Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Tuần 6 - Nguyễn Văn Nga - TRường THCS Lộc An

Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Tuần 6 - Nguyễn Văn Nga - TRường THCS Lộc An

- Nắm được vai trò của các nhân tố TN và KT- XH đối với sự PT và phân bố CN ở nước ta.

-Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ CN phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.

- Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa KT của TNTN.

- Có kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự PT và phân bố CN .

- Biết vận dụng kliến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng địa lí.

 

doc 18 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Tuần 6 - Nguyễn Văn Nga - TRường THCS Lộc An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Tuần :6 	NS:
Tiết : 11 	ND:
Bài 11:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ VÀ 
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
	I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học HS cần:
- Nắm được vai trò của các nhân tố TN và KT- XH đối với sự PT và phân bố CN ở nước ta.
-Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ CN phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.
- Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa KT của TNTN.
- Có kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự PT và phân bố CN .
- Biết vận dụng kliến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng địa lí.
	II. Phương tiện dạy học:
	1. GV: Bản đồ địa chất , khoáng sản Việt Nam.
	2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu.
	III. Tiến trình dạy và học bài mới.
	1. Oån định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:( Không)
	3. Dạy và học bài mới:
a.Giới thiệu bài học:
- TNTN là tài nguyên quý giá của quốc gia, là cơ sở quan trọng hàng đầu để PTCN. Khác với NN sự PT và phân bố CN chịu tác động trước hết bởi các nhân tố KT-XH. Bài học hôm nay ta cùng tìm hiểu sự PT và phân bố CN nước ta phụ thuộc như thế nào vào các nhân tố tự nhiên và các nhân tố KT-XH.
	b. Nội dung bài mới.
	b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Cá nhân.
GV: Thực hiện bài tập về tư duy đưa ra sơ đồ H11 chưa hoàn chỉnh để HS điền vào ô bên phải bỏ trống.
? Vậy tài nguyên chủ yếu của nước ta là gì?
GV: Giảng và chốt lại kiến thức.? Dựa vào bản đồ địa chất- KS hoặc bản đồ địa lí TN Việt Nam và kiến thức đã học nhận xét về phân bố tài nguyên KS tới phân bố 1 số ngành CN trọng điểm?
GV: Yêu càu HS trình bày rối chuân xác kiên thức theo bảng sau
I. Các nhân tố tự nhiên.
- TNTN nước ta đa dạng , tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để PT cơ cấu CN đa ngành.
	 Phân bố
 CN 
trọng điểm
TDMN Bắc Bộ
ĐNB
BTB
ĐBSH
CN K/ thác NL
than
Dầu khí 
CN luyện kim
Luyện kim màu và đen
CN hoá chất
SX phân bón, hoá chất cơ bản
SX phân bón, hoá chất dầu.
CN SX VLXD
Đá vôi, xi măng
Đá vôi, xi măng
? Ý nghĩa các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn đối với sự PT và phân bố CN?
GV: Nhấn mạnh TNTN rất quan trọng nhưng không phải là nhân tố quyết định đến sự phân bố và Pt CN. Việc đánh giá không đúng các tài nguyên thế mạnh của cả nước hay từng vùng à sai lầm đáng tiếc trong việc lựa chọn cơ cấu ngành CN. 
- Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để PT ngành CN trọng điểm, sự phan bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra thế mạnh khác nhau của từng vùng.
Hoạt động 2: Cá nhân.
GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 T40.
? Dân cư và lao động tạo ĐK như thế nào cho PT CN?
II. Các nhân tố kinh te,á xã hội.
1. Dân cư vcà lao động.
- Thị trường trong nước rộng lớn, thuận lợi cho nhiều ngành CN cần nhiều lao động rẽ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Hoạt động 3: Nhóm ( 3 nhóm)
N1? Thực trạng CSVCKT và CSHT nước ta hiện nay?
N2? Việc cải thiện hệ thống đường GT có ý nghĩa như thế nào với PTCN?
GV: Hướng dẫn HS thảo luận và chốt lại kiến thức.
2. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
- Trình độ CN còn thấp chưa đồng bộ, phân bố tập trung ở 1 số vùng. Cơ sở hạ tầng đựoc cải thiện( nhất là vùng KT trọng điểm)
Hoạt động 4: Cá nhân.
? Giai đoạn hiện nay chính sách PTCN ở nước ta có định hướng lớn như thế nào?
3. Chính sách phát triển công nghiệp.
- Chính sách CNH và đầu tư, PTKT nhiều thành phần, đổi mới các chính sách khác.
Hoạt động 5: Cá nhân.
? Thị trường có ý nghĩa ntn đối với sự PTCN?
? Sản phẩm CN nước ta hiện nay đang đối đầu với những thách thức gì khi chiếm lĩnh thị trường?
4.Thị trường.
- Sức cạnh tranh hàng nhập ngoại, sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.
	4. Sơ kết bài học:
? Các nhân tố ảnh hưởng đến sự PT và phân bố cộng nghiệp? ( Các nhân tố đầu vào như nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, lao động, CSVC kĩ thuật. Các yếu tố đầu ra như thị trường trong và ngoài nước )
	5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Về nhà: Học bài cũ, làm bài tập SGk.
- Đọc trước bài 12 khi lên lớp
----------------------------------------------------------------------
Tuần :6 	NS:
Tiết : 12 	ND:
Bài 12:
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
	I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học HS cần:
-Nắm được 1 số ngành công ghiệp chủ yếu ở nước ta và 1 số trung tâm tâm CN chính của ngành này
- Nắm được 2 khu vực tập trung CN lớn nhất nước ta ĐNB, ĐBSH và vùng phụ cận.
- Thấy được 2 trung tâm CN lớn nhất là TPHCM và HN, các ngành Cn tập trung chủ yếu ở 2 trung tâm này.
- Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành CN.
- Đọc và phân tích được lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí.
- Đọc và phân tích được lươc đồ các trung tâm CN Việt Nam.
	II. Phương tiện dạy học:
	1. GV: Bản đồ KT chung Việt Nam.
	2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu.
	III. Tiến trình dạy và học bài mới.
	1. Oån định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết vai trò của TNTN đối với sự PT các ngành CN trọng điểm ở nước ta?
? Aûnh hưởng của các nhân tố XH đến sự PT và phân bố CN?
	3. Dạy và học bài mới:
a.Giới thiệu bài học:
- Trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước CN có vai trò to lớn đối với mọi lĩnh vực hoạt động kt, quốc phòng và đời sống toàn XH. Vậy hệ thống CN nước ta có cơ cấu giá trị SX ntn? Những ngành CN nào là trọng điểm? Các trung tâm CN lớn tiêu biểu cho các vùng KT được phân bố ở đâu? Đó là những vấn đề được đề cập đến trong bài học hôm nay.
	b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Cá nhân.
? Cơ cấu ngành CN theo thành phần KT được phân ra ntn?
GV: Mở rộng nền KT trước đây và hiện nay ( vốn nước ngoài 35,3 % (2002) các thành phần khác 26,4 % ? 
GV: Yêu cầu HS đọc thụât ngữ “ công ngiệp trong điểm”
- Quan sát H12.
? Hãy sắp xếp các ngành CN trọng điểm theo thứ tự từ lớn đến nhỏ?
? Ba ngành CN tỉ trọng lớn PT dựa trên thế mạnh gì của đât nước ?
? Vai trò của ngành CN trọng điểm?
GV: có thể đưa ra bài tập tư duy dựa vào bảng SGK T45.
I. Cơ cấu ngành công nghiệp.
- Được phân theo thành phần KT trong nhà nước, klhu vực KT có vốn đầu tư nước ngoài, ngoài nhhà nước.
- CN trọng điểm là ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng CN dựa trên thế mạnh TNTN, nguồn lao động đáp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu
- Thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu KT.
Hoạt động 2 : Nhóm: ( 4 nhóm)
N1? Nước ta có mấy loại than? CN khai thác nhiên liệu phân bố chủ yếu ở đâu?
N2 ? Sản luợng khai thác hằng năm ? Dầu khí đóng vai trò ntn trong nền KT?
GV: Hướng dẫn HS thảo luận và chốt lại kiến thức.
( Có 5 loại than: Gầy, antraxít, nâu, mở, bùn.)
? Hãy xác định trên H12.2 các mỏ than và dầu khí đang được khai thác?
II.Các ngành công nghiệp trọng điểm.
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
- Nước ta có nhiều loại than trữ lượng lớn, tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh 90% cả nước . Dầu và khí tập trung thềm lục địa phía Nam. Sản lượng khai thác và xuất khẩu ngày càng tăng lên
Hoạt động 3: Cá nhân.
? Công nghiệp điện nước ta gồm mấy loại?
- Quan sát H12.2.
? Các nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện phân bố ở đâu?
? Sự phân bố các nhà máy nhiệt điện có ĐĐ chung gì?
? Nước ta có sản lượng điện khai thác hằng năm ra sao?
GV: Củng cố lại kiến thức.
2. Công nghiệp điện.
- Ngành điện nước ta dựa vào nguồn thuỷ năng dồi dào., tài nguyên than và khì đốt. Sản luợng điện hằng năm đều tăng.
Hoạt động 4: Cá nhân.
- Quan sát H12.3.
? Xác định các trung tâm tiêu biểu của ngành cơ khí, điện tử, hoá chất, nhà máy xi măng, cơ sở vật liệu XD lớn?
? các ngành CN nói trên dựa vào thế mạnh gì để PT?
( Lao động, CSVCKT, liên doanh với nuớc ngoài, thị trường, NL tại chỗ, c/ sách
3. Một số ngành công nghiệp khác.
- Cơ khí, điện tử: TPHCM, HN, Đ/ Nẵng.
- Hoá chất: TPHCM, B/ Hòa, Việt Trì, Lâm Thao.
- Xi măng: ĐBSH, BTB.
Hoạt động 5: Cá nhân.
? Cho biết tỉ trọng ngành chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta?
? Chế biến lương thực, thực phẩm gồm những ngành nào?
? Chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta có những thế mạnh gì
4. Công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm.
- Có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu SXCN, phân bố rộng khắp cả nước.
Hoạt động 6: Cá nhân.
? Cho biết ngành dệt may nước ta dựa trên ưu thế gì?
? Quan sát H12.3:
? Xác định các trung tâm dệt may lớn của nước ta?
? Tại sao các TP trên là trung tâm dệt may lớn nhất cả nước ? ( nhu cầu đặc biệt về SP dệt, ưư tiên máy móc kĩ thuật.
5 Công nghiệp dệt may.
-Là ngành SX hàng tiêu dùng quan trọng, phát triển mạnh dựa trên nguồn lao động rẻ.
- Trung tâm dệt may lớn là TPHCM, Nam Định, HN.
Hoạt động 7: Cá nhân.
- Quan sát H12.3:
? Hãy xác định 2 khu vực tập trung CN lớn nhất nước ta?
? Kể ten một số trung tâm tiêu biểu ch 2 khu vực trên? 
III. Các trung tâm công nghiệp lớn.
- HN và TPHCM là 2 trung tâm CN lớn nhất.
	4. Sơ kết bài học:
? Hãy chứng minh rằng cơ cấu CN nước ta đa dạng?
? Dựa vào H12.3 và 6.2 xác định các trung tâm CN tiêu biểu cho vùng KT ở nước ta?
	5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Về nhà: Học bài cũ, đọc trước bài 12 khi lên lớp
Tuần :7	NS:
Tiết : 13 	ND:
Bài 13:
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
CỦA NGÀNH DỊCH VỤ.
	I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học HS cần:
- Nắm được ngành dịch vụ (theo nghĩa rộng) ở nước ta có cơ cấu rất phức tạp và ngày càng đa dạng.
- Thấy được ngành DV có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự PT của các ngành KT khác, trong hoạt động đời sống XH và tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân.
- Hiểu biết sự phân bố của các ngành DV ở nước ta phụ thuộc vào phân bố dân cư và phân bố cá ...  thấp.
+ Đường biển: hoạt động vận tải biển quốc tế được đẩy mạnh.
+ Đường hàng không: phát triển theo hướng hiện đại hoá.
+ Đường ống: Ngày càng phát triển.
Hoạt động 3: Nhóm.( 3 nhóm)
N1? Cho biết những dịch vụ cơ bản củabưu chính viễn thông? Những tiến bộ của BCVT hiện đại thể hiện ở những dịch vụ nào?
N2? Chỉ tiêu đặc trưng cho sự phát triển vvviễn thông ở nước ta là gì? Mạng điện thoại tác động như thế nào tới đời sống, kinh tế, XH nước ta?
N3? Việc phát triển Internet tác động như thế nào đến đời sống xã hội nước ta?
GV hướng dẫn HS thảo luận và chốt lại kiến thức.
II. Bưu chính viễn thông.
- Là phương tiện quan trọng để tiếp thu KH-KT.
- Cung cấp thông tin kịp thời, phục vụ vui chơi, giải trí, học tập.
- Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
4. Sơ kết bài học:
- Chỉ trên bản đồ các quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 5, 18, 28, 51: Đường sắt Thống Nhất; Các cảng biển: Hải Phịng, Đà Nẳng, Sài Gịn, các sân bay quốc tế : Nội Bài, Đà Nẵng, tân Sơn Nhất.
- Tại sao nĩi “ Hà Nội và TP.HCM là 2 đầu mối giao thơng quan trọng nhất của Việt Nam”?
5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 15).
Tuần :8	NS:
Tiết : 15	ND:
BÀI 15: 
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được tình hình phát triển và phân bố ngành thương mại, du lịch ở nước ta.
- Thấy đựơc nước ta cĩ nhiều tiềm năng du lịch và ngành này đang trở thành ngành kinh tế quan trọng.
- Chứng minh và giải thích tại sao Hà Nội và TP.HCM là 2 trung tâm thương mại , du lịch lớn nhất của Việt Nam.
HS : Biết phân tích bảng số liệu, đọc và phân tích biểu đồ tìm ra các mối liên hệ địa lý .
II. Phương tiện dạy học:
	1. GV: GA, SGK, SGV. Biểu đồ H 15.1 phĩng to
	2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy và học bài mới.
	1. Oån định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết đặc điểm của ngành GT-VT của nước ta phát triển như thế nào ?
? Đặc điểm của ngành bưu chính viễn thơng ở nước ta như thế nào ?
	3. Dạy và học bài mới:
a.Giới thiệu bài học:
- Trong điều kiện KT càng phát triển và mở cửa các hoạt động thương mại và du lịch có tác dụng thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống tăng cường quan hệ hợp tác KT với các nước trong khu vực và thế giới.
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Cá nhân.
? Hiện nay hoạt động nội thương có sự chuyển biến như thế nào?
? Thành phần kinh tế nào giúp nội thương phát triển mạnh nhất? Biểu hiện?
- Quan sát H15.1 nhận xét sự phân bố theo vùng của các nghành nội thương?
? Vùng nào nội thương phát triển nhất ? Vì sao?
? HN và TPHCM có những điều kiện thuận lợi nào trở thành trung tâm thương mại , dịch vụ lớn nhất cả nước? 
à GV giới thiệu H15.2,15.3,15.4,15.5.
? Nêu những hạn chế nghành nội thương nứơc ta?
( Hàng giả, chưa bảo vệ người tiêu dùng)
I. Thương mại.
1. Nội thương.
- Nội thương phát triển với hàng hoá phong phú đa dạng. Mạng lưới lưu thông hàng hoá có mặt khắp các địa phương.
HN và TPHCM là 2 trung tâm thương mại , dịch vụ lớn nhất cả nước.
Hoạt động 2: Nhóm.
* Hoạt động nhóm ( 4 nhóm)
ND: 
- Quan sát H15.6 và nội dung SGK hãy cho biết.
- Vai trò của nghành ngoại thương?
- Các nguồn hàng xuất khẩu?
- Các mặt hàng nhập khẩu?
- Tình hình xuất nhập khẩu?
GV hướng dẫn HS thảo luận và chốt lại kkiến thức.
GV nhấn mạnh: Hiện nay nước ta có xuất khẩu lao động và lợi ích của vấn đềnày.
? Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường châu Á – TBD?
Ngoại thương
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
- Mặt hàng xuất khẩu: nông sản, thuỷ sản, CN nhẹ, tiểu thủ CN, K/S.
- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng.
- Hiện nay nước ta quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường châu Á- TBD.
Hoạt động 3: Nhóm.
* Hoạt động nhóm: ( 2 nhóm)
GV phát phiếu học tập, mỗi nhóm tìm hiểu 1 nhóm tài nguyên, GV hướng dẫn HS thảo luận và hoàn thành kiến thức theo bảng sau.
II. Du lịch.
Nhĩm tài nguyên
 Tài nguyên
Ví dụ
Du lịch tự nhiên
- Phong cảnh đẹp
- Bãi tắm đẹp
- Khí hậu tốt
- Sinh vật quý hiếm
- Hạ Long, Hoa Lư, PN-KB
- Trà Cổ, Sầm Sơn, Đồ Sơn
-Nhiệt đới GM, núi cao du lịch quanh năm
- Sân chim Nam Bộ, 27 vườn quốc gia, 44 khu
bảo tồn thiên nhiên. 
Du lịch nhân văn
- Các cơng trình kiến
 trúc
- Di tích lịch sử.
- Lễ hội dân gian
- Làng nghề truyền 
thống.
- Văn hố dân gian
- Chùa tây Phương, Huế
- Huế, Hội An, Mĩ Sơn
- Đèân Hùng, Hội Lim
- Lụa hà Đông, gốm Bát Tràng
- Các món ăn, hát chèo, tuồng 
4. Sơ kết bài học:
1. khoanh trịn câu trả lời em cho là đúng:
 Hà Nội và TP.HCM là 2 trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất , đa dạng nhất cả nước do:
a. Cĩ vị trí thuận lợi
c. Đơng dân nhất cả nước
đ. Đầu mối giao thơng quan trong nhất cả nước
b. Hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.
d. Tập trung nhiều tài nguyên du lịch
e. Tất cả các ýa trên
2. Trình bày tình hình phát triển, phân bố của hoạt độngnội thương của nước ta từ khi đổi mới ?
5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 16).
-------------------------------------------------
Tuần :8	NS:
Tiết : 16 	ND:
Bài 16:
THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học HS cần:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ.
- Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu KT theo ngành ở nước ta.
	II. Phương tiện dạy học:
	1. GV: GA, SGK, SGV..
	2. HS: Bút chì màu hay bút dạ màu, thước kẻ.
	III. Tiến trình dạy và học bài mới.
	1. Oån định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:( Kiểm tra 15 phút)
Câu 1 : Trình bày hoạt động nội thương và ngoại thương của nước ta hiện nay? (8 đ)
Câu 2 : Vì sao nước ta quan hệ buôn bán nhiều với các nước châu Á TBD? ( 2đ)
Đáp án:
Câu 1:
* Nội thương:
- Nội thương PT, hàng hoá phong phú đa dạng.	 1
- Mạng lưới lưu thông hàng hoá có khắp các địa phương. 1
- HN và TPHCM là 2 trung tâm thương mại dịch vụ lớn đa dạng nhất cả nước. 1
* Ngoại thương:
- Là hoạt động KT đối ngoại quan trọng nhất. 1
- Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: Nông – thuỷ sản, CN nhẹ, tiểu thủ CN , khoáng sản. 1.5
- Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng. 1
- Hiên nay nước ta buôn bán nhiều với các nước châu Á TBD. 1
Câu 2: Nước ta buôn bán nhiều với các nước châu Á TBD là vì?
- Vị trí gần nước ta, dân số đông. 0,5
- Quan hệ truyền thống lâu đời. 0,5
- Kinh tế PT nhanh. 0,5
- Thị hiếu tiêu dùng phù hợp với trình độ PT của nước ta. 1
	3. Dạy và học bài mới:
a.Giới thiệu bài học:
- Các em đã làm quen với phương pháp vẽû biểu đồ thể hiện cơ cấu, đó là biểu đồ hình tròn và cột. Hôm nay chúng ta cùng làm quen với 1 loại biểu đồ mới. Đó là biểu đồ miền.
	b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
* Bước 1: GV hướng dẫn HS cách nhận biết vẽ biểu đồ miền.
* Bước 2: GV hướng dẫn HS cách vẽ.
* Bước 3: GV tổ chức HS vẽ biểu đồ miền.
Bài tập 1: Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991-2002.
* Nhậnbiết:
+ Số liệu là nhiều năm.
+ Không vẽ biểu đồ miền khi chuổi số liệu không phải là theo các năm, vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.
 * Cách vẽ:
- Số liệu cho trước +100 %
- Biểu đồ hình chữ nhật, trục tung có trị số =100%
- Trục hoành là các năm, các khoảng cách giữa các năm dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm.
- Vẽ lần lược theo chỉ tiêu, vẽ đên đâu tô màu và thiết lập bảng chú giải đến đó.
Hoạt động 2:
GV: Đặt câu hỏi như thế nào ? ( Hiện trạng, xu hướng, biến đổi của hiện tượng, quá trình)
? Tại sao? ( Nguyên nhân à Sự biến đổi trên)
? Điều đó có ý nghĩa gì?
GV: Chuẩn xác lại kiến thức:
Bài tập 2: Nhận xét:
- Sự giảm mạnh N-L-N nghiệp là nước ta chuyển từ NN sang CN.
- CN- XD tăng lên nhanh nhấ, thực tế này phản ánh quá trình CNH –HĐH đang tiến triển.
	4. Sơ kết bài học:
GV: Gọi HS nhắc lại cách nhận biết và vẽ biểu đồ miền.
	5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Về nhà ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 16 tiết sau ôn tập.
------------------------------------------------------------------------
Tuần :9	NS:
Tiết : 17 	ND:
ÔN TẬP:
	I. Mục tiêu bài học:
- Khái quát hoá được những kiến thức cơ bản giúp HS khắc sâu và nhớ lại kiến thức đã học để tiết sau làm bài KT 45 phút đạt hiệu quả cao.
- Oân lại các kĩ năng vẽ biểu đồ, lược đồ.
	II. Phương tiện dạy học:
	1. GV: Hệ thống hoá câu hỏi.
	2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu.
	III. Tiến trình dạy và học bài mới.
	1. Oån định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: ( Không)
	3. Dạy và học bài mới:
a.Giới thiệu bài học:
GV: Giới thiệu chung về tiết ôn tập.
	b. Nội dung bài mới.
Hệ thống câu hỏi:
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ?
? Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta?
? Dựa vào H2.1 Cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số nước ta? 
? Ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số ở nước ta?
à Vẽ biểu đồ bải tập 3 T10
? Dựa vào H3.1 hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta?
? Nêu đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta?
? Quan sát bảng 3.2 T14 nêu nhận xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số ở nước ta?
? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt xã hội của nước ta?
? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân?
à Làm bài tập 3 SGK T7.
? Nền KT nước ta thay đổi như thế nào từ sau năm 1986?
? Những thành tựu và thách thức sau công cuộc đổi mới?
? Nêu tên và xác định các vùng KT trọng điểm trên lược đồ?
à Làm bài tập 2 SGK T 23 ( Vẽ biểu đồ tròn)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA D 9 T11-13, t16-22.doc