Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Trương Trọng Khoa - Trường THCS Lũng Hòa

Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Trương Trọng Khoa - Trường THCS Lũng Hòa

I. Mục tiêu:

1 - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

-Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

-Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.

2 - Kỹ năng: Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.`

3 - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

 

doc 74 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Trương Trọng Khoa - Trường THCS Lũng Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Ngày giảng: 27 thỏng 8 năm 2010 
Tiết 1
GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
-Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
-Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
2 - Kỹ năng: Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.`
3 - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
- Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo
- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện.
III. Các hoạt động lên lớp:
Tổ chức: 
Kiểm tra:
Bài mới:
 +/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học 
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng, việc sử dụng điện năng góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH đất nước .
Giải thích kết hợp với phương pháp đàm thoại 
 +/ Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng 
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Tìm hiểu nội dung lao động của nghề điện dân dụng 
 - Lắp đặt mạng điện sản xuất, sinh hoạt 
- Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện 
- Bảo dưỡng, vận hành và sửa chữa thiết bị và đồ dùng điện 
2. Tìm hiểu đối tượng lao động của nghề điện 
- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt, và lấy điện 
- Nguồn điện một chiều, xoay chiều điện áp dưới 380 v
- Thiềt bị lường điện 
- Vật liệu và dụng cụ làm việc trong nghề điện 
- Các loại đồ dùng điện 
3. Điều kiện lao động của nghề
- Nội dung a, b, c, d, g (SGK/6)
4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động trong nghề điện:
- Kiến thức 
- Kỹ năng 
- Thái độ 
- Sức khoẻ
5. Những nơi đào tạo nghề và hoạt động nghề:
Nội dung SGK / 8
6. Triển vọng của nghề:
- Nghề điện luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Nghề điện dân dụng có thể phát triển được cả thành phố và nông thôn.
- Đặt câu hỏi phát vấn H/S
? Nôi dung lao động nghề điện gồm các nội dung nào cho ví dụ
Bổ xung và đi đến kết luận 
? Bao gồm các đối tượng nào cho ví dụ 
Phân tích 
? Người lao động thường phải làm việc trong những điều kiện nào 
Cho H/S đọc bản mô tả nghề điện dân dụng đặt câu hỏi 
? Người lao động trong nghề thường phải bảo những yêu cầu gì 
Cho h/S đọc thông tin SGK
GV Kết luận 
- Hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trả lời 
- Ghi vở
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm 
- Thảo luận và trình bày theo nhóm 
 4. Tổng kết: 
 GV: Tổng kết bài và lưu ý cho học sinh về thái độ, ý thức trong học tập 
5. Hướng dẫn về nhà:
 Dặn học sinh chuẩn bị mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện cho bài sau 
 Duyệt của tổ chuyên môn
 Ngày..thỏngnăm 2010
Tuần 2:
Ngày giảng: 3 thỏng 8 năm 2010
Tiết 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHà
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
 	- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng
2 - Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
3 - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
 Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vtj liệu điện của mạng điện.
III. Các hoạt động lên lớp:
Tổ chức: 
Kiểm tra:
H/S: Hãy trình bày nội dung lao động của nghề điện dân dụng? Cho ví dụ?
Bài mới:
GTB: Như ta đã nghiên cứu ở chương trình CN 8, có rất nhiều loại vật liệu địên,các loại vật liệu nào thường đượcsử dụng trong lắp đạt mạng điện trong nhà chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. GV ghi đầu bài lên bảng 
+/ Hoạt động 1: Tìm hiều về dây dẫn điện 
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Phân loại dây dẫn điện 
- Cơ sở phân loại:
a. Dựa vào bộ phận cách điện 
- Dây điện trần 
- Dây bọc 
b. Dựa vào số lõi 
- Dây một lõi 
- Dây nhiều lõi 
c. Dựa vào số sợi 
- Dây dẫn lõi một sợi 
- Dây dẫn lõi nhiều sợi 
2. Cấu tạo của dây dẫn bọc cách điện 
Gồm hai bộ phận:
Lõi dẫn điện 
Vỏ cách điện 
Để phân biệt và tránh nhầm lẫn khi lắp dặt 
- GV đưa ra một số mẫu dây dẫn điện và tranh ảnh hình 2-1/SGK 
? Hãy kể tên một số loại dây dẫn mà em biết 
? Cơ sở phân loại dây dẫn điện (Dựa vào bảng 2-1)
GV: Nhận xét và đi đến kết luận cho học sinh ghi vở 
? Hãy phân biệt như thế nào gọi là lõi, như thế nào gọi là sợi 
? Quan sát hình vẽ 2-1 và qua thực tế hãy mô tả cấu tạo dây dẫn bọc 
? Các bộ phận đó được làm bằng loại vật liệu nào 
? Vì sao vỏ dây dẫn điện thường có nhiều màu khác nhau 
GV: Kết luận và cho học sinh ghi vở 
GV cho học sinh tham khảo đặc điểm của một số loại dây dẫn điện khác 
Trả lời 
-Thảo luận nhóm 
Thảo luận nhóm 
H/S Mô tả cấu tạo 
HĐ nhóm và trả lời 
+/ Hoạt động 2: Tìm hiểu dây cáp điện 
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Cấu tạo dây cáp điện 
 - Cáp điện gồm nhiều dây dẫn đơn có bọc cách điện và được luồn vào trong cùng một vỏ bảo vệ 
- Cấu tạo dây cáp gồm ba bộ phận:
 +. Lõi dẫn điện 
 +. Vỏ cách điện 
 +. Vỏ bảo vệ 
2. Sử dụng dây cáp điện 
- Dùng truyền tải điện năng 
- Dùng trong hệ thống điện thông tin liên lạc 
- Phạm vi sử dụng: Thường dùng trong việc lắp đặt đường dây hạ áp điện áp thấp 
3. Phân loại dây cáp điện 
Có nhiều cách phân loại 
Cách 1. Theo công dụng
 - Cáp một lõi 
 - Cáp nhiều lõi 
Cách 2. Theo phạm vi sử dụng
 - Cáp điện lực 
 - Cáp điều khiển 
GV đưa cho học sinh một số mẫu dây cáp điện và dây dẫn điện 
H/S quan sát và hãy phân biệt dây dẫn và dây cáp 
GV: Kết luận 
? Hãy mô tả cấu tạo của dây cáp 
GV: Kết lụân 
_ Cho học sinh liên hệ thực tế dây cáp được sử dụng ở vị trí nào của mạng điện sinh hoạt 
? Trong mạng điện sản xuất dây cáp được sử dụng như thế nào 
? Dây cáp được phân loại như thế nào 
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm
H/S thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày 
+/ Hoạt động 3: Vật liệu cách điện 
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Khái niệm: 
2. Yêu cầu của vật liệu cách điện 
Bao gồm 4 yêu cầu cơ bản 
 - Cách điện tốt 
 - Độ bền cơ học cao 
 - Chịu nhiệt tốt 
 - Chống ẩm tốt 
- Nhận xét, bổ xung 
- Vật liệu cách điện phải có những yêu cầu gì? 
 - Nhắc lại kiến thức cũ 
- Suy nghĩ và trả lời 
 4. Tổng kết: 
 - Tại sao trong lắp đặt mạng điện phải dùng vật liệu cách điện? Các vật liệu đó phải đảm bảo yêu cầu gì? 
 - So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa dây dẫn điện và dây cáp điện?
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Yêu cầu học sinh sưu tập một bộ bản mẫu các loại dây dẫn điện và dây cáp điện 
 Duyệt của tổ chuyên môn
 Ngày..thỏngnăm 2010
Tuần 3:
Ngày giảng: 8 thỏng 9 năm 2010 	 
Tiết 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1 - Kiến Thức :
Hiểu:Công dụng của một số đồng hồ đo điện.
2 - Kĩ năng :
 Phân biệt được các loại đồng hồ đo điện thông thường.
3 - Thái độ :
Vận dụng đo đại lượng điện trong thực tế gia đình nguồn 1 chiều cũng như xoay chiều
II.Chuẩn bị của thầy và trò:1. Giáo viên;
- Thầy: Giáo án, tranh vẽ đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện như vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng
- Trò:-Vở ghi, đọc và nghiên cứu trước bài học
III. Các hoạt động lên lớp:
Tổ chức: 
2. Kiểm tra:
 3. Bài mới:
+/ Hoạt động 1: Tim hiểu đồng hồ đo điện 
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện 
+/ Công dụng (Phần ghi nhớ SGK /17)
Phân loại đồng hồ đo điện 
Ký hiệu trên đồng hồ đo điện 
4. Sử dụng đồng hồ đo điện 
? Hãy kể tên một số loại đồng hồ đã được học 
GV: Đưa ra nhận xét, bổ xung (Dùng bảng 3-1/SGK)
? Đồng hồ đo điện có công dụng gì 
? Tại sao trên vỏ maý biến áp thường lắp Ampekế và Vônkế
? Công tơ điện dùng để làm gì (Dùng bảng 3-2, 3-3 /SgGK )
Căn cứ vào đại lượng đo 
Chia nhóm H/S 
GV: Nhận xét, phân tích 
? Khi sử dụng đồng hồ cần lưu ý gì 
- Làm việc theo nhóm học tập 
- Trả lời 
- Suy nghĩ và trả lời 
- Quan sát 
Quan sát ký hiệu và giải thích 
+/ Hoat động 2: Dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện 
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kẻ bảng 3-4 SGK/15
Hãy điền tên gọi, công dụng của các dụng cụ cơ khí vào bảng 
Giải thích sự cần thiết phải sử dụng cấc dụng cụ trong lắp đặt điện 
Dùng bảng3-4/SGK
 GV: Nhận xét và đi đến kết luận 
Hoạt động theo nhóm 
Tổng kết:
 - GV yêu cầu học sinh đọc lại phần ghi nhớ SGK/17
 - Học sinh làm bài tập SGK /17 bảng 3-5
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Dặn học sinh chuẩn bị vật tư, dụng cụ cho giờ thực hành sau 
 Duyệt của tổ chuyên môn
 Ngày..thỏngnăm 2010
Tuần 4:
 Ngày giảng: 15 thỏng 9 năm 2010 	 
Tiết 4: Thực hành
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN 
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: 
Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện
 	- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
2 - Kỹ năng:
 	- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
3 - Thái độ: 
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
	- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.
- Chuẩn bị: Ampe kế điện - từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện - từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện.
	- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
	- Nguồn điện xoay chiều 220V.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
 +/ Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành 
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trò
- Nêu yêu cầu bài thực hành (theo mục tiêu bài )
- Nội quy thực hành : Đảm bảo an toàn điện cho người và cho thiết bị 
- Chia học sinh thành các nhóm
- Phân nhóm và giao nhiệm vụ 
- Học sinh nghe và ghi chép 
- HĐ theo nhóm (số lượng tuùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có )
- Nhóm trưởng có trách nhiệm vè an toàn và trang thiết bị của nhóm mình 
+/ Hoạt động 2: Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo điện 
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trò
- Phân chia cho các nhóm đồng hồ cần thiết 
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo các nội dung 
 +/ Đọc và giải thích các ký hiệu ghi trên đồn hồ 
 +/ Tìm hiểu đại lượng đo của đồng hồ 
 +/ Tìm hiểu chức năng của các núm điều chỉnh
- Nhận xét chung và rút ra kết luận 
- Lưu ý học sinh các dạng nhầm lẫn hay mắc phải khi đọc chỉ số 
- Cho học sinh tiến hành đo điện áp nguồn để chuẩn bị thực hành 
-Nhận thiết bị 
- Làm việc theo nhóm đã phân công 
- Đo theo sơ đồ (GV vẽ lên bảng )
4. Tổng kết, củng cố:
 - Hướng dẫn H/S cách đánh giá và tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí 
 +/ Trình tự đo 
 +/ Thao tác khi đo 
 +/ Thái độ làm việc 
 +/ Kết ... 
Nội dung HĐ của thầy
HĐ của trò
15 phút 
- GV nhấn mạnh cho học sinh biết việc kiểm tra ATĐ cho các đồ dùng điện là rất cần thiết 
- Đưa ra một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện (bị hỏng cách điện, phích cắm bị rò điện, hỏng dây dẫn .)
- Hướng dẫn học sinh cách kiểm tra và quan sát các đồ dùng có sự cố
? Công việc kiểm tra các đồ dùng điện bao gồm các cội dung gì (Độ dẫn điện, độ cách điện)
? Tại sao phải kiểm tra định kỳ các đồ dùng điện 
- Nghe, ghi chép 
- Quan sát và ghi chép 
- Thảo luận 
4. Tổng kết 
	- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
	- Nhận xét giờ học, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK 
5. Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra thực hành 
Duyệt của tổ chuyên môn 
Ngày soạn:......................
Ngày giảng:...................... 	 
Tiết 33: Kiểm tra thực hành 
I. Mục tiêu:
	Sau bài này, HS cần 
	- Đánh giá kết quả và kỹ năng thực hành của học sinh 
- Rèn luyện kỹ năng thực hành cvà thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học cho học sinh
- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập, tự chủ trong học tập
II. Chuẩn bị:
	1. Nôi dung:
 	- Nghiên cứu nội dung bài 
	2. Đồ dùng:
	 	- Dụng cụ: Khoan, kìm các loại, tuốc nơ vít
 - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn..
 - Thiết bị: Thiết bị điều khiển, đóng cắt, bảo vệ đủ dùng 
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: 
Kiểm tra thực hành (Vấn đáp: Lắp mạch điện kết hợp trả lời câu hỏi) 
	A. Đề bài: (Học sinh nhúp một đề trong các đề GV đã chuẩn bị sẵn)
Lắp mạch điện điều khiển một đèn sợi đốt?
Lắp mạch điện điều khiển một đèn huỳnh quang?
Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn sợi đốt?
Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển một đèn sợi đốt và một đèn huỳnh quang?
Lắp mạch điện 1công tắc hai cực điều khiển hai đèn sợi đốt mắc song song?
Lắp mạch điện 01 công tắc hai cực điều khiển hai đèn sợi đốt mắc nối tiếp?
Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn sợi đốt?
Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn huỳnh quang?
Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn sợi đốt?
Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển một đèn sợi đốt và một đèn huỳnh quang?
	B. Đáp án:
Học sinh phải đạt được các yêu cầu sau:
	1. Lắp đúng mạch điện (2 điểm)
	2. Phương án tối ưu nhất (2 điểm)
	3. Thái độ làm việc nghiêm túc (2 điểm)
	4. Làm việc độc lập (2 điểm)
	5. Trả lời tốt câu hỏi phụ (2 điểm)
4. Tổng kết 
	- GV: Nhận xét giờ kiểm tra 
5. Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ 
Duyệt của tổ chuyên môn 
Ngày soạn:......................
Ngày giảng:...................... 	 
Tiết 34: Tổng kết - ôn tập
I. Mục tiêu:
	Sau bài này, HS cần 
- Biết được đặc điểm, yêu cầu của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để chọn nghề phù hợp.
- Biết sử dụng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện.
	- Hiểu một cách tổng quát về quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà 
II. Chuẩn bị:
	1. Nôi dung: - Nghiên cứu nội dung bài
 	2. Đồ dùng:
	 	- Dụng cụ: Khoan, kìm các loại, tuốc nơ vít
 - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn..
 - Thiết bị: Thiết bị điều khiển, đóng cắt, bảo vệ đủ dùng 
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
GTB: Nội dung phân môn CN 9 gồm 12 bài về các kiến thức cơ bản: Vật liệu điện, dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện, kỹ năng thực hành.để nắm vững hơn nữa các kiến thức đã học chúng ta cùng nhau nghiên cứu baì hôm nay.
+/ Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu và nội dung ôn tập.
Bài 1: giới thiệu nghề điện dân dụng 
Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống
Nội dung lao động, đối tượng lao động, mục đích và yêu cầu của nghề điện dân dụng
Triển vọng của nghề Đ.D.D
Bài 2: Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
Vật liệu dẫn điện? 
Vật liệu cách điện? 
Vật liệu dẫn từ?
Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đăt mạng điện trong nhà 
Dụng cụ đo, kiểm tra
Dụng cụ cơ khí 
Dụng cụ kiểm tra
Bài 4: Thực hành- Sử dụng đồng hồ đo điện 
Các lưu ý khi sử dụng đồng hồ đo
Cách sử dụng đồng hồ đo 
Bài 5: Thực hành- Nối dây dẫn điện 
Phương pháp nối dây dẫn điện 
Quy trình nối dây dẫn điện 
Các loại mối nối 
Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện 
Bài 6: Thực hành- Lắp mạch điện bảng điện 
Quy trình xây dựng sơ dồ lắp đặt mạch điện
Quy trình lắp đặt 
Bài 7 đến bài 10: Nội dung ôn tập như bài 6
Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà 
Các kiểu lắp đặt dây dẫn?
Yêu cầu khi lựa chọn kiểu lắp đặt dây dẫn?
Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
Nội dung kiểm tra? 
Phương pháp kiểm tra? 
Sau khi GV giới thiệu khái quát lại toàn bộ nội dung chương trình tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn 
+/ Hoạt động 2: Tổng kết về quy trình lắp đặt 
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình lắp đặt m ạch điện của mạng điện trong nhà.
HS: Trả lời 
GV: Nhận xét và nhấn mạnh (Đây là nội dung trọng tâm và cơ bản trong nội dung đã học)
	Bước 1: Xây dựng sơ đồ lắp đặt 
	Bước 2: Vạch dấu
	- Vị trí các thiết bị
	- Vị trí các lỗ khoan
	Bước 3: Khoan lỗ 
	- Lỗ luồn dây 
	- Lỗ bắt vít 
Bước 4: Nối dây các thiết bị đồng thời lắp thiết bị vào bảng điện theo sơ đồ nguyên lý
Bước 5: Kiểm tra lại sơ đồ 
+/ Hoạt động 3: Củng cố 
GV: Đưa ra câu hỏi (SGK/54) và một số câu hỏi khác nhắm khắc sâu kiến thức cho học sinh.
HS: Thảo luận và trả lời 
GV: Nhận xét
4/ Tổng kết:
	GV Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập 
5/ Hướng dẫn về nhà:
	- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II
Duyệt của tổ chuyên môn 
Ngày soạn:......................
Ngày giảng:.................... 	 
Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II 
I. Mục tiêu:
	Sau bài này, HS cần 
- Kiểm tra xác định mức độ chính xác của việc kiểm tra thường xuyên và khảng định chất lượng giảng dạy 
	- Hình thành cho học sinh kỹ năng trình bày bài kiểm tra theo phương pháp mới 
	- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập cho học sinh 
II. Chuẩn bị:
	1. Nôi dung:
 	- Nghiên cứu nội dung bài 
	2. Đồ dùng:
	 	- Dụng cụ: Khoan, kìm các loại, tuốc nơ vít
 - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn..
 - Thiết bị: Thiết bị điều khiển, đóng cắt, bảo vệ đủ dùng 
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
A. Đề bài 
Phần 1: trắc nghiệm khách quan
 Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1.Nghề điện dân dụng có 3 nội dung chính đó là : 
A. Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà, lắp đặt mạng điện SXvà SH, lắp đặt máy bơm nước .
B. Lắp đặt điều hoà không khí, lắp đặt đường dây hạ áp, lắp đặt máy bơm nước 
C. Sửa chữa quạt điện, bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt, vận hành và bảo dưỡng sửa chữa máy giặt .
D. Lắp đặt mạng điện SXvà SH, lắp đặt thiết bị đồ dùng điện, vận hành và bảo dưỡng sửa chữa mạng điện –thiết bị điện và đồ dùng điện.
	2. Nghề điện dân dụng gồm các yêu cầu:
Kiến thức, kỹ năng, thái độ và ý thức tự giác
Kiến thức, kỹ năng, sức khoẻ và thao động tác thành thạo 
Kiến thức, kỹ năng, thái độ và sức khoẻ 
Cả A,B và C đều sai 
	3. Căn cứ vào số sợi dây dẫn điện được chia thành 
	A. 3 loại 	B. 4 loại 	C. 2 loại 	D. 5 loại 
	4. Cấu tạo của dây dẫn có bọc cách điện gồm hai phần:
A - Lõi và lớp vỏ cách điện
B - Lõi và lớp vỏ bảo vệ
C - Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện 
D - Lõi đồng và lõi nhôm
5: Đọc đúng ký hiệu dây dẫn của bảng thiết kế mạng điện M(n x F):
A - M là lõi đồng, n là số dây, F là tiết diện của dây dẫn (mm2)
B - M là số dây, n là số lõi, F là tiết diện của dây dẫn
C - M là lõi đồng, n là số lõi dây, F là tiết diện của dây dẫn (mm2)
D - M là lõi đồng, n là số lõi dây, F là tiết diện của lõi dây dẫn (mm2)
 	6. Điền từ( cụm từ) còn thiếu vào câu sau cho đúng:
A. ..giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện.
B. ..công việc phụ thuộc một phần vào việc lựa chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động. 
	C. Để đo điện áp thì phải mắc song song với mạch điện cần đo 
D. Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả..,và điện trở của mạch điện.
7. Đọc đúng thứ tự các ký hiệu sau: 
W
KW.h
Ω
V
A
A -Oátkế, ampekế, vônkế, ômkế, công tơ
B -Vônkế, ampekế, oátkê, ômkế, công tơ 
C -Oátkế, vôn kế, ampekế, ômkế, công tơ
D -oátkế, ômkế, công tơ, ampekế, vônkế
8. Hãy nối một từ ở cột A với một từ ở cột B bằng cách điền vào cột C:
Cột A
Cột B
Cột C
1. Dây dẫn trần 
a. dùng để đo đường kính dây dẫn điện 
1
2. Đồng hồ Oátkế
b. Vẽ dây nguồn, XĐ vị trí bảng điện-bóng đèn, XĐ vị trí thiết bị trên bảng điện, nối dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý 
2
3. Thước cặp, Pan me
c. dùng để đo điện áp, dòng điện, điện trở
3
4. Quy trình xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm
d. không được dùng trong mạng điện trong nhà
4
5.Quy trình lắp đặt mạch điện gồm
e. dùng lắp đặt cho một pha của mạng điện sinh hoạt 
5
6. Đồng hồ vạn năng
f. dùng để đo công suất tiêu thụ của mạch địên
6
7. Dây cáp một sợi 
g. Vẽ sơ đồ lắp, vạch dấu, khoan lỗ,nối dây đồng thời lắp thiết bị vào bảng 
7
9. Hãy ghi chữ (Đ) vào câu đúng, chữ (S) vào câu sai, nếu sai tìm từ sai và thay vào bằng các từ đúng trong các câu dưới đây:
Để đo điện áp thì phải dùngđồng hồ Ampekế 
Để đo dòng điện thì đồng hồ Vônkế phải được mắc nối tiếp với phần tử đo
Để đo được điện trở của mạch điện phải dùng đồng hồ Côngtơđiện 
Để đo được công suất tiêu thụ của mạch điện ta phải dùng đồng hồ Ômkế
10. Ghi chữ (Đ) hoặc chữ (S) vào đầu các câu sau đây:
Trong mạch điện cầu chì thường được mắc vào dây trung hoà 
Mạch chiếu sáng dùng đèn huỳnh quang thì bắt buộc phải có chấn lưu, Stắcte (Nếu là chấn lưu diện từ).
Đèn huỳnh quang có hiệu suất phát sáng và tuổi thọ cao hơn đèn sợi đốt 
Dùng đèn huỳnh quang thì sẽ không có hiệu ứng nhấp nháy khi đèn làm việc.
Phần II: Tự luận 
	Câu1. Tại sao trên vỏ máy biến áp người ta thường lắp đồng hồ Vônkế và Ampekế?
Câu 2. Hãy trình bày quy trình chung về lắp đặt mạch điện? Có thể bỏ qua công đoạn nào được không? Tại sao?
Câu 3. Khi xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào các yếu tố nào?
B. Đáp án:	I. Phần khách quan
	Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu đúng được 0.25điểm : 10 câu x 0.25 = 2,5 điểm 
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
C
A
D
A
Câu 6: Điền từ
Đồng hồ đo điện 	B. Hiệu quả công việc 
C. Đồng hồ Vônkế	D. Điện áp, dòng điện 
Câu 8. Nối cột 	1- d;	2- f;	3- a;	4- b;	5- g;	6- c;	7- e	
Câu 9. A- Sai	B- Đúng	C- Đúng	D- Sai
II. Tự luận 
Câu 1. - Giải thích chính xác: Biết (đánh giá) được chất lượng mạng điện 2 điểm
Câu 2: - Trình bày đủ các bước: 	 1 điểm 
	 - Giải thích chính xác: (Không thể bỏ qua công đoạn nào trong quy trình) 
	 1,5 điểm 
Câu 3. Các yếu tố ảnh hưởng khi xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện 	 3 điểm 
	- Điều kiện lắp đặt 	- Yêu cầu sử dụng 
	- Mục đích sử dụng	- Yêu cầu lắp đặt 
	4/ Tổng kết:
	GV nhận xét giờ kiểm tra 
5/ Hướng dẫn về nhà:
	- Ôn tập lại kiến thức đã học 
Duyệt của tổ chuyên môn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CN 9 theo chuan nam hoc 20102011.doc