Căn cứ để xác định mục đích kiểm tra:
- Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ 9 (Chương trình HKI);
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Công nghệ THCS);
- Sách giáo khoa Công nghệ 9
Tuaàn: 18 Ngaøy soaïn: 01-12-2014 Tieát: 18 Ngaøy daïy: 11-12-2014 THI HOÏC KYØ I I. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: a. Căn cứ để xác định mục đích kiểm tra: - Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ 9 (Chương trình HKI); - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Công nghệ THCS); - Sách giáo khoa Công nghệ 9 b. Mục đích kiểm tra: Kiểm tra kết quả tiếp thu kiến thức của học sinh theo mục tiêu cần đạt của chuẩn kiến thức kỹ năng, cụ thể là: - Biết được đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của công việc đối với người lao động. - Hiểu được nguyên tắc an toàn lao động trong công việc. - Biết lựa chọn, sử dụng những thiết bị, dụng cụ, vật liệu cần thiết cho công việc. - Hiểu được quy trình lắp đặt mạng điện, vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt. - Tính toán được điện năng tiêu thụ. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ KẾT HỢP TNKQ VÀ TỰ LUẬN VỚI TỈ LỆ: 30% và 70% III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1.Cấu trúc: Đề gồm 2 phần: TN: 6 câu (3,0 điểm) chiếm 30%. TL: 5 câu (7,0 điểm) chiếm 70% 2. Khung ma trận đề: Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Vận dụng(Thấp) Vận dụng (Cao) TN TL TN TL TN TL TN TL 1. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 1. Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Số câu Số điểm 1 câu 0,5 điểm 1 câu (1) 0,5đ 5,0% 2. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN 2. Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt MĐTN và cách sử dụng chúng. 3. Biết công dụng , phân loại của một số đồng hồ điện 4. Hiểu cách sử dụng dây dẫn trong mạng điện trong nhà Số câu Số điểm 2 câu 1 điểm 1 câu 1,5 điểm 3 câu(2,3,7 ) 2,5đ 2,5 % 3. SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN 5. Nối được mạch điện của công tơ. 6. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. Số câu Số điểm 1 câu 0,5 điểm 1 câu 2 điểm 2 câu (4,8) 2,5 đ . ( 25%) 4. NỐI DÂY DẪN ĐIỆN 7. Biết được cách nối dây dẫn điện (nối nối tiếp, nố rẽ nhánh, dùng phụ kiện) 8. Trình bày các bước nối dây dẫn phân nhánh lõi một sợi Số câu Số điểm 1 câu 0,5 điểm 1 câu 1,5 điểm 2 câu ( 5,9) 1,5 đ (15%) 5. LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN 9. Biết được chức năng của bảng điện trong mạng điện. 10. Nêu lên quy trình lắp đặt mạng điện bảng điện. 11. Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện Số câu Số điểm 1 câu 0,5 điểm 1 câu 1,0 điểm 1 câu 1,0 điểm 3 câu ( 6,10,11) 2,5 đ (25%) TS câu hỏi 6 câu 3 câu 2 câu 11 câu TS điểm Tỉ lệ 3 (điểm) 30 % 4(điểm) 40 % 3 (điểm) 10 (điểm) 100 % IV. Đề kiểm tra: A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d) đứng trước câu trả lời đúng nhất: A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Moâi tröôøng laøm vieäc cuûa ngöôøi thôï ñieän daân duïng thöôøng? A. Làm việc ngoài trời, trong nhà; C. Chỉ làm việc ngoài trời; B. Tiếp xúc nhiều với chất độc hại; D. Chỉ làm việc trong nhà. Câu 2: Vật liệu dẫn điện là: A. Mica; B. Thiếc; C. Sứ; D. Nhựa cứng. Câu 3: Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện là: A. Oát kế; B. Ampekế; C. Vôn kế; D. Ôm kế. Câu 4: Nguồn điện thường được nối với công tơ điện qua các đầu là: A. 1 và 2; C. 3 và 4; B. 2 và 4; D. 1 và 3. Câu 5: Khi nối dây dẫn với phích cắm điện ta sử dụng mối nối: A. Nối tiếp; C. Nối phụ kiện; B. Nối rẽ; D. Nối song song. Câu 6: Chức năng của bảng điện là: A. Lắp những thiết bị đóng, cắt; C. Lắp những thiết bị lấy điện; B. Lắp những thiết bị bảo vệ; D. Lắp những thiết bị đóng cắt, bảo vệ, lấy điện. B. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 7: (1.5đ) Trình bày cấu tạo và sử dụng dây dẫn điện và dây cáp điện? Câu 8: (2.0đ) Tính điện năng tiêu thụ các đồ dùng điện dưới đây của gia đình em trong 1 ngày, 1 tháng (tính đơn vị kwh)? Từ đó cho biết lượng điện năng mà gia đình tiêu thụ trong một tháng? Đồ dùng điện Công suất điện (kwh) Số lượng Thời gian (h) Tiêu thụ điện năng trong 1 ngày Tiêu thụ điện năng trong 1 tháng 1) Tivi 70 1 5 2) Đèn sợi đốt 60 2 4 3) Nồi cơm điện 650 2 2 Câu 9: (1.5đ) Em hãy mô tả cách nối dây dẫn lõi một sợi theo kiểu nối phân nhánh? Câu 10: (1.0đ) Nêu quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện? Trình bày công đoạn thứ nhất? Câu 11: (1.0đ) Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt của một bảng điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển 1 đèn? V. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C D C D II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 7 1. Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện: - Lõi thường làm bằng đồng, nhôm, được chế tạo thành sợi hay nhiều sợi bệnh lên nhau. - Vỏ cách điện gồm một hay nhiều lớp làm bằng chất cách điện thường là nhựa, cao su, PVC. - Ngoài ra còn có vỏ bọc bảo vệ cơ học. 2. Sử dụng dây dẫn điện: - Chọn dây dẫn thích hợp khi xây dựng mạng điện trong nhà đúng theo thiết kế. - Chú ý:+ Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây. + Đảm bảo an toàn khi dùng dây nối dài. 3.Cấu tạo dây cáp điện: - Lõi cáp: thường làm bằng đồng, nhôm. - Vỏ cách điện thường làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, PVC... - Vỏ bảo vệ phải chịu nhiệt, chụ mặn, ăn mòn... 4.Sử dụng: - Trong mạng điện trong nhà cáp điện được dùng dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất cho đến mạng điện trong nhà. - Cáp điện được gọi theo chất cách điện. Chý ý: Khi mua cáp điện cần chỉ chất cách điện, cấp điện áp và chất làm lõi. 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu 8 Đồ dùng điện Công suất điện(w.h) SL Thời gian (h) TTĐN Ngày TTĐN Tháng 1.Tivi 70 1 5 0,35KW.h 10,5KW.h 2.Đèn sợi đốt 60 2 4 0,48KW.h 14,4KW.h 3. Nồi cơm điện 650 2 2 2,6KW.h 78KW.h - Điện năng tiêu thụ của gia đình trong tháng là A=10,5+14,4+78 = 102.9 KW.h 0.75đ 0,75đ 0,5đ Câu 9 - Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi. - Nối dây: Uốn gập lõi: Đặc dây nhánh vuông góc với dây chính, uốn gập dây nhánh. Vặn xoắn:Dùng kềm quấn dây, quấn dây nhánh lên dây chính đến khoản 7 vòng rồi cắt dây dư. -Kiểm tra mối nối: Mối nối chắc chắn,đều ,bền ,đẹp. 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 10 Vạch dấu Kiểm tra Lắp TBĐ vào BĐ Nối dây TBĐ của bảng điện Khoan Lỗ Trình bày công đoạn thứ nhất (Vạch dấu): + Kích thước bảng điện phụ thuộc các thiết bị lắp trên đó. + Bố trí các thiết bị trên bảng điện gọn, đẹp và dễ dàng cho việc nối dây. + Có kí hiệu riêng cho vị trí các lỗ luồn dây dẫn điện và lỗ bắt vít các thiết bị điện. + Khi vạch dấu cần chọn một cạnh chuẩn để xác định những vị trí , kích thước còn lại của thiết bị. 0,5đ 0,5đ Câu 11 1 đ VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp). 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. Loaïi Lôùp 0-3 Dưới 5 Trên 5 8-10 SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 9a1 9a2 VII. Rút kinh nghiệm: .......................................... .. I. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA a) Căn cứ để xác định mục đích kiểm tra: - Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ 9 (Chương trình HKI); - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Công nghệ THCS); - Sách giáo khoa Công nghệ 9 b) Mục đích kiểm tra: Kiểm tra kết quả tiếp thu kiến thức của học sinh theo mục tiêu cần đạt của chuẩn kiến thức kỹ năng, cụ thể là: - Biết được đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của công việc đối với người lao động. - Hiểu được nguyên tắc an toàn lao động trong công việc. - Biết lựa chọn, sử dụng những thiết bị, dụng cụ, vật liệu cần thiết cho công việc. - Hiểu được quy trình lắp đặt mạng điện, vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt. - Tính toán được điện năng tiêu thụ. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : ĐỀ KẾT HỢP TNKQ VÀ TỰ LUẬN VỚI TỈ LỆ: 30% và 70% III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Vận dụng(Thấp) Vận dụng (Cao) TN TL TN TL TN TL TN TL CĐ1. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG (1 tiết) 1. Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. 2, Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Số câu Số điểm 2 câu 1.0 điểm 2 câu( 2, 4) 0,5đ 5,0% CĐ 2. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN (4 tiết) 3. Biết công dụng , phân loại của một số đồng hồ điện và dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. 4. Hiểu được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu điện. 5. Hiểu được cách lắp đặt bảng điện thông dụng dùng trong mạng điện trong nhà Số câu Số điểm 1 câu 0,5 điểm 1 câu 0.5 điểm 1 câu 2,0 điểm 4 câu( 3,5,13,7) 2,75đ 27,5 % CĐ 3. SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN (3 tiết) 6. Tính toán được điện năng tiêu thụ của mạch điện đơn giản Số câu Số điểm 1 câu 1.5 điểm 3 câu (6,11,14) 2,0 đ . ( 20%) CĐ 4. NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (3 tiết) 7. Biết được cách nối dây dẫn điện (nối nối tiếp, nố rẽ nhánh, dùng phụ kiện) Số câu Số điểm 1 câu 0.5 điểm 1 câu 1,5 điểm 3 câu ( 8,9,15) 2,0 đ (20%) CĐ 5. LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (4 tiết) 9. Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. 10. Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện Số câu Số điểm 1 câu 0.5 điểm 1 câu 2.0 điểm 5 câu ( 1,10,12,16,17) 2,75 đ (27,5%) TS câu hỏi 5 câu 3 câu 2 câu 10 câu TS điểm Tỉ lệ 3.5 (điểm) 35% 3.0 (điểm) 30% 3,5 (điểm) 35% 10 (điểm) 100% IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN A. Trắc nghiệm:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d) đứng trước câu trả lời đúng nhất : Caâu 1: Bảng điện chính có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. cung cấp điện cho đồ dùng điện trong nhà. cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống và đồ dùng điện trong nhà. cung cấp điện cho cả khu phố. Caâu 2: Ñeå laøm ñöôïc nhöõng coâng vieäc cuûa ngheà ñieän daân duïng, caàn coù nhöõng yeâu caàu: Kieán thöùc, kó naêng, thaùi ñoä; Söùc khoûe, kĩ năng, kheùo leùo; Kieán thöùc, sức khỏe, thaåm myõ; Kieán thöùc, kó naêng, thaùi ñoä vaø söùc khoûe. Caâu 3: Daây daãn ñöôïc duøng ñeå keùo ñöôøng haï aùp nôi gaàn coät nhaát vaøo maïng ñieän trong nhaø laø daây caùp. daây daãn traàn. daây daãn loõi nhieàu sôïi. daây daãn loõi bằng sắt. Caâu 4: Khi noái daây daãn vôùi phích caém ñieän ta söû duïng moái noái noái tieáp. noái reõ. noái phuï kieän. noái song song. Caâu 5: Moâi tröôøng laøm vieäc cuûa ngöôøi thôï ñieän daân duïng thöôøng ôû trong nhaø. ôû ngoài trời, trong nhaø. tieáp xuùc nhieàu vôùi chaát ñoäc haïi. raát an toaøn. Caâu 6: Duïng cuï duøng ñeå ño ñieän trôû maïch ñieän laø: Oaùt keá; b) Voân keá; c) Am pe keá; d) OÂm keá. B. TỰ LUẬN:(7đ) Câu 13 :(2.0ñ) Neâu quy trình laép ñaët maïch ñieän baûng ñieän? Trình baøy coâng ñoaïn thöù nhaát? Câu 14 : (1,5đ) Tính điện năng tiêu thụ các đồ dùng điện dưới đây của 1 gia đình trong 1 ngày, 1 tháng (30 ngày), (tính đơn vị kwh)? Ñoà duøng ñieän Coâng suaát ñieän(w.h) Soá löôïng Thôøi gian (h) Tieâu thuï ñieän naêng trong 1 ngaøy Tieâu thuï ñieän naêng trong 1 thaùng 1) Tivi 500 2 3 2) Ñeøn sôïi ñoát 75 2 2 3) Nồi cơm điện 650 2 2 Câu 15:(1,5ñ) Em hãy mô tả cách noái dây dẫn lõi một sợi theo kiểu nối phân nhánh ? Câu 16:(2.0 ñ) Veõ sô ñoà nguyeân lyù vaø sô ñoà laép ñaët maïch ñieän goàm: 1 caàu chì, 1 oå caém vaø 1 coâng taéc ñieàu khieån hai boùng ñeøn maéc noái tieáp? V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) mỗi câu đúng 0, 5 điểm Câu/ đề 1 2 3 4 5 6 Đ/a a d a c b d B. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 13 (2 điểm) Câu 2(2đ). – Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện là: Vạch dấu Kiểm tra Lắp TBĐ vào BĐ Nối dây TBĐ của bảng điện Khoan Lỗ Trình bày công đoạn thứ nhất (Vạch dấu): + Kích thước bảng điện phụ thuộc các thiết bị lắp trên đó. + Bố trí các thiết bị trên bảng điện gọn, đẹp và dễ dàng cho việc nối dây. + Có kí hiệu riêng cho vị trí các lỗ luồn dây dẫn điện và lỗ bắt vít các thiết bị điện. + Khi vạch dấu cần chọn một cạnh chuẩn để xác định những vị trí , kích thước còn lại của thiết bị. 1 đ 1 đ Câu 14 (1.5đ) Tính đúng điện năng tiêu thụ các đồ dùng điện trong 1 ngày mỗi đồ dùng Tính đúng điện năng tiêu thụ các đồ dùng điện trong 1 tháng mỗi đồ dùng 0.75đ 0,75đ Câu 15 (1,5đ) a.Uoán gaäp loõi: ñaët daây nhaùnh vuoâng goùc vôùi daây chính, uoán gaäp daây nhaùnh b.Vaën xoaén: Duøng keàm quaán daây, quaán daây nhaùnh leân daây chính ñeán khoaûn 7 voøng roài caét daây dö c.Kieåm tra moái noái: *Daây daãn loõi nhieàu sôïi taùch loõi thaønh hai phaàn baèng nhau ñaëc vaøo daây chính vaøo giöõa. Vaën xoaén hai phaàn daây theo hai chieàu ngöôïc nhau, caét boû daây thöøa 0.5đ 0,5đ 0.5đ Câu 16 (2.0đ) Vẽ sơ đồ nguyên lý.(1đ) Vẽ sơ đồ lắp đặt.(1đ) VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp). 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. Loaïi Lôùp Từ 8 đến 10 Trên 5 Dưới 5 Từ 0 đến 3 9a 1 9a 2 Nhaän xeùt: .. .. Ruùt kinh nghieäm : ........ .. Baøi Laøm:
Tài liệu đính kèm: