, trình bày...
	- Giáo dục cho học sinh ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử 
B. Chuẩn bị
	- Nghiên cứu SGK, SGV
	- Tài liệu tham khảo: 
	- Phương tiện dạy học: Giấy kiểm tra fo to	
C. Tiến trình lên lớp
	1. ổnđịnh tổ chức
	2. Kiểm tra
	H. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh?
	3. Bài mới
	* HĐ1 Khởi động: Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra học kỳ II
Thi theo đề và lịch của PGD
* HĐ 1. Phát đề
* HĐ2. Coi kiểm ta
* HĐ 3. Thu bài
* HĐ4. Nhân xét giờ kiểm tra
Ngày soạn / 05/2008 
Ngày giảng7B/ 05/2008
 7C/05/2008
Người dạy: Nguyễn Văn Long
Tiết 140. Trả bài kiểm tra ngữ văn cuối năm
A. Mục tiêu 
	- Giúp HS củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về nội dung và nghệ thuật của một số văn bản. Nắm được khả năng lĩnh hội của bản thân về kiến thức Tiếng Việt: Từ ghép, từ láy, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa... 
	- Rèn cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, diễn đạt, trình bày cố bố cục, kỹ năng nhận biết một số từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa, trái nghĩa...
	- HS tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu và thái độ nghiêm túc trong học tập
B. Chuẩn bị
	- Nghiên cứu SGK, SGV
	- Tài liệu tham khảo
	- Phương tiện dạy học: Đáp án, biểu điểm
C. Tiến trình lên lớp
	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra
	H. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
	3. Bài mới
	* Hoạt động 1: Khởi động
	- Tiết này chúng ta sẽ được thầy giáo trả bài kiểm tra văn và bài kiểm tra tiếng việt. Qua bài này, các em sẽ nắm bắt được kết quả học tập về phân môn tiếng việt và văn cũng như những lỗi thường mắc phải để giúp các em sửa chữa. 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
H
H
HĐ 2: - HS đọc lại đề
XĐ yêu cầu của đề
GV hướng dẫn HS trả lời đáp án
HĐ 3: Trả bài chữa lỗi 
GV nêu ưu điểm
GV nêu nhược điểm
GV giao 4 bài cho HS
Hoạt động nhóm
Các nhóm nhận xét chữa chéo 
* Đọc bài viết khá 
* Trả bài viết 
 - HS đọc lại đề
XĐ yêu cầu của đề
GV hướng dẫn HS trả lời đáp án
HĐ 3: Trả bài chữa lỗi 
GV nêu ưu điểm
GV nêu nhược điểm
GV giao 4 bài cho HS
Hoạt động nhóm
Các nhóm nhận xét chữa chéo 
* Nêu bài viết khá
* Trả bài viết - Gọi điểm
A. Trả bài kiểm tra văn
I. Yêu cầu của đề 
- Trắc nghiệm: Khoanh tròn, ghép đôi
- Tự luận: Chép bài thơ Qua Đèo Ngang , Nội dung bài Qua Đèo Ngang
II. Trả bài - chữa lỗi	
1. Đáp án, biểu điểm
a. Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
2
3
4
5
C
A
D
B
C
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
6
7
D
1 - 5
2 - 4
3 - 6
4 - 1
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Phần tự luận(6 điểm)
Câu 1.(3 điểm)
	* Nội dung: Chép đúng, đủ
	* Hình thức: Sạch sẽ, không mắc lỗi
	- Thiếu hoặc sai lỗi chính tả 5 từ (lỗi) trừ 0,5 điểm
Câu 2. (3 điểm) Học sinh trả lời cần đảm bảo các ý sau
(1đ)- Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút
(1đ)- Thấp thoáng sự sống của con người nhơng hoang sơ
(1đ)- Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả
2. Trả bài 
* Ưu điểm
- Nhìn chung các em viết bài đúng yêu cầu... 
+ 7B: Giang, Nguyên, Linh, Quảng, Thanh, Liên, ánh...
+ 7C: Lả, Bóng ...
* Nhược điểm
- Nhiều bài làm còn sai kiến thức...
+ 7B: Giàng, Váng, Dê, Thạo, ...
+ 7C: Chiến, Sơn, Hơi, Phua, Lợi, Hùng...
3. Chữa lỗi
* Dùng từ, đặt câu
* Diễn đạt, liên kết câu
* Chính tả
B. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
I. Yêu cầu của đề 
- Trắc nghiệm: Khoanh tròn, ghép đôi
- Tự luận: Trình bày khái niệm, lấy ví dụ, viết đoạn văn
II. Trả bài - chữa lỗi
1. Đáp án, biểu điểm
a. Phần trắc nghiệm( 4đ)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
2
3
4
5
D
B
A
C
D
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
6
7
C
1 - e
2 - f
3 - a
4- b
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Phần tự luận(6 điểm)
	Câu 1. ( 3đ)Học sinh trả lời được
	1,0 điểm - Khái niệm về từ đồng nghĩa 
	0,5 điểm- Từ đồng nghĩa hoàn toàn
	0,5 điểm- Ví dụ:
	0,5 điểm- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
	0,5 điểm- Ví dụ:
	Câu 2. ( 3đ) Học sinh trả lời cần đảm bảo các yêu cầu sau:
	* Hình thức: 1,0 điểm Đúng đoạn văn miêu tả, trình bày không mắc lỗi
	* Nội dung: 2,0 điểm , Mỗi cặp từ đúng được 0,5đ
2. Trả bài 
* Ưu điểm
- Nhìn chung các em viết bài đảm bảo yêu cầu... 
+ 7B: Giang, Nguyên, Linh, Quảng, Thanh, ánh, Lả, Thin, Thuỷ, ...
+ 7C: Tuyển, ón, Giúp, Tiến, Lả, Bóng ...
* Nhược điểm
- Nhiều bài viết còn sai kiến thức, khoanh 2 đáp án...
+ 7B: Giàng, Dê, Thạo, Thiện, Kim, Minh...
+ 7C: Hùng, Chung, Sơn, Hơi, Phua, Lợi, Hùng, Mịch, Vầy Quyển, Hà Quyển...
3. Chữa lỗi
* Diễn đạt, liên kết câu
* Chính tả

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN7.doc