Giáo án Lớp 9 môn Công nghệ - Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng năm học 2009 - 2010

Giáo án Lớp 9 môn Công nghệ - Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng năm học 2009 - 2010

I- Mục tiêu:

 Qua bài học này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau:

 - Kiến thức: Hiểu biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

 - Kỹ năng: Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

- Thái độ: Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng sau này về nghề điện.

 

doc 171 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Công nghệ - Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/ 08/ 2009 Ngày giảng: 
Tiết 1 - Tuần 1 Lớp: 
Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng
I- Mục tiêu:
	Qua bài học này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau:
	- Kiến thức: Hiểu biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
	- Kỹ năng: Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Thái độ: Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng sau này về nghề điện.
II - Phương tiện dạy học:
	- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
	- Bản vẽ mô tả nghề điện dân dụng.
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi Bảng
HĐ 1: I. Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng 
Trong sản xuất và đời sống
Giới thiệu ví trí và vai trò của nghề điện trong sản xuất và đời sống.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và thi hát các bài hát về nghề điện.
- Hỏi: Từ đó nghề điện có vị trí và vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?
- Giáo viên bổ sung
- Các nhóm học sinh thi hát 
- Nguời thợ điện có mặt hầu hết ở trong các cơ quan, xía nghiệp .
- Nghề điện dân dụng nói chung, nghề điện nói riêng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đậi hoá đất nước.
Nghề điện dân dụng nói chung, nghề điện nói riêng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đậi hoá đất nước.
HĐ 2: II . đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng 
HĐTP 2 – 1: 1- Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng
Cho học sinh liên hề thực tế và hỏi:
- Người thợ điện dân dụng khi sủa chữ, lắp đặt các thiết bị, mạng điện cần những thiết bị nào?
- Người thợ điện điện khi sửa chữa lắp đặt các thiếta bị của mạng điện cần những thiết bị:
 + Thiết bị bảo vệ đóng cắt và lấy điện.
 + Nguồn điện một chiều và xoay chiềunhư điện áp thấp dưới 380V.
 + Thiết bị đo lường điện.
 + Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
 + Các loại đồ dùng điện.
+ Thiết bị bảo vệ đóng cắt và lấy điện.
 + Nguồn điện một chiều và xoay chiềunhư điện áp thấp dưới 380V.
 + Thiết bị đo lường điện.
 + Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
 + Các loại đồ dùng điện.
HĐTP 2- 2: 2 - Nội dung lạo động của nghề điện
Cho học sinh liên hệ thực tế và hỏi:
- Theo em biết người thợ điện dân dụng làm những công việc gì?
- Theo em biết người thợ điện làm những công việc sau:
 + Lắp đặt mạng điện sản xuất và sh.
 + Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện.
 + Vận hành bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị đồ dùng điện.
+ Lắp đặt mạng điện sản xuất và sh.
 + Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện.
 + Vận hành bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị đồ dùng điện.
HĐTP 2- 3: 3 - Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng
Cho học sinh liên hệ thực tế và hỏi:
- Theo em người thợ điện dân dụng làm việc trong những điều kiện như thế nào?
- Theo em biết người thợ điện làm việc trong những điều kiện sau:
 + Làm việc ngoài trời.
 + Thường phải được lưu động.
 + Làm việc trong nhà.
 + Nguy hiểm vì làm việc gần nơi có điện.
 + Làm việc trên cao.
+ Làm việc ngoài trời.
+ Thường phải được lưu động.
+ Làm việc trong nhà.
+ Nguy hiểm vì làm việc gần nơi có điện.
+ Làm việc trên cao.
HĐTP 2- 4: 4 – Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động
- Theo em biết nghề điện có yêu cầu gì đối với người lao động?
- Giáo viên bổ sung:
- Theo em biết nghề điện có những yêu cầu sau đối với người lao động:
 + Yêu cầu về kiến thức.
 + yêu cầu về kỹ năng.
 + Về thái độ.
 + Về sức khoẻ
+ Yêu cầu về kiến thức.
+ yêu cầu về kỹ năng.
+ Về thái độ.
+ Về sức khoẻ
HĐTP 2- 5: 5 – Triển vọng của nghề điện
- Giáo viên giới thiệu về triển vọng của nghề điện cho hs.
- HS lắng nghe.
HĐTP 2- 6: 6 – Những nơi đào tạo nghề điện
- Giáo viên giới thiệu những nơi đào tạo nghề điện cho học sinh
- HS lắng nghe.
HĐTP 2- 7 : 7 – Những nơi hoạt động nghề
- Theo các em nghề điện hoạt động ở những nơi nào?
- Theo em biết những nơi hoạt động nghề: 
 + Trong các cơ quan.
 + Trong các nhà máy, xí nghiệp
 + Những nới sửa chữa lắp đặt mạng điện.
+Trong các cơ quan.
+Trong các nhà máy, xí nghiệp
+Những nới sửa chữa lắp đặt mạng điện.
HĐ 3: củng cố
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung trong tâm của bài học.
Học sinh nhắc lại nội dung của bài.
Hướng dẫn về nhà:
 - Yêu cầu học sinh về nhà học và xem lại bài.
 - Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Bài này cần làm cho học sinh hiểu rõ vai trò của nghề điện đối với sản xuất và đời sống do đó cần lấy những ví dụ cụ thể và thực tế về nghề điện.
	- Sưu tầm những tranh ảnh về những nơi hoạt động nghề.
Ngày soạn: 26/08/ 2009 Ngày giảng: 
Tiết 2 - Tuần 2 Lớp: 
Bài 2: Vật liệu dùng trong lắp đặt
 mạng điện trong nhà
I- Mục tiêu:
	Qua tiết học này học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
	- Hiểu biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
	- Biết được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cáh hợp lý.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II - Phương tiện dạy học:
	- Một số mẫu dây dẫn.
	- Một số vật liệu dẫn điện.
III - Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi Bảng
HĐ 1: I. Dây dẫn điện
HĐ 1 -1 : 1. Phân loại
Cho học sinh quan sat các hình vẽ trong SGK và kết hợp thực tế rồi hỏi:
 - Trong thực tế các em gặp những loại dây dẫn nào?
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm làm bài tập phân loại dây dẫn điện theo bảng 2 -1.
- Giáo viên cho học sinh phân biệt lõi và sợi của dây dẫn
- Trong thực tế em gặp những loại dây dẫn:
 + Dây dẫn trần.
 + Dây dẫn bọc cách điện.
 + Dây dẫn lõi nhiều sợi.
 + Dây dẫn lõi một sợi.
- Học sinh làm:
Dây trần
D2 bọc
cách điện
D2 lõi
nhiều sợi
D2 Lõi
một sợi
d
a, b,c
b,c
a
- Lõi là phần trong của dây dân. Lõi có thể có một hay nhiều sợi.
I. Dây dẫn điên
1. Phân loại:
+Dây dẫn trần.
+Dây dẫn bọc cách điện.
+Dây dẫn lõi nhiều sợi.
+Dây dẫn lõi một sợi.
HĐ 1- 2: 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cáh điện
- GV hỏi trong thực tế chúng ta đã gặp những dây dãn điện bọc cách điện. Vạy theo các em dây dẫn điện bọc cách điện cấu tạo gồm mấy lớp?
 + Lõi dây dẫn làm bằng vật liệu gì?
+ Vỏ dây dẫn làm bằng vật liệu gì?
+ Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn thường có màu sắc khác nhau?
- GVKL: Cấu tạo của dây dẫn gồm có lõi, phần cách điện và vỏ bảo vệ cơ học.
- Cấu tạo dây dẫn gồm 2 phần: Lõi và lớp vỏ cách điện. 
+ Lõi thường làm bằng đồng hoặc nhôm, được chế tạo thành một sợi hay nhiều sợi bện với nhau (day mềm).
+ Vỏ cách điện gồm một lớp hay nhiều lớp thường bằng caosu, chất cách điện tổng hợp PVC.
+ Ngoài lớp vỏ cách điện, một số loại dây dẫn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hưởng của độ ẩm, nước và chất hoá học. 
+ Vỏ cách điện của dây dẫn thường có màu sắc khác nhau để phân biệt khi sử dụng.
2. Cấu tạo của dây dẫn điện:
- Cấu tạo dây dẫn gồm 2 phần: Lõi và lớp vỏ cách điện. 
+ Lõi thường làm bằng đồng hoặc nhôm, được chế tạo thành một sợi hay nhiều sợi bện với nhau (day mềm).
+ Vỏ cách điện gồm một lớp hay nhiều lớp thường bằng caosu, chất cách điện tổng hợp PVC.
Hđ 1- 3 : 3. sử dụng dây dẫn điện
 - Theo các em để chọn dây đẫn điện cho mạng điện trong nhà cần dựa vào những yếu tố nào?
GV nhận xét bổ sung: Đối với mạng điện trong nhà, việc lựa chọn dây đẫn cần tuân theo thiết kế của mạng điện.
- GV hỏi: Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện cần chú ý những gì?
- GV hướng dẫn đọc ký hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện:
 M (nxF)
 M: lõi đồng
 n: số lõi dây dẫn.
 F: Tiết diện của lõi dây dẫn (mm2)
- Lấy VD: M (2 x 1.5) 
GV cho học sinh tham khảo bảng sau:
Bảng đặc điểm một số loại dây dẫn và dây cáp được ký hiệu trên dây dẫn theo thứ tự từ trái sang phải và có ý nghĩa theo
bảng sau:
- Cần dựa vào công suất tối đa của mạng điện.
- Trong qua trình sử dụng dây dẫn cần chú ý: 
 + Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây tai nạn điện cho người sử dụng.
 + Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn nối dài (dây dẫn có phích cắm điện)
- Học sinh đọc:
M: Lõi dây dẫn bằng đồng.
Số lõi của dây bằng 2.
Tiết diện của lõi là: 1.5 mm2 
3. Sử dụng dây dẫn điện 
- Trong qua trình sử dụng dây dẫn cần chú ý: 
 + Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn. + Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn nối dài (dây dẫn có phích cắm điện)
Kiểu
ý nghĩa ký hiệu
Kiểu (Xê si)
U
H
A
N
- Cáp theo tiêu chuẩn UTE
- Xê si
- Xê si thông dụng.
- Xê si khác
Điện áp định mức
220
300/300V
300/500V
0.6/1KV
- 250V
- 0.3KV
- 0.5KV
- 1 KV
Loại lõi
Không có chữ
A
S
- Lõi đồng cứng hoặc mềm
- Nhôm
- Lõi mềm
Vỏ cách điện
V
R
X
- PVC ( cách điện tổng hơp).
- Cao su lưu hoá.
- Polyetyene mạng
Vỏ bảo vệ cơ học phi kim loại
V
R
2
N
- PVC.
- Cao su lưu hoá
- Vỏ bảo vệ dây.
- Polychioloroprene
Vỏ bảo vệ cơ học kim loại
P
F
- Vỏ chì
- Lá thép
Dạng cáp
Không có chữ
M
- Cáp tròn.
- Cáp dẹt.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi Bảng
HĐ 2: Dây cáp điện
HĐ 2- 1: Cấu tạo
GV cho học sinh xem một số mẫu dây cáp.
GV hỏi:
- Qua quan sát em hãy phân biệt dây dẫn điện và dây cáp điện
- Qua quan sát em hãy mô tả cấu tạo của dây cáp gồm mấy phần?
- Lõi cáp làm bằng vật liệu gì? Vỏ cách điện làm bằng vật liệu gì?
- Giáo viên bổ sung
- Cáp điện gồm nhiều dây dẫn bọc cách điện.
- Cấu tạo của dây cáp điện gồm các phần chính sau:
 Lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ
- Lõi làm bằng đồng( hặc nhôm)
Vỏ cách điện thường làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, chất polyvynyl clorua (PVC)..
- Vỏ bảo vệ của cáp điện được chế tạo cho phù hợp với môi trường lắp đặt như: vỏ chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn
1- Cấu tạo:
- Cấu tạo của dây cáp điện gồm các phần chính sau:
 Lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ
- Lõi làm bằng đồng( hặc nhôm)
Vỏ cách điện thường làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, chất polyvynyl clorua (PVC)..
- Vỏ bảo vệ của cáp điện được chế tạo cho phù hợp với môi trường lắp đặt như: vỏ chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn
HĐ 2- 2: Sử dụng
- Các loại cáp điện được dùng ở đâu?
- Cáp điện được sử dụng đối với mạng điện trong nhà ntn?
HSTL:
- Các loại cáp điện được sử dụng:
- Truyền tải điện từ MPĐ cho những hộ đông người.
- Truyền điện cho phụ tải cấp 1.
- Đối với mạng điện trong nhà cáp điện dùng để truyền điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà.
2- Sử dụng:
- Dùng để truyền tải điện từ MPĐ cho những hộ đông người.
-Truyền điện cho phụ tải cấp 1.
- Đối với mạng điện trong nhà cáp điện dùng để truyền điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà.
HĐ 3: Vật liệu cách điện
HĐ 3 - 1. Khái niệm về vật liệu cách điện
Cho học sinh quan sát các vật liệu cách điện.
GV hỏi: thế nào là vật liệu cách điện?
- GV bổ sung: Trong mạng điện vật liệu cáh điện luôn đi liề với vật liệu dẫn điện nhằm đảm bảo cho mạng điện làm việc hiệu quả và an toàn cho ng ...  Kieồm tra caực thieỏt bũ ủieọn
PHệễNG PHAÙP TRệẽC QUAN
PHệễNG PHAÙP VAÁN ẹAÙP
* * Giaựo vieõn neõu vaỏn ủeà :
+ Maùng ủieọn trong nhaứ coự
nhửừng loaùi thieỏt bũ naứo ?
+ Caực thieỏt bũ ủieọn thửụứng ủửụùc laộp ủaởt ụỷ ủaõu ?
* * Giaựo vieõn nhaọn xeựt
* * Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc
sinh caựch kieồm tra caực thieỏt
bũ ủieọn theo yeõu caàu an toaứn
ủieọn vaứ yeõu caàu sửỷ duùng .
* * Giaựo vieõn phaựt cho moói
nhoựm thieỏt bũ ủoựng caột : caàu
dao, coõng taộc .
* * Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc
sinh neõu caựch khaộc phuùc theo
caực noọi dung sau :
+ Voỷ coõng taộc bũ sửựt hoaởcvụừ .
+Moỏi noỏi daõy daón cuỷa caàu dao, coõng taộc tieỏp xuực khoõng
toỏt hoaởc loỷng .
+OÁc, vớt sau thụứi gian sửỷ duùng bũ loỷng ra .
* * Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn
* * Giaựo vieõn cho hoùc sinh
thửùc hieọn baứi taọp trang 52
saựch giaựo khoa
* * Giaựo vieõn cho hoùc sinh
kieồm tra vũ trớ ủoựng mụỷ cuỷa
coõng taộc , caàu dao, hửựụng
chuyeồn ủoọng cuỷa nuựm ủoựng
caột phaỷi ủuựng theo baỷng 12.1
trang 52 .
* * Giaựo vieõn cho hoùc sinh
thửùc haứnh kieồm tra .
* * Giaựo vieõn cho hoùc sinh
quan saựt thieỏt bũ baỷo veọ : caàu
chỡ .
* * Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc
sinh kieồm tra caàu chỡ theo caực noọi dung sau :
+ Caàu chỡ ủửụùc laộp ủaởt ụỷ daõy pha, baỷo veọ cho caực thieỏt bũ
ủoà duứng ủieọn .
+ Caực caàu chỡ phaỷi coự naộp che, khoõng ủeồ hụỷ .
+ Kieồm tra sửù phuứ hụùp cuỷa soỏ lieọu ủũnh mửực caàu chỡ vụựi yeõu caàu laứm vieọc cuỷa maùng ủieọn 
* * Giaựo vieõn neõu vaỏn ủeà :
+ Taùi sao khoõng theồ duứng daõy ủoàng coự cuứng kớch thửụực thay cho daõy chỡ cuỷa caàu chỡ chaựy ?
* * Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn
* * Giaựovieõn cho hoùc sinh
thửùc haứnh kieồm tra
* * Giaựo vieõn cho hoùc sinh
quan saựt thieỏt bũ tieỏp ủieọn : OÅ
caộm ủieọn vaứ phớch caộm ủieọn .
* * Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc
sinh kieồm tra oồ caộm ủieọn vaứ
phớch caộm ủieọn theo caực noọi
dung sau
+ Phớch caộm ủieọn khoõng
bũ vụừ voỷ caựch ủieọn, caực choỏt
caộm phaỷi chaộc chaộn, ủaỷm baỷo
tieỏp xuực toỏt vụựi caực cửùc cuỷa oồ
caộm ủieọn .
+ Caực ủaàu daõy noỏi cuỷa oồ caộm ủieọn, phớch caộm ủieọn phaỷi ủaỷm baỷo yeõu caàu kú thuaọt vaứ an toaứn ủieọn ủeồ traựnh bũ chaọp
maùch, ủaựnh lửỷa ..
+ Neỏu maùng ủieọn duứng nhieàu caỏp ủieọn aựp khaực nhau thỡ neõn duứng nhieàu loaùi oồ caộm ủieọn khaực nhau ủeồ traựnh laàmlaón .
+ Khoõng neõn ủaởt oồ caộm ủieọn ụỷ nhửừng nụi aồm ửụựt, quaự noựng hoaởc nhieàu buùi .
* * Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn
* * Giaựovieõn cho hoùc sinh
thửùc haứnh kieồm tra
HOAẽT ẹOÄNG NHOÙM
* Hoùc sinh thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi .
* Hoùc sinh boồ sung yự kieỏn
* Hoùc sinh nghe
* Hoùc sinh quan saựt
* Hoùc sinh thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi .
* Hoùc sinh boồ sung yự kieỏn
* Hoùc sinh tửù ghi
* Hoùc sinh thửùc hieọn
* Hoùc sinh thửùc hieọn
* Hoùc sinh thửùc haứnh
* Hoùc sinh quan saựt
* Hoùc sinh thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi
* Hoùc sinh boồ sung yự kieỏn
* Hoùc sinh thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi
* Hoùc sinh tửù ghi baứi
* Hoùc sinh thửùc haứnh
* Hoùc sinh quan saựt
* Hoùc sinh thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi
* Hoùc sinh boồ sung yự kieỏn
* Hoùc sinh tửù ghi baứi
* Hoùc sinh thửùc haứnh
4. Kieồm tra caực ủoà duứng
ủieọn
+ Kieồm tra caựch ủieọn ủoà duứng ủieọn .
+ Daõy daón ủieọn khoõng bũ hụỷ
caựch ủieọn, khoõng bũ raùn nửựt
+ Phaỷi kieồm tra ủũnh kỡ caực
ủoà duứng ủieọn .
Hoaùt ủoọng 5 : Kieồm tra caực ủoà duứng ủieọn
PHệễNG PHAÙP TRệẽC QUAN
PHệễNG PHAÙP VAÁN ẹAÙP
* * Giaựo vieõn cho hoùc sinh
quan saựt tranh aỷnh nhửừng tai
naùn veà ủieọn do sửỷ duùng ủoà
duứng ủieọn khoõng an toaứn vaứ
hoỷi
+ Taùi sao vieọc kieồm tra an toaứn ủieọn cho ủoà duứng ủieọn laứ
caàn thieỏt ?
+ Nhieàu tai naùn ủieọn xaỷy ra laứ do sửỷ duùng ủoà duứng ủieọn
nhử theỏ naứo ?
* * Giaựo vieõn nhaọn xeựt .
* * Giaựo vieõn ủửa ra moọt vaứi
ủoà duứng ủieọn khoõng ủaỷm baỷo
an toaứn ủieọn nhử hoỷng daõy
daón, phớch caộm, bũ roứ ủieọn .
* * Giaựo vieõn neõu vaỏn ủeà :
+ Vụựi nhửừng ủoà duứng ủieọn
khoõng ủaỷm baỷo an toaứn ủieọn
nhử hoỷng daõy daón, phớch caộm,
bũ roứ ủieọn, ta coự theồ duứng buựt
thửỷ ủieọn kieồm tra ủửụùc khoõng ?
* * Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn
* * Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc
sinh caựch quan saựt, kieồm tra
an toaứn nhửừng ủoà duứng ủieọn
cuỷa gia ủỡnh vaứ ủửa ra caựch
xửỷ lớ .
* * Giaựo vieõn cho hoùc sinh
thửùc haứnh .
HOAẽT ẹOÄNG NHOÙM
* Hoùc sinh quan saựt, thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi
* Hoùc sinh boồ sung yự kieỏn
* Hoùc sinh tửù ghi
* Hoùc sinh quan saựt, thaỷo luaọn
* Hoùc sinh thửùc haứnh
Hoaùt ủoọng 6 : Toồng keỏt
* * Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc
phaàn ghi nhụự .
* * Nhaọn xeựt ủaựnh giaự giụứ
hoùc .
Hoaùt ủoọng 7 : Cuỷng coỏ baứi
* Traỷ lụứi 3 caõu hoỷi trong saựch giaựo khoa :
+ Taùi sao caàn phaỷi kieồm tra ủũnh kỡ veà an toaứn ủieọn cuỷa maùng ủieọn trong nhaứ ?
+ Khi kieồm tra, baỷo dửụừng maùng ủieọn, caàn phaỷi kieồm tra nhửừng phaàn tửỷ naứo cuỷa maùng ủieọn ?
+ Vieỏt baựo caựo thửùc haứnh veà kieồm tra an toaứn ủieọn caực ủoà duứng ủieọn cuỷa gia ủỡnh ?
Hoùc sinh laứm theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn
4. Hửụựng daón veà nhaứ:
* Chuaồn bũ toồng keỏt vaứ oõn taọp ủeồ kieồm tra cuoỏi boọ moõn
Ngày soạn: 24/04/ 2010 Ngày giảng: 
Tiết 33 - Tuần 33 	Lớp: 
KIEÅM TRA 
I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC :
- Hieồu bieỏt veà sửù caàn thieỏt phaỷi kieồm tra an toaứn cho maùng ủieọn trong nhaứ
- Học sinh có kỹ năng làm bài tập và trả lời câu hỏi.
	- Đánh giá lực học của học sinh.
II. TROẽNG TAÂM BAỉI :
ỉ Kieồm tra an toaứn maùng ủieọn trong nhaứ.
III. CHUAÅN Bề :
1. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn :
Heọù thoỏng caực caõu hoỷi vaứ ủaựp aựn
2. Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh :
	oõõn laùi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc 
IV. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC
1. OÅn ủũnh lụựp 
 ẹieồm danh hoùc sinh .
2. Kieồm tra
ẹeà baứi:
ẹeà 1: 9A, 9B
A. TRAẫC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (3 ủ)
 I. Em haừy khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủửựng trửụực phửụng aựn ủuựng 
1.Yeõu caàu kyừ thuaọt naứo sau ủaõy khoõng ủuựng khi maùng ủieọn laộp ủaởt kieồu noồi?
	A. Daõy daón phaỷi cao hụn maởt ủaỏt 2,5 meựt trụỷ leõn.
B. Baỷng ủieọn caựch maởt ủaỏt toỏi thieồu tửứ 1,3 ủeỏn 1,5 meựt.
	C. Toồng tieỏt dieọn cuỷa daõy daón phaỷi lụựn hụn 40% tieỏt dieọn oỏng.
D. Khoõng luoàn caực daõy khaực caỏp ủieọn aựp vaứo cuứng moọt oỏng luoàn daõy.
2. Thieỏt bũ ủieọn naứo sau ủaõy coự taực duùng baỷo veọ ủoà duứng ủieọn.
	A. Caàu chỡ.	B. Coõng taộc.	 C. Caàu dao.	D. OÅ caộm ủieọn.
3. Maùch ủieọn naứo sau ủaõy chuyeồn ủoồi thaộp saựng luaõn phieõn giửừa hai ủeứn.
A. Hai coõng taộc 3 cửùc ủieàu khieồn 1 ủeứn.
	B. Moọt coõng taộc 3 cửùc ủieàu khieồn 2 ủeứn.
C. Hai coõng taộc 2 cửùc ủieàu khieồn 2 ủeứn.
	D. Caỷ A, B ủeàu ủuựng.
4. Maùng ủieọn trong nhaứ laộp ủaởt ngaàm coự taực duùng:
	A. ẹaỷm baỷo tớnh thaồm myừ.	B. ẹaỷm baỷo an toaứn ủieọn.
	C. Traựnh ủửụùc taực ủoọng moõi trửụứng.	D. Caỷ A, B, C ủeàu ủuựng.
II. Hoaứn thaứnh caực caõu sau: 
5. . Laứ daõy daón ủửụùc ủaởt trong raừnh cuỷa caực keỏt caỏu xaõy dửùng nhử tửụứng, traàn, saứn beõ toõng.
6.  laứ daõy daón loàng trong ủửụứng oỏng baống chaỏt caựch ủieọn ủaởt doùc theo traàn nhaứ, coọt, daàm xaứ.
B. Tệẽ LUAÄN (7ủ)
1. Neõu caực yeõu caàu kú thuaọt cuỷa maùng ủieọn laộp ủaởt kieồu ngaàm?
2. Khi kieồm tra an toaứn maùng ủieọn trong nhaứ, caàn kieồm tra phaàn tửỷ naứo cuỷa maùng ủieọn? Taùi sao phaỷi kieồm tra ủũnh kyứ an toaứn ủieọn?
ẹeà 2: Lụựp 9C, 9D
A. TRAẫC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN.
 I. Khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủửựng trửụực phửụng aựn maứ em cho laứ ủuựng:
1. Trong caực vaọt lieọu sau, vaọt lieọu naứo daón ủieọn toỏt nhaỏt:
	A. Nhoõm.	B. ẹoàng.
	C. Saột .	D. Niken.
2. Yeõu caàu kyừ thuaọt naứo sau ủaõy khoõng ủuựng khi maùng ủieọn laộp ủaởt kieồu noồi?
	A. Daõy daón phaỷi thaỏp hụn 2,5 meựt so vụựi maởt ủaỏt.
	B. Toồng tieỏt dieọn cuỷa daõy daón khoõng vửụùt quaự 40% tieỏt dieọn oỏng.
	C. Baỷng ủieọn caựch maởt ủaỏt toỏi thieồu tửứ 1,3 ủeỏn 1,5 meựt.
	D. Khoõng luoàn caực daõy khaực caỏp ủieọn aựp vaứo cuứng moọt oỏng luoàn daõy.
3. ẹoàng hoà ủieọn naứo sau ủaõy duứng ủeồ ủo trũ soỏ cửụứng ủoọ doứng ủieọn:
	A. Coõng tụ ủieọn.	B. Ampe keỏ.	 C. Oaựt keỏ.	D. Voõn keỏ. 
4. Maùch ủieọn naứo sau ủaõy thaộp saựng hai ủeứn ủoàng thụứi.
	A. Moọt coõng taộc 3 cửùc ủieàu khieồn 2 ủeứn.
	B. Hai coõng taộc 3 cửùc ủieàu khieồn 1 ủeứn.
	C. Hai coõng taộc 2 cửùc ủieàu khieồn 2 ủeứn.
	D. Caỷ A, B ủeàu ủuựng.
II. Hoaứn thaứnh caực caõu sau: 
5. ẹeồ ủo trũ soỏ cửụứng ủoọ doứng ủieọn thỡ ampe keỏ ủửụùc maộc  vụựi maùch ủieọn.
6. ẹeồ ủo hieọu ủieọn theỏ thỡ Voõn keỏ ủửụực maộc vụựi maùch ủieọn.
B. Tệẽ LUAÄN.
7. Neõu caực yeõu caàu kú thuaọt cuỷa maùng ủieọn laộp ủaởt kieồu noồi?
8. Khi kieồm tra an toaứn maùng ủieọn trong nhaứ, caàn kieồm tra phaàn tửỷ naứo cuỷa maùng ủieọn? Taùi sao phaỷi kieồm tra ủũnh kyứ an toaứn ủieọn?
ẹaựp aựn:
ẹeà 1
A. Traộc nghieọm:
Moói caõu ủuựng ủửụùc 0.5 ủieồm
Caõu 1 - B
Caõu 2 - A
Caõu 3 - B
Caõu 4 - D
Caõu 5- Laộp ủaởt kieồu ngaàm
Caõu 6: Laộp ủaởt kieồu noồi
B. Tửù Luaọn
1. Yeõu caàu kú thuaọt cuỷa maùng ủieọn laộp ủaởt daõy daón kieồu ngaàm (SGK):
Caõu 2. Khi kieồm tra an toaứn maùng ủieọn trong nhaứ caàn kieồm tra caực phaàn tửỷ:
1. Kieồm tra daõy daón ủieọn
2. Kieồm tra caựch ủieọn cuỷa maùng ủieọn
3. Kieồm tra caực thieỏt bũ ủieọn.
	a. Kieồm tra coõng taộc, caàu dao.
	b. Kieồm tra caàu chỡ.
	c. Kieồm tra oồ caộm, phớch caộm ủieọn.
4. Kieỷm tra caực ủoà duứng ủieọn.
ẹeà 2
A. Traộc nghieọm:
Moói caõu ủuựng ủửụùc 0.5 ủieồm
Caõu 1 - B
Caõu 2 - A
Caõu 3 - B
Caõu 4 - C
Caõu 5- Noỏi tieỏp
Caõu 6: song song
B. Tửù Luaọn
1. Yeõu caàu kú thuaọt cuỷa maùng ủieọn laộp ủaởt daõy daón kieồu noồi:
- ẹửụứng daõy phaỷi song song vụựi kieỏn truực (tửụứng nhaứ, coọt, xaứ), cao hụn maởt ủaỏt 2,5m trụỷ leõn vaứ caựch vaọt kieỏn truực khoõng nhoỷ hụn 10mm.
- Toồng tieỏt dieọn trong oỏng khoõng vửụùt quaự 40% tieựt dieọn cuỷa oỏng.
Baỷng ủieọn phaỷi caựch maởt ủaỏt tửứ 1,3 ủeỏn 1,5m
- Khi daõy daón ủoồi hửụựng hoaởc paõn nhaựnh phaỷi taờng theõm keùp oỏng.
- Khoõng luoàn caực daõy khaực caỏp ủieọn aựp vaứo chung moọt oỏng.
- ẹửụứng daõy daón xuyeõn qua tửụứng hoaởc traàn nhaứ phaỷi luoàn daõy qua oỏng sửự, moói oỏng chổ ủửụùc luoàn moọt daõy, hai ủaàu oỏng sửự phaỷi nhoõ ra khoỷi tửụứng 10 mm.
Caõu 2. Khi kieồm tra an toaứn maùng ủieọn trong nhaứ caàn kieồm tra caực phaàn tửỷ:
1. Kieồm tra daõy daón ủieọn
2. Kieồm tra caựch ủieọn cuỷa maùng ủieọn
3. Kieồm tra caực thieỏt bũ ủieọn.
	a. Kieồm tra coõng taộc, caàu dao.
	b. Kieồm tra caàu chỡ.
	c. Kieồm tra oồ caộm, phớch caộm ủieọn.
4. Kieỷm tra caực ủoà duứng ủieọn.
Kieồm tra ủũnh kyứ an toaứn ủieọn ủeồ phaựt hieọn nhửừng hử hoỷng kũp thụứi tửứ ủoự tieỏn haứnh sửỷa chửừa, thay theỏ ủaỷm baỷo cho maùch ủieọn, maùng ủieọn hoaởc heọ thoỏng ủieọn laứm vieọc ủửụùc an toaứn.

Tài liệu đính kèm:

  • docCong nghe 9 chuan.doc