Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thuỷ sản

Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thuỷ sản

/ Kin thc:- Hiểu v trình by được vai trị của ngnh lm nghiệp trong việc pht triển kinh tế, x hội v bảo vệ mội trường, tình hình pht triển v phn bố chủ yếu của ngnh lm nghiệp.

- Biết được nước ta có ngành thuỷ sản phong phú .

- Trình by tình hình pht triển và ph. bố ngành thuỷ sản , xu hướng phát triển của ngành.

-Biết rừng ở nước ta có nhiều loại, có nhiếu tác dụng trong đời sống và sản xuất; song tài nguyên rừng ở nhiều nơi của nước ta đã bị cạn kiệt, tỉ lệ đất có rừng che phủ thấp, gần đây diện tích rừng đã tăng nhờ vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng.

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 3296Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thuỷ sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 	 NS: 11-09-2009.
Tiết 9	 ND:14-09-2009.
BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần nắm :
1/ KiÕn thøc:- Hiểu và trình bày được vai trị của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ mội trường, tình hình phát triển và phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.
- Biết được nước ta cĩ ngành thuỷ sản phong phú .
- Trình bày tình hình phát triển và ph. bố ngành thuỷ sản , xu hướng phát triển của ngành.
-Biết rừng ở nước ta có nhiều loại, có nhiếu tác dụng trong đời sống và sản xuất; song tài nguyên rừng ở nhiều nơi của nước ta đã bị cạn kiệt, tỉ lệ đất có rừng che phủ thấp, gần đây diện tích rừng đã tăng nhờ vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng.
-Biết nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản, song MT ở nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm nhanh.
-Thấy được sự cần thiết phải vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng; khai thác nguồn lợi thủy sản một cách hợp lí và bảo vệ các vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm.
2/ KÜ n¨ng:-Cĩ kỹ năng đọc bản đồ, lược đồ, vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc bằng 100%.
-Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa việc phát triển lâm nghiệp, thủy sản vớiø tài nguyên và MT.
3/ Th¸i ®é:- Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn và dưới nước.
 -Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường.
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	1. GV:L­ỵc đồ kinh tế chung Việt Nam.
	2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI.
	1. Oån định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: ? Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
 ? Nêu tên 1 số cây CN hằng năm và lâu năm? Cây CN chủ yếu trồng ở đâu ? Vì sao?
	3. Dạy và học bài mới:
a.Giới thiệu bài học:Việt Nam là một nước ¾ S là đồi núi và đường bờ biển dài 3260 km đó là điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản. Lâm nghiệp, thuỷ sản đóng góp lớn cho nền KT đất nước. 
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Cá nhân.
? Thực trạng rừng nước ta hiện nay?
GV: Rừng nước ta liên tục bị giảm sĩt , từ năm 1976à 1990 mất 2,000,000 ha rừng.
HS:Quan sát bảng 9.1 hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta? Rút ra nhận xét?
GV: gọi HS đọc đoạn “ Rừng sản xuất khu dự trữ thiên nhiên”/ SGK.
? Cho biết chức năng từng loại rừng phân theo mục đích SD?
I. Lâm nghiệp.
1. Tài nguyên rừng.
- Hiện nay tổng S rừng nước ta gần 11,6 triệu ha. 
- Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ rừng toàn quốc thấp ( 35%).
- Cơ cấu gồm: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng.
Hoạt động 2: Cá nhân.
HS:Quan sát H9.2/ SGK.
? Dựa vào chức năng từng loại rừng và H9.2 cho biết sự phân bố các loại rừng?
GV: hướng dẫn HS đọc lược đồ VN để thấy được mối quan hệ giữa rừng nguyên liệu và nhà máy chế biến.
? Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào?( lâm sản, trồng rừng, khai thác gỗ, bảo vệ rừng)
GV: Yêu cầu HS quan sát H9.1 và phân tích mô hình này.
GV kết luận:
? Việc đầu tư rừng đem lại lợi ích gì?
? Tại sao chúng ta khai thác kết hợp với bảo vệ và trồng rừng?
GV: giáo dục ý thức cho HS.
2. sự phát triển và phân bố nghành lâm nghiệp.
a/ Sự phát triển:
-Khai thác khoảng 2,5 triệu m3/ năm.
-Trồng rừng: Mục tiêu đến năm 2010 trồng khoảng 5 triệu ha ( đạt 45%).
b/ Sự phân bố:
- Rừng phòng hộ phân bố núi cao và ven biển.
- Rừng sản xuất: núi thấp và trung du.
- Rừng đặc dụng phân bố ở vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
- Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân.
Hoạt động 3: Cá nhân.
? Nước ta có điều kiện thuận lợi nào phát triển ngành thuỷ sản?
? Xác định trên H9.1 các tỉnh trọng điểm nghề cá?
(NTB và NB)
? nước ta có những ngư tr­êng nào ? Xác định trên H9.2 và đọc tên?
? Hãy cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản?
GV nói rõ thêm khó khăn do kinh tế xã hội mang lại.
II. Ngành thuỷ sản.
1. Nguồn lợi thuỷ sản.
- Có nhiều ĐK thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản (ngọt, lợ , mặn)
- Thuận lợi: Nguồn lợi lớn về thuỷ sản có 4 ngư trường lớn, nhiều bãi tôm, bãi cá, bãi mưc.
- Khó khăn: Thiên nhiên bất thường, môi trường bị suy thoái, nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm ở nhiều vùng.
Hoạt động 4: Cá nhân.
HS: Quan sát bảng 9.2/ sgk. Hãy so sánh số liệu trong bảng hãy rút ra nhận xét về sự phát triển của nghành thuỷ sản?
? Vai trò của ngành thuỷ sản?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tỉnh trọng điểm nghề cá?
? Cho biết tình hình XK thuỷ sản của nước ta hiện nay?
GVGDMT: Phân tích mối QH nhân quả giữa việc phát triển lâm nghiệp, thủy sản với tài nguyên và MT. Qua đó chúng ta có thể biết được rừng ở nước ta có nhiều loại, có nhiếu tác dụng trong đời sống và SX; song tài nguyên rừng ở nhiều nơi của nước ta đã bị cạn kiệt, tỉ lệ đất có rừng che phủ thấp, gần nay diện tích rừng đã tăng nhờ vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng. Bên cạnh đó, nước ta có nhiều ĐKTN và TNTN thuận lợi để phát triển KT và nuôi trồng thủy sản, song MT ở nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm nhanh. Từ đó chúng ta thấy được sự cần thiết phải vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng; khai thác nguồn lợi thủy sản một cách hợp lí và bảo vệ các vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm.Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn và dưới nước.Đồng thời, không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường.
2. Sự phát triển và phân bố: 
- Tỉ trọng khai thác lớn hơn so với nuôi trồng.
-Khái thác năm 2002 đạt 1802,6 nghìn tấn.
-Nuôi trồng năm 2002 đạt 844,8 nghìn tấn.
-Xuất khẩu năm 2002 đạt 2014 triệu USD đứng thứ 3 sau dầu khí và
 may mặc. 
- Những tỉnh dẫn đầu nghề cá: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa –Vũng Tàu, Bình Thuận.
4/ Củng cố: Câu 1:Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất: Các tỉnh trọng điểm về nghề thuỷ sản ở nước ta:
a. Kiên Giang.	 c. Bà Rịa Vũng Tàu.	đ. Bến Tre
b. Cà Mau.	d. Bình Thuận.	e. tất cả các tỉnh trên
 2. câu 1,2 trang 37 (SGK).
5/Dặn dò: - Học bài, làm bài tập,tìm hiểu trước bài mới ( Bài 
 - Chuẩn bị máy tính, thước kẻ, compa, bút chì, thước đo độ.

Tài liệu đính kèm:

  • docT9.doc