I.Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được:
- Những biến đổi về kinh tế, xã hội ở tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII, nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng Tư Sản.
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVI.
- Bước dầu hình thành khái niệm CMTS.
Giáo viên: Mai Ngọc Chinh Trường THCS Hải Tân PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THÊ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) Chương I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỮA SAU THẾ KỈ XIX) Tiết 1 Ngày soạn:14/8/2008 Ngày soạn:18/8/2008 Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN A. Mục tiêu I.Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được: - Những biến đổi về kinh tế, xã hội ở tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII, nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng Tư Sản. - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVI. - Bước dầu hình thành khái niệm CMTS. II. Kỉ năng: - Sử dụng bản đồ tranh ảnh - Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trước hết là các câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa III. Thái độ: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song vẩn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến. B. Phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi mở, giải thích. C. Chuẩn bị: 1.Giaos viên:- Bản đồ thế giới.(Để xác định vị trí địa lí các nước đang học) - Vẽ, phóng to các lược đồ trong sách giáo khoa. 2.Học sinh:- Tìm hiểu các tài liệu có liên quan, các thuật ngữ, khái niệm trong bài D. Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định tổ chức: Giáo viên nhắc nhở học sinh môt số vấn đề trong quá trình học tập bộ môn. II/ Kiểm tra bài củ. Không II/ Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong lòng xã hội Phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất TBCN, dẫn tới mâu thuẫn ngày cang tăng giữa phong kiến với tư Sản và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra. Để hiểu kỹ điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay Giáo viên: Mai Ngọc Chinh Trường THCS Hải Tân IV.Triển khai bài mới. Hoạt động của thầy và trò a. Hoạt động 1 - Học sinh tự làm việc với SGK. - Nền sản xuất mới ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào ? ( GV giới thiệu khu vực Tây Âu qua bản đồ TG. ) - Những biểu hiện của nền sản xuất mới ? - Những biến đổi về kinh tế dẫn đến xã hội có những biến đổi gì ? Dẫn đến hệ quả gì ? Giai cấp nào ra đời ? - GV giới thiệu vài nét về vùng đất Nê-đéc-lan (kết hợp chỉ bản đồ ).ð Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Hà Lan ? Trình bày diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan ? - Kết quả, ý nghĩa của CMTS Hà Lan ? - GV thuyết trình thêm về ý nghĩa. - Những biểu hiện về sự phát triển TB ở Anh ? + Xuất hiện nhiều công trường thủ công. + Đồng ruộng trở thành đất nuôi cừu. + Ngân hàng ra đời. - Xã hội có những biến đổi gì ? b.Hoạt động 2 - Mâu thuẫn cơ bản của XH Anh là gì ? - Vì sao xã hội Anh nảy sinh những mâu thuẩn mới ? ( GV nói thêm về hiện tượng “ cừu ăn thịt người “ ) - Tóm tắt diễn biến CM ? ( HS trình bày và nhận xét àgiáo viên chốt lại . - Hãy mô tả cảnh Vua SácLơ I bị xử tử ? Ý nghĩa của sự kiện này ? Giáo viên trình bày thêm: Sau khi Anh trpwt thành nước cộng hòa Nông dân vẫn tiếp tục đấu tranh đòi tự do, đòi ruộng đất; 1653 Crôm- Oen lên làm bảo hộ công, thiết lập chế độ độc tài quân sự; 1658 Crôm- Oen chết.; 1660 Sác-Lơ II khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế. - Giáo viên nói thêm về chế độ quân chủ lập hiến. Vì sao nước Anh thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ? - Ý nghãi của CMTS Anh ? - Tính chất của cuộc CM này ? giải thích ? ( Giáo viên gợi ý: Ai lảnh đạo cách mạng ? Cuộc cách mạng Anh đưa lại quyền lợi cho ai ? Nông dân, nhân dân lao động, động lực chính của CM có được hưởng quyền lợi gì sau CM không ? - Giáo viên phân tích thêm. Nội dung kiến thức I. Sự biến đổi về kinh tế xã hội Tây âu trong các thế kỷ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI: 1. Một nền sản xuất mới ra đời: - Trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu một nền sản xuất mới ra đời: + Công trường thủ công phát triển. + Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất, thương mại. + Nhiều ngân hàng được thành lập. - Xã hội hình thành hai giai cấp mới: + Tư sản: Có thế lực KT nhưng không có quyền lực chính trị. + Giai cấp vô sản: bị áp bức bóc lột. - Xã hội xuất hiện mâu thuẫn giữa Phong kiến với Tư sản và các tầng lớp nhân dân. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI: * Nguyên nhân: Thế kĩ XVI Kinh tế Nê-đéc-lan phát triển nhưng bị TD TBN kìm hãm ðmâu thuẫn ðCM bùng nổ. * Diễn biến: -8/1566 PTĐT lan rộng ra 12/27 tỉnh. - 1581 các tỉnh miền Bắc thành lập nước cộng hòa ( Các Tỉnh Liên Hiệp – sau thành Hà Lan ) - 1648 TD TBN công nhận độc lập Hà Lan. * Kết quả, ý nghĩa: - Lật đổ ách TT của TD TBN, đánh đổ chế độ phong kiến, Xây dựng một xã hội tiến bộ hơn , mở đường cho CNTB phát triển. - Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới. tiên trên thế giới. Mở đầu thời kỳ LSTG cận đại. II. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII: 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh: - Giữa TK XVI QHSX tư bản phát triển mạnh ở Anh. - Xã hội xuất hiện tầng lớp quý tộc mới. - Nông dân nghèo khổ kéo ra thành thị làm thuê - Mâu thuẩn gay gắt giữa tư sản quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế. Mục đích lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế 2. Tiến trình cách mạng: a) Giai đoạn 1 (1642 - 1648): - 8/1642 Cuộc nội chiến bùng nổ Crôm oen chỉ huy đánh bại quân đội nhà vua cho đến 1648 thì GĐ 1 nội chiến chấm dứt) - Giai đoạn 2 (1649 - 1688) - Ngày 30/1/1649 Saclơ I bị xử tử. Nước Anh trở thành nước cộng hòa - 12/1688 quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua Giêm II, đưa Vin hem Răng-giơ lên làm vua, Anh thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. 3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tu sản Anh giữa thế kỷ XVII: - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Mở đường cho CNTB phát triển. -Là cuộc CMTS không triệt để vì còn nhiều tàn dư của chế độ PK, quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng I.V. Củng cố: - Nhắc lại những ý chính của bài - Quá trình diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan - Những tiền đề của CMTS Anh ( Sự phát triển KT, những biến đổi xã hội ) - Tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Anh. V. Dặn dò: - Học sinh tóm tắt: Cách mạng Hà Lan - Cách mạng tư sản Anh - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Anh - Vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CM đã học. - Soạn phần III của bài, xem lược đồ hình 3 sgk. - Tìm hiểu về G. Oa-sinh-tơn, về bản tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Ngày soạn:...../......./ Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN(TT) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất , ý nghĩa lịch sử của (Cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVII) cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII 2. Thái độ: Nhận thức đúng vai trò quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột 3. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ tranh ảnh B. Phương pháp: - Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến thức cơ bản của bài - Đọc thêm tài liệu tham khảo C. Chuẩn bị: - Bản đồ thế giới để xác định nước Anh - Vẽ, phóng to lược đồ trong sách giáo khoa D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài củ Câu hỏi: a) Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ ? b) Nhận xét về tính chất tiến bộ của tuyên ngôn độc lập ? III. Bài mới 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ ? Vì sao nhân dân Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh Theo em tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn độc lập” của Mĩ thể hiện ở những điểm nào ? Cuộc chiến tranh diển ra như thế nào ? Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của hiến pháp 1787 của Mĩ ? 1. Tình hình thuộc địa - Nguyên nhân của chiến tranh: - Đầu thế kỷ XVII - XVIII thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ - Vùng đất phì nhiêu, giàu tài nguyên - Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công thương nghiệp - Mâu thuẩn ngày càng gay gắt giữa chính quốc và thuộc địa 2. Diễn biến cuộc chiến tranh: - Tháng 12/1773 nhân dân cảng Bôxton tấn công 3 tàu chở chè của Anh để phản đối chế độ thuế - Tháng 4/1775 chiến tranh bùng nổ - Tiến bộ ở chổ: Mọi người đều có quyền bình đẳng, được sống, được tự do, mưu cầu hạnh phúc - Ngày 17/10/1777 khởi nghĩa thắng lợi ở Xuratoga - 1783 Anh ký hiệp ước véc xai 3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: - Hiến pháp không thực hiện đầy đủ những điều trong tuyên ngôn - Phụ nữ không có quyền bầu cử - Những người nô lệ da đen và người Inđian không có quyền chính trị Kết quả: Hợp chủng quốc Châu Mĩ ra đời. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách bóc lột của thực dân Anh 4. Củng cố: - Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài - Tình hình các thuộc địa, Nguyên nhân của chiến tranh - Diễn biến cuộc chiến tranh - Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành đọc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ 5. Dặn dò - Lập niên biểu về cách mạng tu sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Băc Mĩ - Nhận xét tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn độc lập” Kết quả của chiến tranh giành độc lập ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Ngày soạn:...../......./ CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789 – 1794(T1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được những sự kiện cơ bản về diễn biến của cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng 2. Tư tưởng: Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng tư sản. Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789 3. Kỹ năng: - Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê - Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống B. Phương pháp: Bằng hệ thống câu hỏi Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu bài và biết vận dụng đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh C. Chuẩn bị: 1,giáo viên- Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong sách giáo khoa 2. học sinh- Đọc và sử dụng các bản đồ trong sách giáo khoa hoặc có thể vẻ thêm. Sưu tầm một số tài liệu tham khảo cần thiết cho bài giản IV.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài củ Câu hỏi: a) Tình hình các thuộc địa và nguồn góc của chúng b) Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập III. Bài mới 1. Đặt vấn đề: hôm nay chung ta cùng tìm hiểu về cách mạng tư sản Pháp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a.Hoạt động 1 Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện ở những điểm nào ? 2. Tình hình chính trị xã hội Xã hội nước Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào ? Quan sát hình 8. Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng: Dựa vào nhữ ... - 1909) Vì sao phong trào Đông Du tan rã ? a) Hoàn cảnh: Đầu thế kỷ XX một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản để duy tân tự cường b) Hội duy tân thành lập năm 1904: Mục đích: Lập ra nước Việt Nam độc lập - Hoạt động chủ yếu của hội là phong trào Đông Du - Năm 1905 đến tháng 9/1908 tất cả lưu học sinh bị trục xuất khỏi Nhật - Tháng 10/1908: phong trào hoàn toàn tan rã - Đầu thế kỷ XX ở Bắc Kỳ có cuộc vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản 2. Đông Kinh Nghĩa Thục Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập trong hoàn cảnh nào ? Công trình của Đông Kinh Nghĩa Thục bao gồm những vấn đề gì ? - Tháng 3/1907 Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập tại Hà Nội - Địa lí lịch sử, khoa học thường thức - Tổ chức binh vận, xuất bản báo chí, bồi dưỡng lòng yêu nước - Truyền bá tri thức mới và nếp sống mới c) Hoạt động: - Lúc đầu chủ yếu hoạt động ở Hà Nội. Sau lan rộng ra các tỉnh Bắc Kỳ lôi cuốn hàng ngàn người tham gia - Tác dụng: Tuy chỉ tồn tại 9 tháng nhưng có tác dụng lớn đối với cách mạng Việt Nam - Thúc tỉnh lòng yêu nước - Tấn công hệ tư tưởng phong kiến 3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ diễn ra như thế nào ? * Cuộc vận động Duy Tân - Lảnh đạo Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng - Hình thức phong phú - Mở đầu dạy học theo lôi mới - Vận động lối sống văn minh - Đã kích thủ tục phong kiến - Vận động mở mang Công Thương Nghiệp phong trào bùng nổ ở Quảng Nam - Phong trào đã bị thực dân đàn áp - Nhưng thiếu một giai cấp lảnh đạo có năng lực 4. Củng cố: Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX và cuối thế kỷ XIX Kể tên các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX 5. Hướng dẫn, dặn dò: Học kỹ bài và đọc trước bài “Phong trào yêu nươc trong thời kỳ thứ nhất 1914 - 1918” Lập bảng kê các phong trào yêu nước Tiết 49 Ngày soạn:...../...../200 PHÔNG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh cần nắm được trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918 những chính sách về kinh tế, xã hội, mâu thuẩn trong lòng xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt, nội dung và tính chất cách mạng có nhiều thay đổi - Một số phong trào đấu tranh điển hình của binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp. Khởi nghĩa binh lính Huế (1916) và cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên 1917 2. Tư tưởng: Giáo dục các em lòng căm gét bọn thực dân tàn bạo tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân, lòng kính yêu và biết ơn các anh hùng dân tộc, đặc biệt là lảnh tụ Nguyễn Ái Quốc người đã tìm ra con đường chân chính cho cách mạng Việt Nam 3. Kĩ năng: Giáo dục học sinh làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện, phân tích, nhận định đánh giá các nhân vật lịch sử II. Phương pháp: Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn các em biết tìm ra được những sự kiện chính của bài: Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến, ở Huế, Thái Nguyên, những hoạt động của Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước III. Chuẩn bị: - Bản đồ Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước - Tài liệu về khởi nghĩa của binh lính Huế (1916) và khởi nghĩa Thái Nguyên (1917) - Thời thanh niên của Bác Hồ IV. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài củ Câu hỏi: a) Dựa vào đâu Duy Tân hội chủ trương bạo động và tranh giành độc lập b) Hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục và ảnh hưởng của nó đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước ta 3. Bài mới: 1.Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến: Nêu những thay đổi trong chính sách kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam ? - Vơ vét của cải dóc vào chiến tranh - Tăng cường binh lính - Nông nghiệp phục vụ chiến tranh - Mua công trái, đời sống nhân dân cực khổ 2. Vụ mưa khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính tri ở Thái Nguyên : Nguyên nhân nào dẫn đến vụ mưa khởi nghĩa ở Huế ? Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa của binh lính thái nguyên 1917 ? a) Nguyên nhân: - Pháp ráo riết bắt lính đưa sang Châu Âu - Binh lính căm phẩn họ đã quyết tâm đứng lên đấu tranh b) Diễn biến: - Đêm 3 rạng ngày 4/5/1916 sẽ nổi dậy - Kế hoạch bị bại lộ cuộc khởi nghĩa thất bại nhanh chống - Thái Phiêu, Trần Cao Vân bị xử tử - Vua Duy Tân bị đày sang Châu Phi c) Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên 1917 * Nguyên nhân: - Binh lính Thái Nguyên rất căm phẩn với chế độ - Họ quyết tâm khởi nghĩa dưới sự lảnh đạo của Đội Tấn và Lương Ngọc Quyến * Diễn biến: Nghĩa quân giết chết tên giám binh Pháp + Chiếm trại lính, phá nhà lao, trả thù chính trị + Chiếm tỉnh lị 7 ngày sau đó nghĩa quân phải rời khỏi tỉnh lị - Khởi nghĩa kéo dài 5 tháng thì bị đàn áp 3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nứơc: Em Biết gì về Nguyễn Tất Thành và hoàn cảnh người ra đi tìm đường cứu nước ? - Nguyễn Tất Thành: sinh ngày 19/5/1890 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - Gia đình và quê hương có truyền thống các mạng - Cách mạng bế tắc về đường lối - Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước - Xem họ làm như thế nào để cứu giúp đồng bào mình 6 năm vòng quanh thế giới Năm 1917 trở về hoạt động trong phong trào CN Pháp - Tiếp tục ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga - Tư tưởng của người có nhiều thay đổi - Đó là cơ sở để xác định con đường chân chính cho cách mạng Việt Nam 4. Củng cố: Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào cứu nước trong những năm 1914 – 1918 - Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỷ XX - Sưu tầm tài liệu và tranh ảnh về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành 5. Hướng dẫn, dặn dò: Học kỹ bài và làm bài tập 1, 2, 3 Lập bảng thống kê: Phong trào khởi nghĩa của nhân dân 1858 – 1884 Thời gian quá trình xâm lược của thực dân Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân ta ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 50 Ngày soạn:...../....../200 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản sau Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lựơc của nhân dân ta. Đặc điểm, diễn biến những nguyên nhân thách bại của phong trào cách mạng cuối XIX. Bước chuyển biến của phong trào cách mạng đầu XX 2. Tư tưởng: - Củng cố cho học sinh lòng yêu nước và ý chí căm thù giặc - Trân trọng sự hy sinh dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng tiền bối đấu tranh cho độc lập dân tộc 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích, nhận xét đánh giá so sánh những sự kiện lích sử, những nhân vật lịch sử II. Phương pháp: - Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn cho các em tìm ra được những kiến thức cơ bản của bài - Thời gian, quá trình xâm lược của thực dân Pháp - Cuộc đấu tranh của nhân dân ta III. Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa điển hình - Tranh ảnh lịch sử có liên quan đến nội dung bài giảng IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài củ Câu hỏi: a) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước b) Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Hướng đi có gì mới ? 3. Bài mới: Thời gian Quá trình xâm lược của thực dân Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân ta Ngày 1/9/1858 Tháng 2/1859 Thực dân Pháp đánh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà Triều đình chống trả yếu ớt, rồi lui về phía sau lập phòng tuyến Tháng 2/1859 Tháng 3/1861 Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định Nhân dân cương quyết kháng chiến Ngày 12/4/1861 Ngày 16/12/1861 Ngày 23/3/1862 Thực dân Pháp chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long Nhân dân 3 tỉnh miền Đông kháng Pháp Ngày 5/6/1862 Ký điều ước Nhâm Tuất Nhân dân quyết tâm đấu tranh không chất nhận điều ước Tháng 6/1867 Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ kháng Pháp ở đó có phong trào kháng chiến, điển hình khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương Ngày 20/11/1873 Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất Nhân dân bắc kỳ kháng Pháp Ngày 15/3/1874 Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất nhường 6 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp Nhân dân cả nước kháng chiến chống Pháp Ngày 25/4/1882 Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II Nhâ dân Bắc Kỳ kháng Pháp Ngày 18/8/1883 Ngày 6/6/1884 Pháp đánh Huế Hiệp ước Patơnot Nhân dân că nước đánh Pháp Phản đối triều đình đầu hàng 4. Củng cố: Học kỹ bài: Nội dung từ 1858 – 1884 Các phong trào tự động kháng chiến Các hiệp ước Pháp ký với nhà Nguyễn 5. Hướng dẫn, dặn dò: Học kỹ bài và soạn phong trào Cần Vương 1858 – 1896 thời gian, sự kiện Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XIX đến năm 1918 ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 51: Ngày soạn:..../...../200 LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục tiêu: - Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương trình - Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh cho học sinh - Thời gian 1858 - 1918 A. Phần trắc nghiệm: 1. Điền kiến thức đúng vào các nội dung sau: (3 điểm) a) Hội Duy Tân và phong trào Đông Du: 1905 - 1909 b) Đông Kinh Nghĩa Thục: 1907 c) Phong trào Duy Tân và chống thuế ở Trung Kỳ: 1908 d) Khởi nghĩa Nơ Trang Long (Tây Nguyên): 1912 – 1916 e) Vụ mưa khởi nghĩa của binh lính Huế: 1916 g) Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên: 1917 h) Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi tìm đường cứu nước: 1911 – 1918 2. Hãy cho biết những điểm gióng nhau của phong trào khởi nghĩa chống Pháp trong các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng phong trào Cần Vương (2 điểm) - Gióng nhau: + Đều hưởng ứng chiếu Cần Vương + Chống thực dân Pháp + Lảnh đạo đều do các văn thân sĩ phu yêu nước lảnh đạo + Nghĩa quân đa số là nông dân có mối thù mất ruộng và mối thù mất nước + Đều có lối đánh du kích lúc ẩn lúc hiện + Các cuộc khởi nghĩa kết quả đều thách bại B. Tự luận: 1. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước (2 điểm) a) Hoàn cảnh - Cách mạng bế tắc về đường lối - Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước b) Mục đích: - Xem các nước phương Tây họ làm như thế nào để cứu giúp đồng bào mình - 6 năm vòng quanh thế giới - Năm 1917 Người trở về Pháp, hoạt động trong phong trào công nhân Pháp - Người tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga - Tư tưởng của Người có nhiều thay đổi - Đó là cơ sở để xác định con đường chân chính cho cách mạng Việt Nam C. Bài thực hành: (3 điểm) Thời gian Sự kiện Ngày 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Ngày 5/6/1862 Hiệp ước Nhâm Tuất Tháng 8/1867 Nguyễn Trung Trực đánh Kiên Giang Ngày 6/6/1884 Hiệp ước Patơnot Ngày 5/7/1885 Cuộc phản công của KT Huế Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ chiếu Cần Vương Năm 1885 – 1895 Khởi nghĩa Hương Khê Ngày 5/6/1911 Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước Năm 1897 – 1918 Các phong trào yêu nước
Tài liệu đính kèm: