Mục tiêu bài dạy ( về kiến thức, kĩ năng , thái độ ):
- Học xong bài này HS nắm đợc nguyên lí cơ bản của động cơ điện không đồng bộ một pha
- Học sinh biết phân loại , nắm đợc cấu tạo , nguyên lí hoạt động và phạm vi sử dụng của động cơ điện xoay chiều một pha
- Nghiêm túc , chú ý , tích cực suy nghĩ tìm hiểu để phát triển bài học
Giáo án Số 13 Số tiết 4 ( Từ tiết 49 đến tiết 52 ) Chương III: động cơ điện Tên bài dạy : Động cơ điện xoay chiều một pha phân loại , cấu tạo , nguyên lí hoạt động và phạm vi sử dụng I. Mục tiêu bài dạy ( về kiến thức, kĩ năng , thái độ ): - Học xong bài này HS nắm đợc nguyên lí cơ bản của động cơ điện không đồng bộ một pha - Học sinh biết phân loại , nắm đợc cấu tạo , nguyên lí hoạt động và phạm vi sử dụng của động cơ điện xoay chiều một pha - Nghiêm túc , chú ý , tích cực suy nghĩ tìm hiểu để phát triển bài học II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học : + GV: Chuẩn bị một số mẫu các bộ phận của động cơ điện xoay chiều một pha + HS chuẩn bị tìm hiểu trớc bài ở nhà III. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng có lí do Vắng không có lí do Ghi chú 1 2 1. ổn định tổ chức: ( 5 phút ) ổn định chỗ ngồi Điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nội dung bài giảng Hoạt động của thày và trò Thời gian Nội dung cơ bản HS tìm hiểu nguyên lí cơ bản của động cơ điện không đồng bộ ? ( HS đọc SGK tìm hiểu ) GV : Gọi một vài HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét bổ sung GV: Tìm hiểu nguyên nhân gây từ trờng quay của động cơ điện không đồng bộ ? HS : Suy nghĩ trả lời GV: nhận xét, tổng hợp GV: Nêu sự biến đổi điện năng trong động cơ điện xoay chiều một pha ? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Tìm hiểu SGK , thảo luận nhóm về các cách phân loại động cơ điện không đồng bộ ? Các nhóm HS báo cáo kết quả GV: Tổng hợp kết quả các nhóm và trả lời GV: Tìm hiểu SGK , thảo luận nhóm về động cơ điện không đồng bộ dùng vòng ngắn mạch ? Ưu nhợc điểm? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Tổng hợp và kết luận GV: Tìm hiểu SGK , thảo luận nhóm về loại động cơ điện không đồng bộ có dây quấn phụ ? Ưu nhợc điểm? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Tổng hợp và kết luận GV: Tìm hiểu SGK , thảo luận nhóm về động cơ điện không đồng bộ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện? Ưu nhợc điểm? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Tổng hợp và kết luận GV: Tìm hiểu SGK , thảo luận nhóm về động cơ điện vạn năng ? Ưu nhợc điểm? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Tổng hợp và kết luận Tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện xoay chiều một pha ? HS tìm hiểu qua SGK và qua mô hình GV : Gọi đại diện HS trả lời GV cho HS tìm hiểu về các số liệu kĩ thuật và ta phải sử dụng động cơ điện xoay chiều một pha nh thế nào để đọng cơ bền lâu ? 45’ 60’ 4o’ 10 I.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ 1. Nguyên lí cơ bản Khi ta quay thanh nam châm theo chiều mũi tên với tốc độ n1 , khung dây abcd tự động quay theo với tốc độ n < n1 2 Từ trờng quay và lực điện từ Trong động cơ điện xoay chiều một pha nguyên lí trên đợc áp dụng nh sau: + Tạo từ trờng quay bằng cách cho hai dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào hai dây quấn đặt lệch trục với nhau trong không gian + Động cơ điện xoay chiều một pha biến đổi điện năng của dòng điện thành cơ năng làm quay máy công tác II Phân loại động cơ điện không đồng bộ - Dựa theo kết cấu của vỏ máy động cơ điện xoay chiều một pha có các kiểu: kiểu kín, kiểu hở, kiểu bảo vệ , kiểu chống nổ -Theo kết cấu dây quấn có kiểu rô to lồng sóc và kiểu rô to quấn dây - Theo số pha trên dây quấn Stato có các loại 1 pha , 2 pha, 3 pha - động cơ điện xoay chiều một pha đợc chia làm nhiều loại 1. Động cơ dùng vòng ngắn mạch: Cực từ trong Stato đợc xẻ rãnh một phần, bao quanh cực từ phụ là một vòng dây đồng khép kín đ từ trờng tổng hợp trong lòng Stato là từ trờng quay Ưu điểm: Nhợc điểm: 2. Động cơ có dây quấn phụ Động cơ có 2 dây quấn : dây quấn chính và dây quấn phụ đặt lệch nhau 900 điện Ưu điểm: Nhợc điểm 3. động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện Động cơ có 2 dây quấn đặt lệch nhau 900 điện nhng dây quấn phụ nối tiếp với 1 tụ điện Ưu điểm: Nhợc điểm 4. Động cơ vạn năng ( có chổi than ,vành góp ) Loại động cơ này có dây quấn Rô to nối tiếp với dây quấn Stato Ưu điểm: Nhợc điểm iii . cấu tạo của động cơ điện xoay chiều một pha Gồm 2 bộ phận chủ yếu là Stato và Rô to 1. Stato ( phần tĩnh ) a) Lõi thép b) Dây quấn 2. Rô to a) Rô to lồng sóc b) Rô to dây quấn IV . số liệu kĩ thuật IV. Tổng kết bài học : (15 phút) GV tổng kết những nội dung trọng tâm : nguyên lí không đồng bộ ; Cờu tạo động cơ điện xoay chiều một pha ; phân loại động cơ điện xoay chiều một pha V. Câu hỏi, bài tập và hớng dẫn tự học: ( 5 phút ) 1/ Nêu phân loại của động cơ điện xoay chiều một pha ? 2/ Nêu cấu tạo của động cơ điện xoay chiều một pha ? VI. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: