Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Năm học 2012

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Năm học 2012

Kiến thức: Học sinh hiểu được:

 - Vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc

 - Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân

 - Trách nhiệm của bản thân

2. Kỹ năng:

- Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trất tự, an ninh ở nơi cư trú và trong trường học.

 

doc 16 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/ 03/2012 
Lớp 9A; Tiết 3 (tkb) Ngày dạy : 21/ 03/ 2012 Sĩ số..............vắng ...........................................................................
Lớp 9B; Tiết 2 (tkb) Ngày dạy :23/ 03/ 2012 Sĩ số.............vắng...........................................................................
Lớp 9C Tiết 4 tkb) Ngày dạy :22 / 03/ 2012 Sĩ số............vắng...........................................................................
Tuần 30
	Bài 17	Tiết : 29 Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
I. Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được:
	- Vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc
	- Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân
	- Trách nhiệm của bản thân
2. Kỹ năng:
- Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trất tự, an ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
 - Tuyên truyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
- Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc khi đến độ tuổi quy định
. II- Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
- KN ra quyết định (biết ra quyết định phù hợp với nghã vụ bảo vệ Tổ quốc trong các tình huống của cuộc sống).
- KN giao tiếp.
- KN thu thập và sử lí thông tin về tình hình nghĩa vụ quân sự ở địa phương,.
- KN tư duy phê phán đối với những hành vi, thái độ, việc làm vi phạm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- KN trình bày suy nghĩ ý tưởng của bản thân về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
III. Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng:.
- Động não
- Đóng vai
- Bày tỏ thái độ
- Trình bày một phút.
- Chúng em biết 3
IV Chuẩn bị
a. Giỏo viờn: SGK, SGV, Giỏo ỏn, tỡnh huống, chuyện kể, bảng phụ.
- Hiến pháp 1992 luật nghĩa vụ quân sự, Bộ luật hình sự 1990
- Tranh ảnh về các hoạt động nghĩa vụ quân sự, các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
V- Cỏc hoạt động dạy học.
Các bước lên lớp
1. Ôn định tổ chức:
2. Bài cũ:
? Tại sao quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
	* Giới thiệu chủ đề bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài thơ thần của Lí Thường Kiệt trong một đêm chờ đánh giặc Tống:
"sông núi nước Nam, Vua Nam ở,
Giành giành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời "
- Bác Hồ của chúng ta đã khẳng đinh chân lí của Bác Hồ khi nói về độc lập tự do.
=> Để hiểu rõ hơn về trách nhiệm cảu công dân Việt Nam trong việc bảo vệ tổ quốc giành lấy độc lập tự do, chúng ta..............
	* Phát triển chủ đề:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là bảo vệ Tổ quốc và vì sao cần phải bảo vệ Tổ quốc?
Mục tiêu: HS bước đầu hiểu được về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
- Rèn luyện KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.
- Giáo viên: Giới thiệu bức ảnh- cho học sinh quan sát ảnh (sgk) + 1 số ảnh khác
- Bức ảnh nói về những nội dung gì?
? Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh đó.
? Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai?
- Giáo viên kết luận: Quá trình lịch sử của đất nước ta đã chứng minh một cách rõ ràng, quy luật giữ nước phải đi đôi với giữ nước. Ngày nay, XHCN, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng CĐ XHCN được coi là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn dân và của nhà nước ta.
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận lớp:
? Nhóm 1: Thế nào là bảo vệ tổ quốc? Vì sao phải bảo vệ tổ quốc?
Ví dụ: Bộ đội bảo vệ vùng biển, vùng trời ,biên giới, giữ gìn bình yên cuộc sống cho nhân dân
- Giáo viên dẫn chứng chứng minh: Ông cha ta đã phải chiến đấu và chiến thắng biết bao kẻ thù trong suốt 4000 năm lịch sử, đất nước một dải từ Hà Giang đến Cà Mau là do ông cha ta xây dựng nên.
 + Đối với đất nước ta hiện nay, tình hình kinh tế, xã hội vẫn còn đang trong tình trạng bất ổn, trong xã hội còn những tiêu cực, công tác quản lí lãnh đạo còn những yếu kém. Kẻ thù còn đang lợi dụng phá hoại chúng ta cả về mặt kinh tế và chính trị. Bằng những thủ đoạn, chúng bao vây cấm vận, phá hoại kinh tế, tinh thần và niềm tin vào CNXH của nhân ta.
? Nhóm 2: Học sinh chúng ta phải làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc?
Ví dụ: - Học tập lao động tốt để thực hiện hành động bảo vệ tổ quốc
- Tham gia nghĩa vụ quân sự tuổi 18 - 27
- Học tập tốt tuần quân sự của nhà trường
- ủng hộ gia đình tình nghĩa
- Tham gia ngày 27/7
- Giáo viên lết luận:
Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân, nghĩa vụ và quyền đó được thể hiện trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Hs: Quan sát – Trình bày
1. Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng trời tổ quốc.
2. Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ tổ quốc.
3. Tình cảm của thế hệ trẻ đối với người mẹ có công góp phần bảo vệ tổ quốc
=> Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như thời bình.
( Cả thanh niên, phụ nữ, những người mẹ)
=> Bảo vệ tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công dân.
HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gv đã yêu cầu
HS: Các nhóm khác bổ sung
HS: Lắng nghe
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Bảo vệ Tổ quốc là: 
2. Vì sao phải bảo vệ:
4. Trách nhiệm của học sinh:
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự.
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức mọi người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự.
*. Bảo vệ Tổ quốc là: Bảo vệ độc lập chủ quỳên, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ CĐXHN và nước CHXHCNVN
 - Bảo vệ Tổ quốc bao gồm việc tham gia xây dựng lực lương quốc phồng toàn dân, thực hiện nghịa vụ quân sự, bảo vệ trật tự an ninh nơi cư trú và trong trường học.
Vì sao phải bảo vệ:- Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời dổ mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp mới có được.
- Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu xâm chiếm, phá hoại,thâu tóm tổ quốc ta
*Trách nhiệm của học sinh:
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự.
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường hcọ và nơi cư trú
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức mọi người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Hoạt động 2: tìm hiểu quy định của pháp luật việt nam
về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Mục tiêu: 
- HS biết được một số nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân,
- Rèn kĩ năng giao tiếp.
*Cách tiế hành:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát mỗi nhóm 1 trong 3 văn bản sau
+ Hiến pháp nănm 1992 có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân;
+Những điều khoản trong Luật nghĩa vụ quân sự có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
+ +Những điều khoản trong Bộ luật hình sự có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
GV yêu cầu mỗi nhóm nghiên cứu và giới thiệu trước lớp về nội dung có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốcc của công dân được đề cập đến trong các văn bản được nghiên cứu.
Kết luận 
GV nhắc lại một số nội dung chính trong hiến pháp và pháp luật có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
HS các nhóm nghiên cứu tài liệu được phân công.
- Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc nhóm dưới nhiều hình thức khác nhau như: Đóng vai các luật sư trả lời những câu hỏi do HS trong lớp đặt ra. Đóng vai các tuyên truyền viên pháp luật trình bày cho những người dân trong công đồng...
Hiến pháp 1992 điều 13, 44 và 48
Điều 12 luật nghĩa vụ quân sự
Điều 78, 259 và 262 Bộ luạt hình sự 
Hoạt động 3 đóng vai
Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện cách ứng xử phù hợp với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
 - Rèn luyện kĩ năng ra quyết định, tư duy phê phán.
*Cách tiến hành
GV yêu câu mỗi nhóm HS thảo luận và đóng vai theo tình huống ở bài tập 3, SGK trang 65
GV yêu cầu HS xử dụng kĩ thuật „chúng em biết 3“ mỗi nhóm tìm 3 điểm cần làm để bảo vệ Tổ quốc.
* Kết luận:
Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, HS chúng ta phải ra sứcc học tập, tu dương rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự; tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự đồng thời tích cự vận động người thân trong gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- HS các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận lớp về cách ứng xử của nhân vật Hoà trong tiểu phẩm đóng vai của các nhóm.
- Một số nhóm HS trình bày; các nhóm khác bổ sung.
III. Bài tập 
Bài tập 3
- Hoà nên khuyên anh lên đường nhập ngũ, thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
4. Củng cố bài học:
- Giáo viên tổ chức học sinh liên hệ bản thân, trường lớp về nhiệm vụ bảo vệ tổ quóc
? Trường em thường tổ chức các hoạt động nào
+ Thi kể chuyện, văn nghệ nhân ngày 22/12
+ Mời các chú bộ đội nói chuyện truyền thống" Anh bộ đội Cụ Hồ"
+ Học tập tốt dành điểm cao tặng các chú bộ đội
+ Mua quà tặng các chú bộ đội đóng quân ở địa phương, đảo xa , biên giới
+ Tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa
+ Động viên anh trai, anh họ, hàng xóm thực hiện tốt nghĩa vụ quân sự
- Giáo viên kết luận nội dung toàn bài: Kinh nghiệm lịch sử ngàn đời của dân tộc ta là dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Ngày nay trên đất nước ta đã sạch bóng quân thù, nhưng ta phôngthể nơi lỏng công viẹc giữ nước. Chúng ta phải luân cảnh giác chống lại mọi âm ưu của kẻ thù. Học sinh chúng ta phải rèn luyện sức khoẻ, tham gia học tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ tổ quốc, tuyen truyền, vạn động mọi người thực hiện nghĩa vụ quân sự.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Về nhà học bài cũ đầy đủ, biết lấy ví dụ liên hệ
- Bài tập về nhà
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật 
 *Rút kinh nghiệm........................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................... 
Ngày soạn : 14/ 03/2012 
Lớp 9A; Tiết 3(tkb) Ngày dạy : 21/03/2012 Sĩ số...........vắng..................................................................................
Lớp 9B; Tiết 2 (tkb) Ngày dạy : 30/03/2012 Sĩ số...........vắng.................................................................................
Lớp 9C Tiết 4(tkb) Ngày dạy : 29/03/2012 Sĩ số...........vắng..................................................................................
Tuần 31
Tiết : 30 Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
I. Mục tiêu bài học
 1 Kiến thức: 
- học sinh cần hiểu được.
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật
-Để sống có đạo đức và t ... ông dân Nguyễn Cẩm Luỹ
VD: + Tội buôn bán ma tuý( Vũ Xuân Trường)
+ Giết người, cướp của, cờ bạc (Trương Văn Cam)
+ Tham ô tài sản nhà nước (Nguyễn Đức Thi165 tỷ đồng)
+ Lã Thị Kim Oanh tham ô tài sản nhà nước
+ Học sinh đi thi coi cóp, thi hộ
+ Đua xe, gây rối trật tự
Buôn bán ma tuý
-Làm hàng giả
Vượt đèn đỏ
Đi xe đạp hàng 3, hàng 4
Buôn bán trẻ em
( Học sinh liên hệ, hậu quả)
* Bài học: Cần học tập anh Nguyễn Hải Thoại sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón phaõn tớch taực duùng cuỷa vieọc soỏng coự ủaùo ủửực vaứ laứm theo quy ủũnh cuỷa PL
Mục tieõu: Giuựp hs hieồu ủửụùc lụùi ớch cuỷa vieọc soỏng coự ủaùo ủửực vaứ tuaõn theo phaựp luaọt
- Toồ chửực caỷ lụựp thaỷo luaọn chung caõu hoỷi: Soỏng vaứ laứm vieọc nhử anh Nguyeón Haỷi Thoaùi seừ coự lụùi hay haùi? Lụùi nhử theỏ naứo?
GV: cho HS lieõn heọ vụựi lụựp trửụứng ủeồ thaỏy ủửụùc nhửừng ngửụứi bieỏt soỏng vỡ ngửụứi khaực thỡ phong traứo cuỷa lụựp trửụứng cuừng seừ phaựt trieồn vaứ baỷn thaõn nhửừng ngửụứi ủoự cuừng seừ phaựt trieồn khoõng ngửứng.
Cho HS tranh luaọn baứi taọp 1, 3, 4
- Thaỷo luaọn caõu hoỷi: Soỏng vaứ laứm vieọc nhử anh seừ coự lụùi: Coỏng hieỏn cho moùi ngửụứi laứ trung taõm ủoaứn keỏt phaựt huy ủửụùc sửực maùnh trớ tueọ cuỷa quaàn chuựng, coỏng hieỏn cho XH cho coõng vieọc, ủem laùi lụùi ớch cho taọp theồ trong ủoự coự lụùi ớch cuỷa caự nhaõn moói ngửụứi trong taọp theồ, goựp phaàn xaõy dửùng ủaỏt nửụực
- HS lieõn heọ vụựi nhửừng taỏm gửụng ụỷ lụựp, trửụứng.
HS tranh luaọn
Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón tỡm hieồu noọi dung baứi hoùc
? Nếu các bạn trong lớp biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, có tinh thần trách nhiệm, biết sống vì mọi người thì đó sẽ là 1 tập thể như thế nào?
? Trong trường, lớp ta có bạn nào vi phạm đạo đức, không tuân theo pháp luật không? Thái độ của em với những trường hợp đó?
? Nêu những chuẩn mực đạo đức mà em biết?
Thế nào là người sống có đạo đức?
? Em hãy tìm những câu ca dao khuyên nhủ con người sống có đạo đức?
- Giáo viên nhấn mạnh: Người sống có đạo đức là người thể hiện những giá trị đạo đức:
Mọi người: Chăm lo cho lợi ích chung
Công việc: Có trách nhiện cao
Môi trường sống: Lành mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội
Có lý tưởng sống đẹp
Bản thân: Tự tin, học tập 
? Thế nào là tuân theo pháp luật?
? Hãy nêu những biểu hiện sống tuân theo pháp luật?
GV: Chốt ý 1. 2 nội dung bài học 
( SGK- 68 ).
- Đoàn kết, vững mạnh, đi đầu trong mọi phong trào của trường, lớp.
-HS suy nghú traỷ lụứi
- Lụựp goựp yự boồ sung
- Hiếu, trung, tín, lễ, nghĩa.
- Là người thể hiện được những giá trị đạo đức với mọi người: Chăm lo lợi ích chung. Với công việc: Có trách nhiệm cao. Với môi trường: Lành mạnh, bảo vệ, giữ gìn trật tự an toàn XH, có lí tưởng sống cao đẹp. Với bản thân: Tự tin, tự lập.
- Chốt ý 1. 1 nội dung bài học ( SGK- 68 ).
- Ghi noọi dung baứi hoùc SGK
- Chốt ý 1. 2nội dung bài học 
( SGK- 68 ).
HS: Tìm những câu ca dao, tục ngữ
HS: Nghiên cứu nội dung SGK trả lời
- Trình bày.
Thực hiện tốt luật giao thông
Thực hiện nghĩa vụ quan sự khi đủ tuổi
II. Nội dung bài học:
1. Sống có đạo đức là: 
2. Tuân theo pháp luật 
*. Sống có đạo đức là: 
- Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mức đạo đức
- Chăn lo việc chung, lo cho mọi người
- Giải quyeỏt hợp lý giữa quyền và nghĩa vụ
- Lấy lợi ích xã hội , đan tộc làm mục tiêu sống
- Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích: 
* Tuân theo pháp luật là :
luôn sống và hành động theo quy định của pháp luật
? Cho biết mối quan hệ giữa sống có đạo đức va tuân theo pháp luật
? Hãy kể một tấm gương sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật ở quanh em?
? Tình cảm em dành cho Nguyễn Hải Thoại?
? Kể 1 tấm gương sống có đạo đức và tuân theo PL ở lớp, trường em? Tình cảm em dành cho bạn?
? Vì sao chúng ta phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Chốt ý 3 nội dung bài học.
- Kể.
- Yêu quí, kính trọng, biết ơn.
- Kể.
- Chốt ý 4 nội dung bài học.
3. Mối quan hệ:
- Đạo đức động lực điều chỉnh PL.
- Có đạo đức tự nguyện thực hiện PL.
4- ý nghĩa:
- Giúp con người tiến bộ.
- Làm được việc có ích.
- Được yêu quí, kính trọng.
*Quan hệ sống có đạo đức với thực hiện pháp luật: 
- Đạo đức là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh hành vi nhận thức, thái độ trong đó có hành vi PL.
- Người có đạo đức thì biết thực hiện tốt pháp luật.
* ý nghĩa:
Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng.
? Nhận xét về những hành vi sau:
- Nói xấu bạn bè.
- Gây gổ, đánh bạn.
? Em hãy liên hệ trách nhiệm của bản thân 
GV: Nêu lời Bác Hồ dạy : “Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là điều trái nhỏ. Người nào chịu rèn luyện đạo đức mới tập thói quen tuân theo pháp luật. Ngược lại, có hiêu pháp luật và tuân theo pháp luật mới giữ vững đạo đức. Phấn đấu làm con ngoan, trò giỏi đội viên chăm đồng thời là công dân nhỏ tuổi có ý thức pháp luật.”
HS: Vi phạm đạo đức, pháp luật
- Liên hệ giáo dục môi trường
HS: Lắng nghe
5. Trách nhiệm
*Trách nhiệm
- Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân.
- Có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :đồng thời vận động bạn bè ,người thân cùng thực hiện
HĐ3: Luyện tập ( 10’).
GV: Cho HS phân tích sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật (Phiếu học tập)
? Làm phiếu bài tập 1, 6 (SGK- 68, 69 ).
? Thảo luận nhóm bài tập 2, 3, 4, 5 (SGK- 68, 69 )?
? Nhận xét, bổ sung?
- GV: Nhận xét, kết luận.
- Làm phiếu bài tập
- Thảo luận nhóm
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe.
III- Bài tập:
Bài 1 ( SGK- 68 )
Ví dụ: Yêu thương bố mẹ sẽ học tốt, không xa vào tệ nạn XH. Trở thành người có tài, có ích cho XH, đất nước.
Bài 2 ( SGK- 68, 69 )
+ Hành vi biểu hiện người sống có đạo đức: a; b; c; d; đ; e.
+ Hành vi biểu hiện làm việc theo pháp luật: g; h; i; k; l.
Bài 3 ( SGK- 69 )
Vì lợi nhuận cao nên tham lam mù quáng.
Bài 4 ( SGK- 69 )
Vi phạm pháp luật hành chính phải ra toà xử phạt vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Bài 5 ( SGK- 69 )
- Xử lí: Báo công an. Đây là hành vi nguy hiểm vi phạm Pháp luật buôn bán, vận chuyển hàng cấm.
- Nhận xét: Hành vi sai trái, vi phạm PL sẽ bị xử lí theo qui định.
Bài 6 ( SGK- 69 )
HS trình bày.
4. Củng cố:
- Ôn tập lại toàn bộ chương trình kì 2 để chuẩn bị ch kì thi cuối năm.
- GV: Chương trình SGK GDCD lớp 6,7,8,9 được cấu trúc thành 2 phần chính: Những chuẩn mực đạo đức và những chuẩn mực pháp luật nhằm giải quyết trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Nhìn vào tổng thể cho ta thấy những bài học về đạo đức là cơ sở để HS học phần pháp luật. Bài học hôm nay giúp chúng tacó được nhận thức đúng đắn những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, thời đại, coi đó là những chuẩn mực cần thiết của con người Việt Nam thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đồng thời phải tự giác thực hiện những quy định của pháp luật. Từ đó các em phải biết đánh giá ưu nhược điểm của bản thân. Tự xây dựng kế hoạch và có ý chí rèn luyện, tránh xa những thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội, mang lại sự bình yên cho gia đình, XH.
Hướng dẫn học tập 
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, ôn tập trước chuẩn bị cho tiết ôn tập kiểm tra học kì II.
Phiếu học tập
Đạo đức
Pháp luật
Nguồn gốc
Nội dung
* Hình thức
* Phương thức tác động
Đáp án:
Đạo đức
Pháp luật
*Nguồn gốc
*Nội dung
* Hình thức
* Phương thức tác động
- Hình thành từ đời sống xã hội, nguyên vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ.
- Chuẩn mực quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác lương tâm, nhân phẩm danh dự). 
- Nhận thức tình cảm con người.
 Bằng các câu ca dao tục ngữ, thành ngữ, châm ngôn
- Tự giác thông qua tác động, lương tâm, dư luận xã hội: lên án, khen chê
- Các quy tắc sử sự trong đời sống xã hội, những ghi nhận thành những quy phạm pháp luật
- Các qui tắc xử sự (việc phải làm, việc được làm việc không được làm).
- Văn bản qui phạm pháp luật..
- Bắt buộc cưỡng chế bằng sức mạnh của nhà nước
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 34
Ôn tập học kì II
I- Mục tiờu bài học:
1- Kiến thức:
Nắm được các nội dung bài học đã học trong kì II
2- Kĩ năng:
Rèn kĩ năng khái quát tổng hợp kiến thức, nhận diện đề. 
3- Thái độ:
 Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu, nghiên cứu tự giỏc, tớch cực.
II- Tài liệu phương tiện, phương pháp:
a- Giỏo viờn:
 SGK, SGV, giỏo ỏn.
b- Học sinh:
- SGK, vở ghi.
- Ôn lại các nội dung đã học.
- Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV.
2- Phương phỏp:
Thảo luận nhúm, sắm vai.
IV- Cỏc hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/S.
2- Giới thiệu chủ đề bài mới: (1’)
- GV: Hiểu đề, nắm vững kiến thức để thi học kỡ II được tốt.
3- Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tỡm hiểu cỏc dạng đề, mức độ đề ( 4’).
? Nờu cỏc dạng đề mụn GDCG?
? Nờu cỏc mức độ đề mụn GDCD?
? Em nào cũn thắc mắc về cỏc dạng đề, mức độ đề?
- GV: Giải đỏp thắc mắc cho HS:
HĐ2: Giải đỏp thắc mắc về nội dung bài học ( 4’).
? Nờu những thắc mắc về nội dung cỏc bài đó học?
- GV: Giải đỏp thắc mắc cho HS.
HĐ3: ễn tập nội dung bài học 
( 30’)
- GV: Chia 4 nhóm, dành quyền trả lời bằng cách giơ tay:
? Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước?
? Hôn nhân là gì? Nêu những qui định của pháp luật về hôn nhân?
? Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
? Thuế là gì? Tác dụng của thuế?
? Lao động là gì? Quyền và nghĩa vụ lao động được thể hiện như thế nào?
? Vi phạm pháp luật là gì? Nêu các loại vi phạm pháp luật?
? Thế nào là trách nhiệm phap lí? 
Nêu các loại trách nhiệm pháp lí?
? Thế nào là quyền tham gia quản 
lí nhà nước, quản lí XH?
? Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao 
Phải Bảo vệ tổ quốc?
? Thế nào là sống có đạo đức và 
Tuân theo pháp luật?
HĐ4: Sắm vai ( 4’)
? Sắm vai thể hiện nội dung
bài học?
? Nhận xét, bổ sung?
- GV: Nhận xét, kết luận.
HĐ4: Củng cố (3’).
? Nờu những nội dung cần nắm trong tiết học? 
? Bài học rỳt ra sau tiết học ?
? Hát bài hát thể hiện nội dung bài học?
HĐ4: Hướng dẫn học tập ( 1’).
- GV: Về nhà ụn tập kĩ nội dung bài học để thi học kỡ II được tốt.
- Trỡnh bày.
- Trỡnh bày.
- Đưa thắc mắc.
- Nghe.
- Đưa thắc mắc.
- Nghe.
- Chia nhóm.
- Trỡnh bày ( SGK- 38, 39 )
- Trỡnh bày ( SGK- 41, 42 )
- Trỡnh bày ( SGK- 46 )
- Trỡnh bày ( SGK- 46 )
- Trỡnh bày ( SGK- 47 )
- Trỡnh bày ( SGK- 53 )
- Trỡnh bày ( SGK- 53 )
- Trỡnh bày ( SGK- 58 )
- Trỡnh bày ( SGK- 63 )
- Trỡnh bày ( SGK- 68 )
- Sắm vai.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Trỡnh bày.
- Trỡnh bày.
- Hát.
- Nghe.
1. cỏc dạng đề:
- Tự luận.
2. Mức độ:
- Nhận biết.
- Thụng hiểu.
- Vận dụng.
2. Giải đỏp thắc mắc về nội dung bài học.
3. ễn tập nội dung bài học:
4. Sắm vai.
- Chuẩn bị tiết thực hành: Ôn tập các nội dung đã học
Rỳt kinh nghiệm: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao duc CD 9 bai 1718.doc