I.Mục tiêu cần đạt :
Sau bài học học sinh cần :
- Tiếp tục nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển như : khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển . Đặc biệt, thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp .
- Nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ và lược đồ .
- Rèn ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo .
II.Đồ dùng dạy học :
Tuần : 28 Ngày soạn : 25 / 03 / 07 Tiết : 45 Ngày dạy : 28 / 03 / 07 Phảt triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo (tt) I.Mục tiêu cần đạt : Sau bài học học sinh cần : Tiếp tục nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển như : khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển . Đặc biệt, thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp . Nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ và lược đồ . Rèn ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo . II.Đồ dùng dạy học : Bản đồ giao thông vận tải và bản đồ du lịch Việt Nam . Các lược đồ, sơ đồ trong SGK (phóng to) III.Tiến trình bài dạy 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ? Chỉ trên bản đồ các đảo, quần đảo lớn của biển nước ta ? 3.Bài mới : T/G Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Giới thiệu bài mới : Hoạt động 1 :Theo nhóm . -GV Tiếp tục cho HS làm việc theo nhóm và điền vào bảng theo mẫu của 2 ngành kinh tế biển của tiết học trước . *Bước 1 : GV giao câu hỏi cho mỗi nhóm +Nhóm 1 : Nêu tiềm năng và sự phát triển của khai thác và chế biến khoáng sản . +Nhóm 2: Nêu những hạn chế và phương hướng phát triển của khai thác và chế biến khoáng sản . +Nhóm 3: Nêu tiềm năng và sự phát triển của phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển . +Nhóm 4: Nêu những hạn chế và phương hướng phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển . *Bước 2 : Đại diện các nhóm lên bảng trình bày và ghi kết quả vào bảng sau : 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển : 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển : Các ngành kinh tế biển Tiềm năng Sự phát triển Những hạn chế Phương hướng phát triển Khai thác và chế biến khoáng sản biển -Nghề làm muối -Ô xít ti tan -Cát trắng, dầu mỏ, khí tự nhiên -Muối(Sa huỳnh), Cà Ná -Ô xít ti tan để xuất khẩu -Cát trắng (Hải Vân, Cam Ranh, ) -Dầu khí (thềm lục địa ) -Khoa học –Kĩ thuật còn thấp chưa khai thác triệt để và chế biến khoáng sản biển -Xây dựng các nhà máy lọc dầu, công nghiệp chế biến khí Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển -Có nhiều vũng, vịnh, cảng nước sâu . -Cửa sông -Có 90 cảng biển , công suất lớn nhất là Cảng Sài Gòn : 12 triệu tấn/năm -Chưa đáp ứng được nhu cầu GTVT Biển . -Nâng cao các công suất cảng biển . -Phát triển nhanh các đội tàu. -Phát triển các cụm cơ khí đóng tàu. -Phát triển du lịch hàng hải . *Bước 3 : Cho các nhóm nhận xét chéo *Bước 4: Kết hợp sự trả lời của các nhóm, GV ra câu hỏi cho từng nhóm trả lời . -H:Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết . -H: Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ ? (Bờ biển thấp, thoải, bằng phẳng Nước biển dễ vào sâu trong đất liền, có số giờ nắng cao ) . -H: Trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta . -H: Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta ? (Giúp giao lưu quan hệ ngoại thương với các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới ) . Hoạt động 2. Giáo viên cho HS đọc thầm “ trong những năm ngày càng nhỏ? H: Hãy nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo ở nước ta. ( Diện tích rừng ngập mặn giảm , do chát thải – công nghiệp làm ô nhiễm mặt nước biển – nhất là vùng biển gần bờ ) H: Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì? (đánh bắt thủy sản , suy giảm nguồn sinh vật biển , ảnh hưởng đến du lịch biển) III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo: - Nguyên nhân : + Diện tích rừng ngập mặn + Do chất thải công nghiệp - Hậu quả : + Nguồn lợi đánh bắt hải sản giảm , 1 số loài cá có nguy cơ diệt chủng + Chất lượng vùng biển giảm sút + Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển 2.Các phương hướngchính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển : - Điều tra , đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. - Bảo vệ rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô. - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học , dầu mỏ IV.Phần đánh giá : - Giáo viên củng cố và nhận xét bài học - Qua hình 39-2 , hãy kể tên các cảng biển quan trọng của nước ta hiện nay? - Biển nước ta có rất nhiều loại khoáng sản , theo em loại nào quan trọng nhất ?tại sao? (Dầu khí , vì là ngành kinh tế biển mũi nhọn , quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước V. Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị bài thực hành 40 –SGK - Vẽ hình 40.1
Tài liệu đính kèm: