.Kiến thức:
- Củng cố những KT đã học về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển KT-XH của vùng làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng KT trọng điểm phía nam.
- Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình kênh chữ và liên hệ với thực tiễn
2.Kĩ năng:
- Xử lí phân tích số liệu thống kế về một số ngành công nghiệp trọng điểm.
- Lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn.Vẽ biểu đồ.
Tuần : 23 NS: 22-01-2010 Tiết :38 ND:25-01-2010 Bài34:THỰC HÀNH:PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức: - Củng cố những KT đã học về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển KT-XH của vùng làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng KT trọng điểm phía nam. - Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình kênh chữ và liên hệ với thực tiễn 2.Kĩ năng: - Xử lí phân tích số liệu thống kế về một số ngành công nghiệp trọng điểm. - Lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn.Vẽ biểu đồ. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV:GA, SGK, SGV. -HS:Thước kẻ, máy tính, bút chì . . . . . . III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI: 1. Oån định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Đông Nam Bộ có những điều kiện thận lợi nào để phát triển ngành dịch vụ? - Kể tên các vùng KT trọng điểm phía Nam,vai trị? 3. Dạy và học bài mới: Nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân. HS: Đọc tên bảng, Đọc các số liệu cho biết: Ngành nào có tỉ trọng lớn. Ngành nào có tỉ trọng nhỏ?(Dầu thô 100%, Xi măng 17,6%) ? Theo các em với những số liệu như trên chúng ta vẽ được những loại biểu đồ nào? (Hình tròn, hình cột đơn đứng, thanh ngang). ? Trong các loại biểu đồ trên thì biểu đồ nào thì thích hợp nhất. Vì sao? (Hình cột đơn đứng vì nó thể hiện được tỉ trọng 7 sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở ĐNB so với cả nước). Tiến hành vẽ- Gọi 1-2 HS khá lên bảng vẽ - Các cá nhân học sinh khác vẽ vào vở. *Các bước: - Vẽ hệ trục toạ độ có tâm O. + Trục tung(đứng) chia thành 10 đoạn. (mỗi đoạn tương ứng với 10% ) đầu mút ghi % + Trục hoành( ngang)chia đều 8 đoạn. Đánh dấu điểm cuối đoạn 1 làm đáy để vẽ cột năng lượng, tương tự như vậy vẽ tiếp các cột của các ngành còn lại. + Trên đầu mỗi cột ghi trị số % . GV: Lưu ý HS đề tên biểu đồ, ghi chú giải. (* Biểu đồ: Tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của một số ngành công nghiệp trọng điểm ở ĐNB so với cả nước). * Nhận xét về các ngành CN trọng điểm vùng Đơng Nam Bộ và ,các ngành nào có tỉ trọng ưu thế rất cao so với cả nước? Hoạt động 2: Nhóm. Chia nhóm: ( Chia 8 nhóm hai nhóm 1 câu hỏi) Qua biểu đồ và kiến thức đã học hãy cho biết: Nhóm 1-2 ? Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sãn có của vùng. Vì sao? Nhóm 3-4 ? Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động? Nhóm 5-6 ? Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao. Vì sao? Nhóm 7-8 ? Vai trò của vùng ĐNB trong sự phát triển công nghiệp cả nước? HS: Thảo luận 5 phút sau đĩ đại diện nhĩm trả lời ,nhận xét của từng nhĩm. GV: Chuẩn xác. GV:=>Qua phân tích trên chúng ta thấy ĐNB là một vùng nhập nhiều nguyên liệu nhưng lại là vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất. Bài tập 1: * Nhận xét: -Nhìn vào Bđ chúng ta thấy các ngành CN trọng điểm vùng ĐNB thể hiện thế mạnh SX CN của vùng và chiếm gần 60% giá trị SL CN cả nước . --Các ngành nhiên liệu, cơ khí-điện tử, hoá chất có tỉ trọng ưu thế rất cao so với cả nước. Bài tập 2: - Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sãn có của vùng là: Khai thác nguyên liệu, điện, chế biến thực phẩm.Vì vùng có các mỏ dầu, khí đốt tại thềm lục địa Bà-Rịa-Vũng –Tàu, có trạm thuỷ điện Trị An và nhiệt điện Phú Mĩ, có bãi cá bãi tôm, có vành đai chăn nuôi bò, heo, gà ven thành phố. - Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động:Ngành dệt may và chế biến LTTP. - Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao:Ngành Cơ khí – điện tử- Lắp ráp xe máy, luyện kim –chế tạo máy móc, Dầu khí hoá chất-phân bón. Vì phải có độ chính xác cao độ. -Vai trị: + Chiếm tỉ trọng công nghiệp lớn nhất trong cả nước (60% sản lượng công nghiệp toàn quốc). +Sử dụng nguồn LĐ tương đối lớn. +Tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế của vùng thúc đẩy các ngành khác phát trển . 4/ Củng cố: -Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sãn có của vùng. Vì sao? -Vai trò của vùng ĐNB trong sự phát triển công nghiệp cả nước? 5/ Dặn dị: -Học bài , trả lời câu hỏi và làm vào vở các bài đã thực hành. -Xem trước bài mới. -
Tài liệu đính kèm: