/MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần:
-Bổ sung và nâng cao kiến thức về kinh tế xã hội.
-Phát triển nâng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế, rút ra kết luận, đề xuất đóng góp với địa phương trong thực tế.
-Hiểu rõ thực tế địa phương(thuận lợi và khó khăn) ý thức tham gia xây dựng quê hương.
-Trọng tâm bài học là các ngành kinh tế: công ngiệp-xây dựng, nông-lâm-ngư nghiệp và dịch vụ.
I/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tiết 49 Bài 43: ĐỊA LÍ TỈNH AN GIANG (tiếp theo) I/MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần: -Bổ sung và nâng cao kiến thức về kinh tế xã hội. -Phát triển nâng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế, rút ra kết luận, đề xuất đóng góp với địa phương trong thực tế. -Hiểu rõ thực tế địa phương(thuận lợi và khó khăn) ý thức tham gia xây dựng quê hương. -Trọng tâm bài học là các ngành kinh tế: công ngiệp-xây dựng, nông-lâm-ngư nghiệp và dịch vụ. I/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ hành chính tỉnh An Giang. -Bảng số liệu cơ cầu GDP 1990 à 2010. III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: -Trình bày đặc điểm dân số An Giang? Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư lao động, với đặc điểm chung như thế thì cho phép An Giang phát triển các ngành kinh tế như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: thảo luận -GV giới thiệu khái quát phát triển kinh tế An Giang. -Phân công mỗi nhóm trình bày một ngành kinh tế. +Nhóm 1: Tìm hiểu ngành công nghiệp-xây dựng. +Nhóm 2: Tìm hiểu ngành nông-lâm-ngư nghiệp. +Nhóm 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ. -Kết hợp với nội dung câu hỏi SGK và bàng số liệu cơ cấu GDP 1990 à 2010 thảo luận theo nội dung sau: +Điều kiện phát triển ngành. +Tỉ trọng ngành trong cơ cấu GDP. +Tên sản phẩm và nơi phân bố. +Hướng phát triển. -Đại diện nhóm trình bày kết quả à nhóm khác nhận xét bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức và ghi bảng. Các vấn đề Công nghiệp-xây dưng Nông-lâm-ngư nghiệp Dịch vụ Điều kiện phát triển -Gần TP.Cần Thơ -Khoáng sản nhiều: đá xây dựng, cát, đất sét -Khí hậu thủy văn thuận lợi -Đất phù sa màu mỡ. -Địa hình đồng bằng và đồi núi. -Vị trí địa lí thuận lợi. -Có nhiều cảnh quan di tích lịch sử nổi tiếng. Tỉ trọng ngành(GDP) 12,4% 32,5% 52,4% Các sản phẩm chủ yếu và sự phân bố -Cơ khí(LX). -Khai thác đá xây dựng(Tri Tôn, Tịnh Biên). -Gạch ngói(Châu Thành, Châu Phú). -Chế biến thủy sản đông lạnh(LX, CT, CP). -Lúa, bắp(CT, CP, An Phú). -Cây ăn quả(CM, TT, TB). -Nuôi cá bè(CĐ, LX, CT, CP). -Nuôi tôm(CM, PT, LX). -Xuất khẩu qua Campuchia. -Du lịch (Châu Đốc, Tri Tôn, Tịnh Biên). -Vận tải liên tỉnh(đường sông, đường ôtô) -Bưu chính viễn thông(LX, CĐ) Hướng phát triển -Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng trọng điểm. -Thành lập hội ngành nghề. -Sản xuất có tính bền vững và nâng cao chất lượng. -Bảo vệ rừng và môi trường. -Khai thác hợp lí. -Phát triển bưu chính viễn thông đồng bộ. -Kêu gọi đầu tư nước ngoài. -Nâng cấp tuyến đường GTVT. Hoạt động 2: cá nhân -Những tài nguyên ở An Giang có dấu hiệu bị suy giảm? (nước, đất, thủy sản) -Bản thân học sinh chúng ta có những biện pháp nào bảo vệ tài nguyên và môi trường? Hoạt động 3: cả lớp Thông qua phương hướng phát triển kinh tế từng ngành em hãy cho biết: phương hướng phát triển kinh tế chung ở An Giang hiện nay như thế nào? IV/Kinh tế: 2.Các ngành kinh tế: V/Bảo vệ tài nguyên và môi trường: -Để phát triển kinh tế bền vững cân coi trọng bảo vệ tài nguyên môi trường. VI/Phương hướng phát triển kinh tế: -Nâng cao chất lượng xuất khẩu nông sản. -Đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch để phát triển kinh tế và thu hút nhà đầu tư, khách du lịch. 4/Củng cố: -Kể tên một số sản phẩm và phân bố ngành nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp? -Tài nguyên An Giang đang có dấu hiệu ô nhiễm. a.Đúng b.Sai -Phương hướng phát triển kinh tế An Giang là: a.Nâng cao chất lượng và thúc đẩy xuất khẩu nông sản. c.Chính sách thu hút nhà đầu tư. b.Đầu tư cơ sở hạ tầng, địch vụ để phát triển kinh tế. d.Tất cả các câu trên. 5/Dặn dò: -Học bài trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. -Chuẩn bị trước bài thực hành: 1/Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. 2/Xem bảng số liệu-Vỡ bài tập theo hướng dẫn SGK.
Tài liệu đính kèm: