Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

I / MỤC TIÊU : 1. Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà .

2 . Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà .

3 . Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện trong mạng điện trong nhà .

II/ CHUẨN BỊ : * Đối với GV : Kẻ sẵn bảng 12.1 SGK .

· Đối với HS : Điền vào cột B về ccách khắc phục khi sử dụng cầu dao , công tắc .

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS :

1/ Ổn định tổ chức :

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 3947Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : . . 16. . . Bài 12 KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN 
Tiết : . .30, 31. . . TRONG NHÀ 
Ngày soạn : . . 
Ngày dạy : . . ..
I / MỤC TIÊU : 1. Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà .
2 . Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà .
3 . Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện trong mạng điện trong nhà . 
II/ CHUẨN BỊ : * Đối với GV : Kẻ sẵn bảng 12.1 SGK .
Đối với HS : Điền vào cột B về ccách khắc phục khi sử dụng cầu dao , công tắc . 
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 
1/ Ổn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ : Trả lời các câu hỏi 1 , 2 trong SGK . 
3/ Bài mới : 
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
+ Trả lời các câu hỏi của GV : 
- Dây dẫn điện trong nhà không 
nên sử dụng dây trần . Vì mạng 
điện trong nhà cần đảm bảo an 
toàn điện , tránh ccác sự cố về 
điện như : chập mạch . . 
+ Biện pháp xử lý như sau : 
- Dây dẫn cũ :nên thay dây mới 
- Dây dẫn có những vết nứt : 
Dùng băng keo quấn cách điện 
những vết nứt đó 
- Hở cách điện : dùng tuavít vặn
chỗ hở của vít , ốc lại . 
+ HS quan sát hình vẽ SGK 
+ Trả lới câu hỏi của GV : 
- Ống nhựa cách điện bị dập ,vỡ 
thì lần lượt gỡ các kẹp đỡ ống 
thay ống mới và luồn dây lại 
NỘI DUNG 
TIẾT 30 : 
* Hoạt động 1: Kiểm tra dây 
dẫn điện : 
+ Yêu cầu HS trả lời các câu 
hỏi sau : 
- Dây dẫn điện trong nhà có 
nên dùng dây trần không ? 
Tại sao ? 
- Kiểm tra dây dẫn có cũ 
không , có những vết nứt , hở 
cách điện không ? Nếu có cần
xử lý như thế nào ? 
+ Dây dẫn không buộc lại với 
nhau để tránh làm nhiệt độ 
tăng , có thể làm hỏng lớp 
cách điện . 
+ Chú ý : Trước khi kiểm tra 
phải cắt điện . 
* Hoạt động 2: Kiểm tra 
cách điện của mạng điện : 
+ Dây dẫn khi luồn vào trong
ống cách điện PVC lâu ngày 
có thể bị dập , vỡ .
+ Cách xử lý như thế nào ? 
* Hoạt động 3: Kiểm tra các 
thiết bị điện : 
+ Yêu cầu HS đưa ra những 
biện pháp khắc phục và điền 
vào cột B của bảng 
+ Hướng dẫn HS các ký hiệu 
trên .Bảng 12.1 : Vị trí đóng 
– cắt của cầu dao ,công tắc 
Ký hiệu
Trạng thái làm việc
1
Đóng
0
Cắt
+ Phân tích các yêu cầu cần 
kiểm tra cầu chì 
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
sau : Tại sao không thể dùng 
dây đồng có cùng kích thước 
thay cho dây chì của cầu chì 
cháy ?
* Hoạt động 4: Ổ cắm điện 
và phích cắm điện : 
+ Trình bày cách bảo quản và 
sử dụng ổ cắm điện và phích 
cắm điện trong mạng điện gia 
đình . 
* Hoạt động 5 : Kiểm tra các 
đồ dùng điện : 
+ Hướng dẫn tổng quát cách 
kiểm tra các đồ dùng điện của 
gia đình 
+ Trong gia đình các đồ dùng 
điện gồm những vật dụng nào
+ Các bộ phận cách điện , dây 
dẫn bị hư thì cần phải sửa 
chữa và thay ngay 
+ Phải kiểm tra định kỳ 
1/ Kiểm tra dây dẫn điện : 
+ Dây dẫn điện trong nhà 
thường được sử dụng dây có 
vỏ bọc cách điện tốt .
+ Trong thời gian sử dụng 
phải kiểm tra định kỳ để phát 
hiện ra dây dẫn có vết nứt , 
hở chỗ cách điện .
+ Biện pháp khắc phục : 
- Dây dẫn không buộc lại với 
nhau , tránh làm tăng nhiệt 
độ , hỏng lớp cách điện .
- Thay dây mới , dùng băng 
keo quấn cách điện chỗ bị hở 
2/ Kiểm tra cách điện của 
mạng điện : 
+ Kiểm tra các ống nhựa 
cách điện luồn dây dẫn 
+ Nếu bị dập , vỡ thì có thể 
thay ống nhựa cách điện mới 
3/ Kiểm tra các thiết bị điện 
a) Cầu dao , công tắc : 
+ Hiện tượng :Võ công tắc bỊ 
sứt hoặc vỡ 
- Khắc phục : thay công tắc 
+ Mối nối dây dẫn của cầu 
dao , công tắc tiếp xúc không 
tốt . – Dùng tuavít vặn lại .
+ Ốc , vít sau một thời gian 
sử dụng bị lỏng ra .
- Dùng tuavít vặn lại
b) Cầu chì : 
Khi kiểm tra cần chú ý : 
+ Cầu chì được lắp đặt ở dây 
pha , bào vệ các thiết bị điện 
+ Cầu chì phải có nắp che 
+ Kiểm tra số liệu định mức
của cầu chì với yêu cầu làm 
việc của mạng điện . 
c) Ổ cắm điện và phích cắm 
điện : 
+ Phích cắm điện : Võ , chốt 
cắm phải chắc chắn 
+ Các dây nối vào ổ cắm 
điện , phích cắm điện phải 
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 
+ Sử dụng nhiều loại ổ cắm 
điện khác nhau cho nhiều 
cấp điện áp khác nhau .
+ Không đặt ổ cắm điện ở 
những nơi ẩm ướt 
4/ Kiểm tra các đồ dùng điện 
+ Kiểm tra các bộ phận cách 
điện của các dụng cụ dùng
điện 
+ Kiểm tra kỹ các chỗ nối 
dây dẫn , phích cắm 
+ Sửa chữa ngay các đồ dùng 
điện bị hư hỏng 
+ Đưa ra các biện pháp khắc 
phục và điền vào bảng ở cột B 
- Dùng tua vít vặn lại hoặc thay 
công tắc mới 
- Dùng tuavít vặn lại những chỗ 
tiếp xúc không tốt hoặc lỏng .
- Dùng tuavít vặn chỗ ốc , vít bị 
lỏng ra 
Hướng chuyển động của núm Đóng – Cắt
Lên xuống
Sang ngang
+ Trả lời : Khi có hiện tượng 
chập mạch thì dây đồng có điện 
trở suất lớn hơn dây nhôm nên 
khó có thể bị đứt , ảnh hưởng 
đến các thiết bị điện . 
+ Theo dõi cách hướng dẫn của 
GV khi sử dụng ổ cắm điện và 
phích cắm điện 
+ Trả lời câu hỏi : 
- Các đồ dùng điện trong gia 
đình là : bếp điện , bàn ủi điện 
quạt máy , bóng đèn , tủ lạnh . . 
4/ Dặn dò : Xem phần tổng kết , ôn tập và trả lời các câu hỏi , bài tập trong SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 12 KIEM TRA AN TOAN MANG DIEN TRONG NHA.doc