Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 26 - Tiết 52 - Bài 50 : Đa dạng của lớp thú (tiếp theo): Bộ ăn sâu bọ -– bộ gặm nhấm -– bộ ăn thịt

Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 26 - Tiết 52 - Bài 50 : Đa dạng của lớp thú (tiếp theo): Bộ ăn sâu bọ -– bộ gặm nhấm -– bộ ăn thịt

Kiến thức :

 - Trình bày được đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ ăn sâu bọ, bộ thú ăn thịt, bộ gặm nhấm.

 - Nêu được đặc điểm cấu tạo phù hợp với điều kiện sống.

 - Giải thích được các hiện tượng tự nhiên

 2. Kỹ năng :

 - Quan sát nhận biết , phân tích. .

 - Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin

 3 .Thái độ :

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 26 - Tiết 52 - Bài 50 : Đa dạng của lớp thú (tiếp theo): Bộ ăn sâu bọ -– bộ gặm nhấm -– bộ ăn thịt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26 Ngàysoạn : /06
Tiết : 52 Ngày dạy: /06
BÀi 50 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ -– BỘ GẶM NHẤM -– BỘ ĂN THỊT
 I.Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Trình bày được đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ ăn sâu bọ, bộ thú ăn thịt, bộ gặm nhấm..
	- Nêu được đặc điểm cấu tạo phù hợp với điều kiện sống..
 - Giải thích được các hiện tượng tự nhiên
 2. Kỹ năng :
	- Quan sát nhận biết , phân tích. .
 	- Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin
 3 .Thái độ :
	- Bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của các thú hiếm.
II.Phương tiện dạy và học :
Tranh vẽ cấu tạo chân , răng chuột chù, bộ răng, chân của mèo, sóc và chuột đồng. 
Phim trong bảng đặc điểm phân biệt bộ ăn sâu bọ, bộ thú ăn thịt, bộ ăn thịt.
III.Tiến trình dạy và học :
 .Học bài mới :
 ?Trình bày đặc điểm của bộ cá voi 
Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn sâu bọ .
Mục tiêu : Trình bày được cấu tạo ngoài và tập tính của thú ăn sâu bọ thích nghi với đời sống 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
? Những loài thú nào được xếp vào bộ ăn sâu bọ ?
? Loài chuột chù thường sống ở đâu ?
? Chúng có tập tính gì .
? Cấu tạo cơ thể của chuột có đặc điểm gì giúp chúng thích nghi với đời sống ăn sâu bọ .
? Hãy phân biệt chuột chù và chuột chũi .
? Vai trò của thú ăn sâu bọ.
GV chốt nội dung.
HS đọc thông tin SGK
Quan sát tranh vẽ 
Trả lời các câu hỏi sau.
- loài chuột chù, chũi, têtê,
- Trên mặt đất, hang, . . .
- Mõm dài,chi trước khỏe, vuốt sắc, răng cửa nhọn sắc,. ..
- ăn sâu bọ góp phần bảo vệ mùa màng cho loài người.
I. BỘ ĂN SÂU BỌ :
- Đại diện: chuột chũi, chuột chù
- Dơi sống thành đàn trong hang đất,. . .
-Mõm dài, chi trước khỏe, răng cửa nhọn sắc
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo ngoài và tập tính của bộ gặm nhấm 
Mục tiêu : Trình bày được cấu tạo ngoài và tập tính của bộ gặm nhấm thích nghi môi trừong sống
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
? Những loài thú nào được xếp vào gặm nhấm
? Loài gặm nhấm thường sống ở đâu ?
? Chúng có tập tính gì .
? Cấu tạo cơ thể của gặm nhấm có đặc điểm gì giúp chúng thích nghi với đời sống gặm nhấm?
? Do đặc tính nào mà Chuột hay gặm, bàn,tủ.
Liên hệ : Khi nuôi thỏ thì nên làm chuồng bằng sắt.
? Vai trò của thú gặm nhấm.
GV chốt nội dung.
HS đọc thông tin SGK
Quan sát tranh vẽ 
Trả lời các câu hỏi sau.
- thỏ, chuột đồng, nhím, dúi,
- Đào hang, . . .
- chi trước khỏe, vuốt sắc, thiếu răng nanh, ăn gặm nhấm.
-Răng cửa luôn mọc dài ra nên cần bào bớt
-Có hại to lớn với nông nghiệm
II. BỘ GẶM NHẤM :
- Đại diện: chuột đồng, nhím, dúi,. . . .
- sống trong hang đất,. . .
- chi trước khỏe, răng cửa nhọn sắc luôn mọc dài, thiếu răng nanh
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn thịt 
Mục tiêu : Trình bày được cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn thịt thích nghi môi trừong sống
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
? Những loài thú nào được xếp vào bộ ăn thịt
? Loài thú ăn thịt thường sống ở đâu ?
? Cấu tạo cơ thể của thú ăn thịt có đặc điểm gì giúp chúng thích nghi với đời sống ăn thịt
? Vai trò của thú ăn thịt.
GV chốt nội dung.
HS đọc thông tin SGK
Quan sát tranh vẽ 
Trả lời các câu hỏi sau.
- loài hổ, báo, chó, mèo,
- Trên đồng cỏ, . . .
- Bộ răng phát triển, răng cửa sắc nhọn để bắt mồi răng nanh để róc xương, rang hàm có mấu dẹp, bàn chân có vuốt sắc và đệm thịt
III. BỘ ĂN THỊT :
- Đại diện: hổ, báo, mèo, chó sói,. . . .
- Đơi sống thành đàn ở đồng cỏ ,. . .
-Bộ răng phát triển, bàn chân có đệm thịt dày
Hoạt động 4 :So sánh cấu tạo ngoài và tập tính của thú ăn sâu bọ, gặm nhấm, thú ăn thịt.
Mục tiêu : Phân biệt đặc điểm bộ ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm ,bộ ăn thịt. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học 
Bảng : So sánh đặc điểm đời sống, tập tính của Bộ dơi và cá voi 
Bộ thú
Loài động vật
Môi trường sống
Đời sống
Cấu tạo răng
Cách bắt mồi
Chế độ ăn
Aên sâu bọ
Gặm nhấm
Aên
thịt
ĐÁP ÁN:
Bộ thú
Loài động vật
Môi trường sống
Đời sống
Cấu tạo răng
Cách bắt mồi
Chế độ ăn
Aên sâu bọ
Chuột chù
Trên mặt đất
Đơn độc
Các răng đều nhọn
Tìm mồi
Aên động vật
Chuột chũi
Đào hang trong đất
Đơn độc
Các răng đều nhọn
Tìm mồi
Aên động vật
Gặm nhấm
Chuột đồng
Trên mặt đất
Đàn 
Răng cửa lớn có khỏang trống hàm
Tìm mồi
Aên tạp
Sóc 
Sống trên cây
Đàn 
Răng cửa lớn có khỏang trống hàm
Tìm mồi
Aên thực vật
Aên
 thịt
Báo
Trên mặt đất và cây
Đơn độc
Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp sắc
Rình mồi, vồ mồi
Aên động vật
Sói
Trên mặt đất
Đàn 
Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp sắc
Rình mồi, bắt mồi
Aên động vật
? Từ bảng kết quả trên em rút ra kết luận gì 
Quan sát tranh vẽ
Thảo lụân nhóm trong thời gian 4 phút hòan thành phiếu học tập và câu hỏi sau.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
IV.Củng cố và đánh giá:
Câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1 : Đặc điểm của bộ thú ăn thịt là ? ( khoanh tròn câu trả lời đúng )
Răng cửa lớn có khỏang trống hàm
Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp 2 bên sắc
Rình và vồ mồi
Aên tạp
Ngón chân có vuốt cong sắc, nêm thịt dày
Đào hang trong đất
Câu 2 : Những đặc điểm sau thuộc bộ thú nào? :
Răng cửa lớn có kgỏang trống hàm
Răng cửa mọc dài liên tục
Aên tạp
Câu 3 : Đặc điểm của bộ gặm nhấm là ? 
Răng cửa lớn có khỏang trống hàm
Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp 2 bên sắc
Rình và vồ mồi
V.Dặn dò :
- Về nhà học thuộc bài , trả lời các câu hỏi trong SGK, Đọc phần ‘’em có biết’’
Tìm hiểu Kỹ về bộ móng guốc và bộ linh trưởng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 52.doc