Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân năm học 2010

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân năm học 2010

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 - HS nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của DT.

- HS nêu được một số truyền thống tốt đẹp của DT Việt Nam

- Hiểu được thế nào là kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT.

-Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

 

doc 59 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 - Lớp 9C
Tiết 8- Bài 7:
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
 (tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: 
	- HS nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của DT. 
- HS nêu được một số truyền thống tốt đẹp của DT Việt Nam
- Hiểu được thế nào là kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT.
-Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc .
	2. Kỹ năng: 
	- Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
	3. Thái độ:
	Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của DT. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
	1. Giáo viên:
	- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.
	- Tìm hiểu truyền thống ở địa phương.
	2. Học sinh:
	- Học bài cũ, hoàn thành bài tập về nhà.
	- Nghiên cứu bài mới theo câu hỏi trong SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Câu hỏi: Truyền thống tốt đẹp của DT ta là gì? Hãy kể ít nhất 5 truyền thống tốt đẹp của DT VN mà em biết?
	- Đáp án và biểu điểm: 
	+ Truyền thống tốt đẹp của DT VN là những giá trị tinh thần (Những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng sử tốt đẹp) được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của DT được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (5đ)
	+ Năm truyền thống tốt đẹp của DTVN: Yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, hiếu học, cần cù lao động  (5đ)
	* Giới thiệu bài: (1')
	Truyền thống DTVN là giá trị hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của Tổ quốc. Kế thừa và phát huy truyền thống là bảo toàn giữ gìn những giá trị tốtđẹp, đồng thời giao lưu học hỏi tinh hoa của nhân loại là trách nhiệm của mỗi công dân.
	2. Dạy nội dung bài mới:
Tiết học trước các em đã được nghiên cứu khái niệm truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Vậy ở quê hương em đang sinh sống có những truyền thống, phong tục tập quán gì?
 Hướng dẫn HS thảo luận (2 nhóm)
 Hãy kể về một phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, nghề truyền thống của quê hương ( nguồn gốc, nội dung, ý nghĩa)
Thảo luận (3’)
Đại diện trình bày.
(Giới thiệu chung, khái quát quê hương ở tỉnh Sơn La)
 Ở Sơn La chúng ta có nhiều thành phần DT (có 12 DT cùng sinh sống) lưu giữ nhiều nền VH đặc sắc, truyền thống tốt đẹp đó luôn phát huy, kế thừa có chọn lọc với các giá trị tinh thần tiêu biểu: Đoàn kết, ý chí tự lực tự cường, cần cù, thông minh, sáng tạo, tình nghĩa thuỷ chung
 VD: Lễ hội VHDT Hơ-Mông được tổ chức hàng năm đầu tháng 12 âm lịch
 Lễ hội của DT Thái: tung còn tìm bạn, được tổ chức hàng năm khi mùa xuân về. Nó không chỉ là một trò chơi giải trí mà còn là hình thức giao duyên của các đôi trai gái, mang màu sắc nghi lễ, tín ngưỡng cộng đồng ( thường được tổ chức sau ngày 3 tết Nguyên đán) để cầu chúc cho một năm mới ấm no, trai gái thành đôi lứa. Bãi chơi thường là khu đất phẳng gần bản, ở giữa bãi đất trồng một cây tre cao, trên treo một vòng tròn có dán giấy hồng điều, quả còn làm bằng nhiều múi vải màu sắc sặc sỡ khâu lại, bên trong nhồi hạt bông.
 Theo tục lệ, mỗi gia đình mang một mân cơm rượu, trên mâm đặt 2 quả còn đỏ làm lễ tạ ơn trời đất, sau phần nghi lễ chơi ném cònnhững quả còn bay lên như những cánh én mùa xuân.
Ngoài lễ hội tung còn tìm bạn của người Thái em còn biết những lễ hội nào?
- Người Thái còn có lễ hội xên bản, xên mương, được tổ chức hàng năm vào tháng 2 âm lịch khi hoa ban nở trắng núi rừng Tây Bắc (cầu mùa, cầu phúc) người dân bản mong muốn một cuộc sống ấm no, hạnh phúc
 Lễ hội Xen pang A của người kháng Quỳnh Nhai được tổ chức vào tháng 10-> 12 âm lịch hàng năm cầu chúc cho dân bản làm ăn phát tài
 Nêu một số nét văn hoá độc đáo của DT Thái?
- Người thái có nghề làm giấy từ lâu đời họ làm giấy từ cây tre non, rơm, vỏ cây, cây dó. Theo nhà nghiên cứu ngôn ngữ của Pháp thì chữ thái có từ TK thứ VI, đó là chữ theo hệ pai- li của Ấn độ hiện nay. Bảo tàng Sơn La còn đang lưu giữ trên 700 cuốn sách thái cổ với các thể loại: văn học, lịch sử, tín ngưỡng, tôn giáo
Em hãy nêu những nghề truyền thống của Sơn La?
- Nghề dệt và sản phẩm nghề dệt là rất quan trọng trong cuộc sống của đồng bào Thái: người phụ nữ trồng bông dệt vải từ còn nhỏ -> về nhà chồngsản phẩm của nghề dệt là một tiêu chí XH quan trọng để đánh giá tài năng, đức tính của người phụ nữ Thái. Đánh giá sự giàu nghèo trong mỗi gia đình Thái từ xưa đến nay ( còn có dệt tổ cẩm nổi tiếng) Đồ gốm, mây tre đan, trồng lúa nước
 Hãy kể những trò chơi dân gian?
Ngoài ra Sơn La chúng ta không thể không nói đến đó là ẩm thực -> những món ăn ngon nổi tiếng: cơm lam, thịt hun khói, măng chua, da trâu muối
§èi víi nh÷ng truyÒn thèng tèt ®Ñp cña quª h­¬ng chóng ta cÇn cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo?
- KÕ thõa, ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp cña quª h­¬ng.
V× sao chóng ta ph¶i kÕ thõa vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp cña quª h­¬ng ?
- Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc?
Để khắc sâu nội dung bài học chúng ta sẽ đi làm một số bài tập sau:
- Phát phiếu học tập cho 2 nhóm.
Nhóm 1 BT1.
Nhóm 2 BT3.
Gọi HS trả lời nhanh nhất.
Cả lớp nhận xét.
Đưa ra đáp án đúng.
KÓ tªn vµi viÖc em vµ c¸c b¹n ®· lµm ®Ó gi÷ g×n, ph¸t huy truyÒn thèng d©n téc?
Hoạt động cá nhân 
* Hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về truyền thống tốt đẹp của DTVN 
- Thương người như thể thương thân.
- Uống nước nhớ nguồn. 
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . . .
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học: (25')
1.
2.
HS trình bày
HS nhận xét
HS nêu
- Ném còn, pa pao, ấp trứng, mắc lẹ, quay cù
3. Truyền thống tốt đẹp của DT là vô cùng quý giá. Chúng ta phải bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT, góp phần giữ gìn bản sắc DT VN
- Bëi ®©y lµ tµi s¶n v« gi¸ gãp phÇn tÝch cùc vµo qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña mçi d©n téc.
4. Chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của DT, lên án ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống DT.
III. Bài tập: (10’)
* Bài tập 1 (T. 25- 26)
- Đáp án đúng: a, c, e, g, h, i, l. 
- Đó là những thái độ việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện theo các chuẩn mực giá trị truyền thống.
* Bài tập 3. (T.26)
- Đáp án đúng: a, b, c, e.
* Bài tập 4. (T.26)
- Häc c¸ch dÖt v¶i, thªu kh¨n piªu.
- Häc c¸ch may ¸o cãm, tập nÐm cßn, tập chơi các trò chơi dân gian
- Häc c¸c lµn ®iÖu d©n ca
* Bài tập 5. (T.26)
HS trình bày:
Em không đồng ý với ý kiến của An. Bởi vì: Dân tộc VN có truyền thống lâu đời, với mấy nghìn năm văn hiến, chúng ta có thể tự hào về bề dày lịch sử của truyền thống dt chử không chỉ có truyền thống đánh giặc giỏi mà còn có truyền thống cần cù, chịu khó trong lao động, đoàn kết chống giặc bảo vệ Tổ quốc, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo thuỷ chung... Những truyền thống đó thật đáng tự hào. Vì thế chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy những truền thống đó.
	3. Củng cố, luyện tập: (2')
	- Đối với mỗi cá nhân, việc thừa kế và phát huy truyền thống dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
- Đối với mỗi cá nhân, việc thừa kế và phát huy truyền thống dân tộc giúp ta dễ dàng hoà nhập vào cộng đồng dân tộc, phát triển nhân cách của mình trên cơ sở tiếp thu các giá trị truyền thống và giá trị hiện đại.
	4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
	- Học thuộc nội dung bài học
	- Làm bài tập 2 (T.26)
	- Ôn lại 7 bài đã học.
	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết một tiết.
Ngµy so¹n: 26/10/2010 Ngày kiểm tra: 29/10/2010 - Líp 9A- sĩ số:........
 30/10/2010 - Líp 9B- sĩ số:.........
 02/11/2010 - Líp 9C- sĩ số:.........
TiÕt 9.
KiÓm tra 1 tiÕt
I- Môc tiªu bµi d¹y:
1- KiÕn thøc: Gióp H/S tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ nhËn thøc cña b¶n th©n qua nh÷ng bµi ®· häc.
2- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng viÕt bµi kiÓm tra hoµn chØnh. 
3- Th¸i ®é: Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c, nghiªm tóc trong giê kiÓm tra.
II- ChuÈn bÞ:
1- Gi¸o viªn: - Ra c©u hái, ®¸p ¸n, biÓu ®iÓm.
2- Häc sinh: - Häc bµi, chuÈn bÞ giÊy kiÓm tra.
III- Nội dung đề bài:
1- §Ò kiÓm tra:
*Ma trận đề
MA TRẬN ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 9 
Môn: GDCD
Nội dung chủ đề
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 3, 4, 5, 7: Dân chủ và kỷ luật.
Bảo vệ hoà bình; Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 1
(1 đ)
Bài 3: Bảo vệ hoà bình.
Câu 2
(1 đ)
Bài 1: Chí công vô tư.
Câu 3
(0,5 đ)
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển.
Câu 4
(0,5 đ)
Bài 2: Tự chủ.
Câu 1
( 1 đ)
Câu 1
( 1 đ)
Bài 3: Dân chủ và kỷ luật.
Câu 2
( 1 đ)
Câu 2
( 1 đ)
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 3
( 1 đ)
Câu 3
( 1 đ)
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 4
( 1 đ)
Tổng số câu hỏi
 3
5
3 
Tổng số điểm
3 đ
4 đ
3 đ
Tỉ lệ %
30 %
40 %
30 %
	* Đề 1: Dành cho lớp 9A, 9B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
Câu 1 ( 1 điểm ): Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B sao cho đúng.
A. Biểu hiện
B. Đức tính
a. Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy của trường, học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nội quy.
1. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
b. Bạn Hằng luôn luôn tôn trọng bạn bè, lắng nghe và đối sử thân thiện với bạn bè.
2. Bảo vệ hoà bình.
c. Trường em tổ chức giao lưu với HS nước ngoài.
3. Dân chủ và kỷ luật.
d. Bạn Hoa rất thích tìm hiểu phong tục tập quán của địa phương mình.
4. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
.......a.. nối với.......... .......c. nối với.......... 
.......b. nối với.......... ........d. nối với.......... 
Câu 2 ( 1 điểm ): Những hành vi sau đây thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. ( Đúng ghi Đ, sai ghi S)
	A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân.
 	B. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình.
 	 C. Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế.
	D. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em vùng có chiến tranh.	
Câu 3 ( 0,5 điểm ): Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về chí công vô tư ? (Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em lựa chọn ).
	A. Chỉ có những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư.
	B. Học sinh còn nhỏ không thể chí công vô tư.
	C. Người sống chí công vô tư chỉ có thiệt cho mình.
	D. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
Câu 4 ( 0,5 điểm ): Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường (Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em lựa chọn )
	A. Đầu tư của các nước phát triển cho việc bảo vệ môi trường.
	B. Các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường thế giới.
	C. Giao lưu bạn bè quốc tế, tham gia trại hè chủ đề môi trường.
	D. Cả 3 ý trên.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm ): Thế nào là tự chủ ? Hãy giải thích câu ca dao:
Dù ai nói ngả, nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 2 ( 2 điểm ): Thế nào là kỷ luật ? Lấy ví dụ thể hiện sự tôn  ...  án – Biểu điểm
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (2 điểm): 
	- Dân chủ là mäi ng­êi ®­îc lµm chñ c«ng viÖc cña tËp thÓ vµ x· héi, mọi người được biết, được tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội. (0,5)
	- Kỷ luật là tu©n theo nh÷ng qui ®Þnh chung cña céng ®ång hoÆc mét tæ chøc x· héi, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt được chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung. (0,5)
	- Dân chủ tạo cơ hội để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả. (1 đ)
Câu 2 (3 điểm): 
	- Làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. (1 đ)
 * Một người học sinh, để học tập có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần phải: 
- Học tập và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt.
- Luôn siêng năng, chịu khó, tự học, tự tìm tòi và sáng tạo trong học tập.
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội.
- Có ý chí, nghị lực, tự lực, không dựa dẫm, ỷ lại. (2 đ)
Câu 3 (2 điểm): 
	- Lí tưởng sống ( lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà con người khát khao muốn đạt được. (0,5đ)
	- Lí tưởng cao đẹp của thanh niên hiện nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNH - HĐH theo định hướng XHCN. (1đ)
	- Thanh niên, học sinh phải ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tưởng sống đó. (0,5đ)
Câu 4 (3 điểm): 
	a. Không đồng ý với ý kiến của bạn An. (1đ)
	Vì: Dân tộc Việt Nam với mấy nghìn năm văn hiến, chúng ta tự hào về bề dày lịch sử truyền thống dân tộc chứ không chỉ có truyền thống đánh giặc ngoại xâm như ý nghĩ của bạn An. (1đ)
	b. Nói với bạn An: Suy nghĩ của bạn là sai vì ngoài truyền thống đánh giặc, dân tộc Việt Nam chúng ta còn có rất nhiều truyền thống đáng tự hào như truyền thống cần cù, chịu khó lao động, truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống hiếu học . . . Vì thế chúng ta phải tự hào và giữ gìn, phát huy truyền thống đó. (1đ)
V. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾT QUẢ
KẾT QUẢ
Lớp 
Tổng số HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
9A
9B
9C
Ngày soạn: 19 / 12 / 2010	Ngày dạy : 25/ 12 / 2010 - Lớp 9A
 24/ 12 / 2010 - Lớp 9B
 21/ 12 / 2010 - Lớp 9C
Tiết 18 :
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THUẾ
(Tiết 2)
I. Môc tiªu:
	1. KiÕn thøc:
- HS hiểu và biết được:
+ Người nộp thuế gồm những đối tượng nào.
+ Các quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế.
2. Kĩ năng:
 - HS liên hệ được giữa nội dung bài học với thực tiễn thu, nộp thuế, thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người nộp thuế.
- Biết nhận xét, đánh giá các hành vi thực hiện đúng hoặc không đúng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người nộp thuế.
3. Thái độ:
- Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế.
- Có thái độ ủng hộ với các hành vi tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực trong việc thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm với công tác thuế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
	1. Giáo viên: 
	- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.
	- Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ .
	- Máy chiếu.
	2. Học sinh:
	- SGK, vở ghi.
	- Chuẩn bị bài.
	- Đọc phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi trong SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Kiểm tra sự chuẩn bị tài liệu của HS.
	* Giới thiệu bài : (2')
	Như các em đã biết Thuế là một phần thu nhập của công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.Vậy người nộp thuế có quyền và nghĩa vụ gì, chúng ta cùng tìm hiều bài học hôm nay.	
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi 1 HS đọc phần Đặt vấn đề 1
- Em có nhận xét gì về việc làm của chủ quán trong câu chuyện trên?
- Em hiểu thế nào là nghĩa vụ của người nộp thuế? 
- Người nộp thuế có những nghĩa vụ gì?
- Tại sao người nộp thuế cần phải thực hiện những nghĩa vụ đó?
GV kết luận: Người nộp thuế nếu không thực hiện hoặc thực hiện trái với nghĩa vụ trên là hành vi vi phạm pháp luật.
- Chuyển ý:
- GV phân tích từng nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc bài học
* Liên hệ địa phương
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm liên hệ về quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế ở Mường La.
+ GV kết luận: 
* Quyền của người nộp thuế tại thị trấn:
1) Quyền được hướng dẫn.
- Các hộ kinh doanh ở thị trấn Ít Ong Mường La khi mới bắt đầu ra KD đã được cán bộ chi cục thuế Mường La hướng dẫn về việc nộp thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN và được cung cấp mẫu tờ khai thuế, hướng dẫn cách ghi mẫu tờ khai và số thuế phải nộp, thời hạn nộp, địa điểm nộp và lưu giữ biên lai nộp thuế để xuất trình khi bị kiểm tra.
VD: KD quán ăn, hộ bán hàng bánh kẹo, hộ bán thịt ở chợ...
2. Quyền được hưởng các ưu đãi về thuế:
VD: trong 1 tháng hộ KD nghỉ 15 ngày thì được giảm 50% thuế phải nộp, nêu nghỉ cả tháng thì được miễn thuế cả tháng đó nhưng phải có đủ thủ tục: như đơn của hộ KD, có xác nhận của UBND xã và QĐ miễn giảm của chi cục thuế.
* Liên hệ về nghĩa vụ
1. Tất cả các hộ KD, các doanh nghiệp khi mới ra KD đều phải có nghĩa vụ đăng kí thuế để được cơ quan thuế cấp cho một mã số thuế.
2. Các hộ KD, DN đã tự khai thuế chính xác, trung thực về doanh thu, các khoản chi phí, lợi nhuận và tự tính các loại thuế phải nộp, tự nộp vào kho bạc nhà nước đúng thời hạn.
3. Các hộ KD, DN đã chấp hành đúng chế độ kế toán, sử dụng hoá đơn đúng quy định, viết hoá đơn, ghi sổ kế toán trung thực, đúng thực tế...
4. Nghiêm chỉnh chấp hành QĐ kiểm tra của cơ uan thuế, cung cấp đầy đủ sổ sách, hoá đơn theo yêu cầu khi cơ quan thuế kiểm tra...
- Nhìn chung mọi người trong địa bàn TT Ít Ong đều nghiêm chỉnh chấp hành tốt quyền và nghĩa vụ trong việc thực hiện chính sách pháp luật thuế.
* Liên hệ bản thân
- Khi còn là HS, em có trách nhiệm gì với công tác thuế tại địa phương?
- GV kết luận, liên hệ giáo dục HS thấy được ích lợi, ý nghĩa, tầm quan trọng của thuế trong công cuộc xây dựng đất nước...
+ GV kết luận, chuyển ý
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2 (máy chiếu)
- GV nhận xét, Chữa bài trên máy chiếu.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 3 (máy chiếu)
- GV nhận xét, Chữa bài trên máy chiếu.
I. Đặt vấn đề: (10')
 Kỷ niệm về một chuyến đi
 - Chủ quán đã vi phạm pháp luật thuế và chưa thực hiện đúng quy định về nghĩa vụ của người nộp thuế.
- Nghĩa vụ của người nộp thuế là những điều pháp luật đã quy định bắt buộc người nộp thuế phải tuân thủ.
- Người nộp thuế có 9 nghĩa vụ bao gồm từ việc đăng kí thuế, khai thuế, cung cấp thông tin, nộp yhuế, sử dụng hoá đơn, chứng từ, chấp hành các quyết định của cơ quan thuế.
- Vì những nghĩa vụ đó đã được quy định trong luật, nên bắt buộc phải thực hiện.
* Qua câu chuyện trên ta thấy Chủ quán đã vi phạm pháp luật thuế và chưa thực hiện đúng quy định về nghĩa vụ của người nộp thuế.
II. Nội dung bài học (18')
1.
2.
3. Nghĩa vụ của người nộp thuế
- Người nộp thuế có 9 nghĩa vụ sau:
1) Đăng kí thuế, sử dụng mã số thuế theo quy định của pháp luật.
2) Khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ và nộp hồ sơ thuế đúng thời hạn, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ của hồ sơ thuế.
3) Nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm.
4) Chấp hành chế độ kế toán, thống kê và quản lí, sử dụng hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
5) Ghi chép chính xác, trung thực, đầy đủ những hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế, khấu trừ thuế và giao dịch phải kê khai thông tin về thuế.
6) Lập và giao hoá đơn, chứng từ cho người mua theo đúng số lượng, chủng loại, giá trị thực thanh toán khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật.
7) Cung cấp chính xác, đầy đủ kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, số hiệu và nội dung giao dịch của tài khoản mở tại ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác, giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan quản lí thuế.
8) Chấp hành quyết định, thông báo yêu cầu của cơ quan quản lí thuế theo quy định của pháp luật.
9) Chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật trong trường hợp người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền thay mặt người nộp thuế thực hiện thủ tục về thuế sai quy định.
* Bài học SGK (24)
1 HS đọc bài học
- HS thảo luận theo 3 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bạn.
- Em phải học tập và tìm hiểu để biết về chính sách thuế của nhà nước.
- Tuyên truyền đến người thân trong gia đình và mọi người cùng thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện chính sách thuế của Nhà nước. 
III. Bài tập: (7')
* Bài 2 (27) Ý kiến nào đúng :
HS đọc bài tập
HS làm bài cá nhân
Trình bày, nhận xét 
- Đáp án : Câu đúng: a, d.
 Câu sai: b, c.
* Bài 3 (27)
- HS đọc bài tập 3
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- HS trình bày, nhận xét bạn.
+ Đáp án:
- Ông H có vi phạm pháp luật thuế.
- Vi phạm quy định về lập và giao hoá đơn, chứng từ cho người mua chưa đúng giá trị thực thanh toán khi bán hàng hoá theo quy định của pháp luật.
3. Củng cố, luyện tập: (2')
	- Em hiểu thế nào là nghĩa vụ của người nộp thuế? 
 	- Nghĩa vụ của người nộp thuế là việc mà pháp luật bắt buộc phải làm đối với xã hội, với người khác. thuế cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
 	- GV nhắc lại 9 nghĩa vụ trên...
- Cho HS xem tiểu phẩm “Hai điều ước”.
	4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
	+ Học thuộc nội dung bài học.
+ Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Cong dan 9 ki 1 MLa.doc