Giáo án lớp 8 môn Sinh học - Tổng hợp 1

Giáo án lớp 8 môn Sinh học - Tổng hợp 1

1. Kiến thức

- HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ,ý nghĩa của môn học.

- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.

- Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.

2. Kỹ năng

Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.

 

doc 156 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Sinh học - Tổng hợp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Duyệt T1+2
NS:20.8.08 Tuần 1
NG:25.8 Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
A. MỤC TIÊU
Kiến thức
HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ,ý nghĩa của môn học. 
Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người. 
Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.
Kỹ năng
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.
Thái độ
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn.
HS: sách, vở học bài.
C.ph­¬ng ph¸p: Ho¹t ®éng nhãm,®µm tho¹i.
D. TIẾN TRÌNH D¹y –Häc.
	1.ỉn ®Þnh :1/
2.Kiểm tra :2/
- §å dïng häc tËp bé m«n.
-Chia nhãm häc tËp ®Çu n¨m.
3.Bài mới:
 GV: Giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học lớp 8 ® để HS có cách nhìn tổng quát về kiến thức sắp học ® gây hứng thú.
Hoạt động 1:12/
VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN
 Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
?Em hãy kể tên các ngành động vật đã học?
? Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất?
- Cho ví dụ cụ thể.
? Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật?
*GV ghi lại ý kiến của nhiều nhóm để đánh giá được kiến thức của HS.
* GV yêu cầu HS rút ra kết luận :về vị trí phân loại của con người.
- HS trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức lớp trả lời câu hỏi.
+ Yêu cầu: 
-Kể đủ, sắp xếp các ngành theo sự tiến hoá. 
-Lớp thú là lớp động vật tiến hoá nhất, đặc biệt bộ khỉ.
-HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK ® trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập mục 6.
Yêu cầu: ô đúng 2, 3, 5, 7, 8 ® đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. 
® Các nhóm trình bày:
* Kết luận: 
- Loài người thuộc lớp thú.
- Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích ® làm chủ thiên nhiên.
Hoạt động 2:12/
NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH
Mục tiêu: 
HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh.
Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học khác.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
?Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì? 
*Cho VD về mối liên quan giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh với các môn KH khác.
- HS nghiên cứu thông tin SGK tr.5 ® trao đổi nhóm ® yêu cầu:
+ Nhiệm vụ bộ môn.
+ Biện pháp bảo vệ cơ thể.
- Một vài đại diện trình bày ® nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh.
-HS chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với môn TD
TT mà các em dang học.
* Nhiệm vụ môn học:
- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lýcủa các cơ quan trong cơ thể.
- M.quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bv cơ thể.
- Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn KH khác như: y học, TDTT, điêu khắc...
Hoạt động 3:10/
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH
 Mục tiêu: Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn , đó là học qua mô hình , tranh, thí nghiệm
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
?Nêu các phương cơ bản để học tập bộ môn?
* GV lấy ví dụ cụ thể minh họa cho các phương pháp mà HS nêu ra.
*HS nghiên cứu SGK ® trao đổi nhóm ® thống nhất câu trả lời.
*Đại diện một vài nhóm trả lời – nhóm khác bổ sung.
- Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái, cấu tạo.
- Bằng thí nghiệm ® tìm ra chức năng sinh lý các cơ quan, hệ cơ quan.
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh rèn luyện cơ thể.
	4.Cđng cè:6/
* GV yêu cầu HS trả lời:
Việc xác định vị trí của con người trong tự nhiên có ý nghĩa gì?
Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh là gì?
Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh có ý nghĩa như thế nào?
5.HDVN:2/
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Kẻ bảng 2 tr.9 SGK vào vở học bài.
¤n tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú.
E.Rĩt kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS:21.8.08. Tiết 2
NG:29.8. CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
A .MỤC TIÊU
Kiến thức
 - HS kể tên được cơ quan trong cơ thể người, xác định được vị trí của 
 các hệ cơ quan trong cơ thể mình.
Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan.
Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức.
Rèn tư duy tổng hợp logíc, kỹ năng hoạt động nhóm.
Thái độ
-Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ
 cơ quan quan trọng.
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Gv:-Sơ đồ phóng to hình 2-3 (SGK tr.9)
 -M« h×nh th¸o l¾p c¸c c¬ quan trong c¬ thĨ ng­êi.
 -B¶ng phơ :KỴ s½n b¶ng 2(SGK) :Thµnh phÇn,chøc n¨ng c¸c hƯ c¬ quan.
Hs: - KỴ s½n b¶ng 2(SGK) vµo vë.
c.ph­¬ng ph¸p: §µm ho¹i ,ho¹t ®éng nhãm.
D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.ỉn ®Þnh :1/
2.Kiểm tra :4/
Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh?
Nêu những phương pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh.
3.Bài mới
Hoạt động 1:CẤU TẠO CƠ THỂ :19/
 Mục tiêu:-Chỉ rõ các phần của cơ thể.
 -Trình bày sơ lược thành phần, chức năng các hệ cơ quan.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
? Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú?
*Gv yªu cÇu Hs:Trả lời mục câu hỏi trong SGK tr.8.
* GV tổng kết ý kiến của các nhóm và thông báo ý đúng.
? Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? 
Thành phần chức năng của từng hệ cơ quan?
* GV g¾n bảng phơ lên bảng để HS chữa bài.
* GV ghi ý kiến bổ sung ® thông báo đáp án đúng.
* GV tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều so với đáp án.
*HS nhớ lại kiến thức kể đủ 7 hệ cơ quan.
* HS quan sát tranh hình SGK và trên bảng ® Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời ® yêu cầu:
+ Da bao bọc.
+ Cấu tạo gồm 3 phần.
+ Cơ hoành ngăn cách.
- Đại diện nhóm trình bày ® nhóm khác bổ sung.
* HS nghiên cứu SGK, tranh hình, trao đổi nhóm, hoàn thành bảng 2 tr.9:
- Đại diện nhóm lên ghi nội dung vào bảng ® nhóm khác bổ sung.
Các phần cơ thể
* Kết luận:
- Da bao bọc toàn bộ cơ thể.
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, tay chân.
- Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng.
2. Các hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Các cq trong từng hệ cơ quan
Chức năng từng hệ cơ quan
Vận động
Cơ, xương
Vận động và di chuyển
Tiêu hóa
Miệng, ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thê
Tuần hoàn
Tim, hệ mạch
Vận chuyển TĐC dinh dưỡng tới các TB, mang chất thải, CO2 từ TB tới cơ quan bài tiết
Hô hấp
Đường dẫn khí, phổi
Thực hiện trao đổi khí CO2, O2 giữa cơ thể với môi trường
Bài tiết
Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài
Thần kinh
Não, tuỷ, dây thần kinh, hạch thần kinh
Điều hoà, điều khiển hoạt động của cơ thể
- GV hỏi thêm: Ngoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào?
- Hs: Ngoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn cã da,c¸c gi¸c quan & hƯ néi tiÕt.
Hoạt động 2:14/
SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN
Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò điều hoà hoạt động các hệ cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
?Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào?
* GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một hoạt động và phân tích.
?Giải thích sơ đồ hình 2-3 (SGK tr.9)
* GV nhận xét ý kiến của HS.
*GV giảng giải:
+ Điều hoà hoạt động đểu là phản xạ.
+ Kích thích từ môi trường ngoài và trong cơ thể tác động đến cơ quan thụ cảm ® trung ương thần kinh (phân tích, phát lệnh vận động) ® c.q p.ứng trả lời kích thích.
+ Kích thích từ m.trường ® cơ quan thụ cảm ® tuyến nội tiết tiết hooc môn ® cơ quan để tăng cường hay giảm h. động.
- HS nghiên cứu SGK mục < tr.9 ® Trao đổi nhóm.
*Hs: Phân tích một h.đ của cơ thể, đó là chạy.
- Tim mạch, nhịp hô hấp
- Mồ hôi, hệ tiêu hoá tham gia tăng cường hoạt động ® cung cấp đủ oxi và chất dinh dưỡng cho cơ hoạt động.
- Trao đổi nhóm ® chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. 
- Đại diện trình bày ® nhóm khác bổ sung (nếu cần).
- HS vận dụng giải thích một số hiện tượng như: Thấy mưa chạy nhanh về nhà, khi đi thi hay hồi hộp.
* Kết luận 1:
- Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
* Kết luận 2:
- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch.
4.Cđng cè:4/.
HS trả lời câu hỏi:
- Cơ thể người gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
 - Hãy điền dấu + (nếu đúng) và dấu – (nếu sai) để xác định vị trí của mỗi cơ quan trong bảng sau:
Cơ quan
Vị trí
Khoang ngực
Khoang bụng
Vị trí khác
Thận
Phổi
Khí quản
Não
Mạch máu
Mắt
Miệng
Gan
Tim
Dạ dày
- Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện như thế nào?
5.HDVN:2/.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Giải thích hiện tượng: Đạp xe, đá bóng, chơi cầu.
- ¤ân tập lại cấu tạo tế bào thực vật.
E.Rĩt kinh nghiƯm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ... ụ cảm thị giác )
GV treo tranh 49.2 gọi học sinh lên trình bày cấu tạo cầu mắt .
GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 49 . 3 , nghiên cứu thông tin n à nêu cấu tạo của màng lứơi .
GV hướng dẫn học sinh quan sát sự khác nhau tế bào nón và tế bào que trong mối quan hệ với thần kinh thị giác .
GV cho học sinh giải thích một số hiện tượng :
Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất ?
Vì sao trời tối ta không nhìn rõ màu sắc của vật ?
GV hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm về quá trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ .
Vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt ?
Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới ?
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
Học sinh tự thu nhận thông tn và trả lời câu hỏi .
Một vài học sinh phát biểu
Học sinh tự rút ra kết luận
Học sinh dưạ vào kiến thức mục 1 để trả lời :
Học sinh quan sát kỹ hình từ ngoài vào trong à ghi nhớ cấu tạo cầu mắt .
Thảo luận nhóm để hoàn chỉnh bài tập , đại diện nhóm trình bày
Học sinh trình bày cấu tạo trên tranh , lớp bổ sung
Học sinh quan sát hình và kết hợp với thông tin à trả lời câu hỏi :
Tại Điểm vàng mỗi chi tiết ảnh được 1 tế bào nón tiếp nhận và truyền về não qua 1 tế bào thần kinh
Vùng ngoại vi : nhiều tế bào nón và que liên hệ với một vài tế bào thần kinh
Hs quan sát thí nghiệm , đọc thông tin à rút ra kết luận về vai trò của thủy tinh thể
I . Cơ quan phân tích :
Cơ quan phân tích gồm 
Cơ quan thụ cảm
Dây thần kinh
Bộ phận phân tích ; trung ương ( vùng thần kinh ở đại não )
Ý nghiã : Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường
II . Cơ quan phân tích thị giác :
Cơ quan phân tich thị giác :
Cơ quan thụ cảm thị giác
Dây thần kinh thị giác
Vùng thị giác ( Ở thùy chẩm )
a/ Cấu tạo của cầu mắt gồm
Màng bọc :
Màng cứng : Phiá trước là màng giác
Màng mạch : Phiá trước là lòng đen
Màng lưới :
Tế bào nón
Tế bào que
Môi trường trong
Thủy dịch
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
b/ Cấu tạo của màng lưới :
Màng lưới ( tế bào thụ cảm ) gồm :
Tế bào nón : Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
Tế bào que :Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
Điểm vàng : Là nơi tập chung tế bào non
Điểm mù : Không có tế bào thụ cảm thị giác
c/ Sự tạo ảnh ở màng lưới 
Kết Luận
Thể thủy tinh ( như 1 thấu kính hội tụ ) có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật
Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ lộn ngược à kích thích tế bào thụ cảm à dây thần kinh thị giác à vùng thị giác
4/CỦNG CỐ:
1 . Điền các từ Đ hay S vào đầu các câu sau :
Cơ quan phân tích gồm : Cơ quan thụ cảm thị giác , dây thần kinh và bộ phận trung ương 
Các tế bào nón giúp chúng ta nhìn rõ về ban đêm 
Sự phân tích hình ảnh xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm thị giác .
Khi rọi đèn pin vào mắt thì đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật .
2 . Trình bày quá trình thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phân tích thị giác ? 
5/DẶN DÒ:
Học bài và trả lời câu hoỉ SGK 
Đọc mục : “em có biết “
Tìm hiểu một số bệnh về mắt 
Rút kinh nghiệm :
NS :7.3.09.
NG:	 	 Tiết 52 :VỆ SINH MẮT 
I/ MỤC TIÊU: 
1 / Kiến thức:
Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị , viễn thị và cách thức khắc phục 
Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột , cách lây truyền và biện pháp phòng chống .
2 / Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng quan sát , nhận xét và liên hệ thực tế 
3 / Thái độ : 
Giáo dục ý thức bảo vệ mắt , phòng tránh các bệnh về mắt . 
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 50.1 ; 50.2 ; 50.3 ; 50.4; -Bảng phụ 	
	Phiếu học tập : Bệnh đau mắt hột 
Nguyên nhân 
Đường lây 
Triệu chứng 
Hậu quả 
Cách phòng tránh 
2 / Học sinh : Bảng phụ , SGK 
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ : GV mời 2 học sinh lên kiểm tra bài : 
Học sinh 1 : Trình bày cấu tạo của cầu mắt ? Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất ?
Học sinh 2 : Lên làm bài tập trắc nghiệm :
1 . Cơ quan phân tích gồm các bộ phận nào ? 
Cơ quan thụ cảm .
Dây thần kinh 
Bộ phận phân tích ở trung ương .
Cả a , b , c đều đúng .
2 . Cơ quan thụ cảm ( bộ phận ngoại biên ) của cơ quan phân tích thị giác là gì ?
Mắt 
Thủy dịch , thể thủy tinh , dịch thủy tinh 
Màng lưới 
Các tế bào hình nón và hình que ở màng lưới .
3 . Tại sao khi đi trên tàu xe không nên đọc sách báo ?
3 / Bài mới :
Mở bài : Chúng ta đã học là mắt luôn điều tiết để nhìn rõ vật . Nhưng đến một lúc nào đó , cho dù mắt đã điều tiết nhưng ta vẫn không thể nhìn rõ vật được. Khi đó mắt chúng ta đã có vấn đề? Vậy làm cách nào để tránh và khắc phục tình trạng này, đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 1 : Các tật của mắt 
Mục tiêu : Học sinh nêu được các nguyên nhân gây nên các tật về mắt . Từ đó biết được biện pháp khắc phục.
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung
? Hãy kể một số tật của mắt mà em được biết ? 
 chúng ta chỉ đi sâu ng.c
 2 tật là cận thị và viễn thị 
1 . Cận thị : 
Vậy cận thị là gì ? à Ghi bài 
GV yêu cầu hs- đọc thông tin trong SGK- 159.
Gv treo hình 50.1 .
Chúng ta thấy , ở người bình thường muốn nhìn rõ vật thì ảnh của vật phải rơi vào đâu trên cầu mắt ?
Còn người cận thị thì ảnh của vật nằm ở đâu ? 
Vậy nguyên nhân nào làm ảnh của vật nằm ở trước màng lưới của mắt ? à Ghi bài .
Trong trường hợp nào cầu mắt ở người bị dài ? à Ghi bài .
Trường hợp nào làm thể thủy tinh quá phồng ? à Ghi bài .
Khoảng cách nào khi đọc sách thì mắt không cần điều tiết ?
Muốn cho ảnh của một vật nằm ở màng lưới của mắt người bị cận thì ta phải làm như thế nào ?
GV treo tranh hình 50.2 cho học sinh quan sát .
Kính của người cận thị có đặc điểm gì ?
2 . Viễn thị : 
Trái với cận thị là viễn thị à Viễn thị là gì ? à GV ghi bài 
GV treo tranh H 50-3 à Cho học sinh so sánh nêu sự khác nhau giữa cận thị và viễn thị ? à GV ghi 
GV liên hệ thực tế : Viễn thị thường xảy ra ở người già , còn cận thị bây giờ chúng ta thường gặp ở thanh thiếu niên và có xu hướng ngày càng tăng . 
Vậy em hãy nêu các biện pháp hạn chế tỉ lệ học sinh mắc bệnh cận thị ?
Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần 
Học sinh đọc thông tin và quan sát hình 50 . 1 rồi trả lời câu hỏi của giáo viên 
Nằm ở điểm vàng của màng lưới .
Nằm ở trước màng lưới 
Học sinh dưạ vào thông tin và hình rồi trả lời : Cầu mắt dài và thủy tinh thể bị phồng 
Bẩm sinh 
Do ta giữ không đúng khỏang cách khi đọc sách hay đọc sách nơi thiếu ánh sáng à làm mắt điều tiết nhiều 
25 à 30 cm 
Ta phải đeo kính cận 
Là kính phân kỳ – kính có mặt lõm .
Học sinh trả lời và ghi bài 
Ảnh của vật nằm ở phía sau màng lưới . 
Nguyên nhân : Do cầu mắt ngắn hay do thể thủy tinh bị lão hoá , không còn khả năng điều tiết 
Đeo kính hội tụ – kính có mặt lồi ( kính lão )
Đối với học sinh :
Giữ đúng khoảng cách , tư thế khi đọc sách cũng như khi xem ti vi. Tránh xem ti vi quá lâu vì có cường độ ánh sáng cao (nếu làm việc trên máy tính lâu thì nên cho mắt nghỉ ngơi nhìn về nơi có cây xanh (cường độ ánh sáng yếu )
Không đọc sách nơi có ánh sáng yếu 
I . Các tật của mắt 
1 . Cận thị : Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần 
Nguyên nhân : 
Bẩm sinh : Cầu mắt dài
Thể thủy tinh quá phồng do không giữ vệ sinh khi đọc sách .
Cách khắc phục : 
Đeo kính mặt lõm 
( kính phân kỳ hay kính cận ).
2 . Viễn thị : Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa 
Nguyên nhân : 
Bẩm sinh:Cầu mắt ngắn
Thể thủy tinh bị lão hoá à mất khả năng điều tiết 
Cách khắc phục : 
Đeo kính mặt lồi 
(kính hội tụ hay kính viễn)
Hoạt động 2: Bệnh về mắt 
Mục tiêu : Học sinh hiểu biết thêm các bệnh về mắt 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h s
Nội dung ghi bài
Theo em mắt có những bệnh gì . Trong các bệnh đó , bệnh ít người quan tâm và chưã trị những tác hại rất lớn đó là Bệnh Đau Mắt Hột 
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin 
GV yêu cầu học sinh thảo luận nêu lên được : 
Nguyên nhân ?
Triệu chứng ?
Tác hại ?
Đường lây ?
Cách phòng chống ?
GV sưả và hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh 
Ngoài bệnh đau mắt hột còn có những bệnh gì về mắt ? 
Nêu các cách phòng tránh các bệnh về mắt ?
GV có thể liên hệ thêm : các bệnh loạn thị hay mù màu .
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK 
Hs đọc kỹ thông tin 
Học sinh thảo luận để rút ra kết luận :
Do Virút
Mi mắt nổi hột 
Mù loà
Dùng chung khăn , tắm nơi ô nhiễm 
Hs kể thêm một số bệnh về mắt . Và đề ra các b. phòng chống. 
Giữ mắt sạch sẽ 
Rưả mắt bằng nước muối loãng , nhỏ thuốc mắt 
Ăn uống đủ Vitamin
Khi ra đường nên đeo kính 
II . Bệnh về mắt :
Bệnh đau mắt hột :
Nguyên nhân : do vi rút 
Triệu chứng : Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên 
Hậu quả : Khi hột vỡ làm thành xẹo à Lông quặm à đục màng giác à Mù lòa .
Đường lây : Dùng chung khăn , chậu với ngưới bệnh . Tắm rửa trong ao hồ tù hãm 
Cách phòng tránh : Giữ vệ sinh mắt và dùng thuốt theo chỉ dẫn của bác sĩ .
Các bệnh về mắt khác :
Đau mắt đỏ 
Viêm kết mạc 
Khô mắt 
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Nguyên nhân nào gây nên tật cận thị và viễn thị ?
2 . Chọn câu trả lời đúng nhất : 
Nguyên nhân phổ biến gây nên cận thị là gì ?
Do bẩm sinh : Cầu mắt quá dài 
Do bẩm sinh : Thể thủy tinh quá lồi .
Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường .
Do không rưả mặt thường xuyên bằng nước muối loãng .
 Nguyên nhân gây nên bệnh mắt hột ?
Nóng trong người 
Virút 
Vi khuẩn 
Bụi 
3 . Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh ? 
V/ DẶN DÒ:
Học bài và trả lời câu hoỉ SGK 
Đọc mục : “em có biết “
Chuẩn bị : “Cơ quan phân tích thính giác”

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Sinh hoc 8 (3 cot).doc