Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Vũ Hồng Kỳ - Trường THCS Bảo Đài

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Vũ Hồng Kỳ - Trường THCS Bảo Đài

A.Mục tiêu:

1) Kiến thức: HS nắm được tình hình TTATGT đường bộ trong cả nước và trong tỉnh.Nắm được nhiệm vụ và giải pháp cơ bản, trong nâng cao công tác ATGT; Nắm và phân biệt được một số loại biển báo hiệu giao thông .

2) Kỹ năng: Biết phân tích các tình huống và hiện tượng vi phạm TTATGT; Vận dụng luật GTĐB vào đời sống hàng ngày.

 

doc 41 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Vũ Hồng Kỳ - Trường THCS Bảo Đài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ 6, ngày 20 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 Giảng: / 8/ 2010
 Bài : GIáO DụC PHáP LUậT TRậT Tự AN TOàN GIAO THÔNG ĐƯờNG Bộ
A.Mục tiêu:
1) Kiến thức: HS nắm được tình hình TTATGT đường bộ trong cả nước và trong tỉnh.Nắm được nhiệm vụ và giải pháp cơ bản, trong nâng cao công tác ATGT; Nắm và phân biệt được một số loại biển báo hiệu giao thông .
2) Kỹ năng: Biết phân tích các tình huống và hiện tượng vi phạm TTATGT; Vận dụng luật GTĐB vào đời sống hàng ngày.
3) Thái độ: Có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và TTATGT.
B. Phương pháp:
- Tọa đàm, phân tích, xử lý tình huống.
C. Tài liệu – phương tiện:
- Tài liệu GD pháp luật về TTATGT; GD- TTATGT; Tài liệu BDTX chu kỳ 2004 – 2007.
- Tài liệu thông tin nội bộ tháng 8/ 2010.
D. Hoạt động DạY – HọC.
1) ổn định tổ chức:
2) Giới thiệu chương trình:
3) Bài mới:
- GV giới thiệu bài mới: Hiện nay số người đi bộ và các phương tiện giao thông, lưu thông trên đường với mật độ lớn, nếu một người lái xe hay một người đi bộ không chấp hành các quy định về ATGT, không quan tâm đến người khác mà cứ đi theo ý của mình thì có thể làm cho giao thông trên đường trở lên lộn xộn, ách tắc hoặc xảy ra tai nạn.Pháp luật về TTATGT quy định những quy tắc ứng xử chung có tính bắt buộc, mọi người khi tham gia giao thông phải tuân thủ, nó được thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
 HOạT ĐộNG CủA GV- HS
 NộI DUNG CầN ĐạT.
HOạT ĐộNG 1: Tình hình TTATGT ở nước ta và ở tỉnh Bắc Giang.
- GV nêu bảng thống kê TNGT ở trong nước và ở trong tỉnh, huyện Lục nam.
- HS nghe, theo dõi, các số liệu mà GV đưa ra.
- HS thảo luận, phân tích, bàn biện pháp xử lý.
- HS cả lớp cùng đề xuất ý kiến.
- GV ghi tóm tắt đề xuất của HS lên bảng.
1) Tình hình TTATGT trong tuần ( từ ngày 14 đến 21 tháng 8 năm 2010).
2) Tình hình trong tỉnh ( huyện Lục Nam ).
- đọc tài liệu thông tin nội bộ tháng 8/ 2010.
HOạT ĐộNG 2 : Những nhiệm vụ và giải pháp.
- GV đọc GDPL về TTATGT ( tr 34 – 41)
- HS ghi các điều khoản quy định trong tài liệu ( từ tr 10 trở đi ).
- GV đọc nhiệm vụ chính( tài liệu BDTX tr 32 – 33 ).
3) Những nhiệm vụ và giải pháp nâng cao chất luwowngjGDPL – TTATGT.
* Nhiệm vụ chính trong công tác GDPL về TTATGT
HOạT ĐộNG 3: Giới thiệu hệ thống biển báo.
- GV giới thiệu hệ thống biển báo GTĐB.
- HS quan sát, phân biệt.
- HS liên hệ các loại biển báo có ở địa phương.
4) Hệ thống biển báo. ( gồm 4 loại ).
Biển báo cấm ; biển báo nguy hiểm ; biển báo hiệu lệnh ; biển báo chỉ dẫn.
HOạT ĐộNG 4: Xây dựng tình huống.
GV xây dựng một vài tình huống.
HS thảo luận, phân tích, xử lý tình huống.
GV nhận xét, kết luận.
4) Củng cố: GV kết luận toàn bài.
5) Dặn dò: Phân biệt được các loại biển báo ; Chấp hành tốt luật GTĐB và TTATGT.
Ngày soạn: 27 /08 / 2010 Ngày dạy: ........................
 Bài 1: Tiết 2 Chí công vô tư
A) Mục tiêu
1, Kiến thức:
Giúp HS hiểu: - Thế nào là chí công vô tư
	 - Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư
 - ý nghĩa của chí công vô tư
2. Kỹ năng 
- HS biết phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
- HS biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành ngườicó phẩm chất chí công vô tư.	
3. Tháiđộ
- ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống. Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
- Làm được nhiều việc tốt thể hiện chí công vô tư.
B) Chuẩn bị.
- SGK- SGV Công dân9
- Tranh ảnh, thơ, ca dao, tục ngữ, câu chuyện nóivề phẩm chất chí công vô tư. 
C) Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của HS
3. Bàimới.
Hoạt động của GV và HS
Nộidung
HĐ2
HĐ3
HĐ4 
làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá?
- Vì sao Tô Hiến Thành lạichọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nướcnhà?
 -Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện đức tình gì?
- Mong muốn của Bác Hồ là gì?
- Mục đích của Bác theo đuổilà gì?
- Tình cảm của nhân dân đốivớiBác? Suy nghĩ của bản thân em?
- Việc làm của Tô Hiến Thành và chủ Tịch Hồ Chí Minh có chung một phẩm chất gì?
- Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bàihọc gì cho bản thân?
*GVKL :Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọingười
Tìm hiểu nộidung bàihọc
- HS tìm hiểu kháiniệm về chí công vô tư
- ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư?
- HS liên hệ và từ đó biết cách rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào 
HDHS làm bàitập
Bàitập 1 SGK trang5
Bàitập 2
Bàitập 3 SGK trang 5
- Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ Tô Hiến Thành bên giường bệnh
- Ông dùng người là hoàn toàn chỉ căn cứ
2. Điều mong muốn của Bác 
 Tổ quốc được giảiphóng, nhân dân được hạnh phúc,ám no.
- Làm cho ích quốc, lợidân
- Chí công, vô tư
II) Nộidung bàihọc.
1.Thế nào là chí công vô tư?
- Thể hiện sự công bằng không thiên vị..
2. ý nghĩa
- Đem lạilợiích cho tập thể và XH
3. Rèn luyện chí công vô tư
- ủng hộ quý trọng
- Phê phán hành động
3) Bàitập
Bàitập 1 SGK trang 5
- Hành vithể hiện phẩm chất chí công vô tư: đ, e
- Không chí công vô tư: a,b,c,d
Bàitập 2 SGK trang 5
- Tán thành vớiý d,đ
- Không tán thành vớiý a,b,c
Bàitập 3SGK T5
- Giảithích theo ý hiểu
4) Củng cố.
- GV hệ thống lạinộidung bàihọc.
- GVKL: Trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước hiện nay chúng ta cần có những con ngườicó đức tính chí công vô tư, có như vậy tàisản của nhà nước, của nhân dân và sức LĐ của con ngườimớiđược nâng niu, giữ gìn và bảo vệ.
5) Dặn dò.
- Về nhà làm bàitập 4 SGK trang 5
- Học kỹ phần bàicũ và chuẩn bị bài mới Tự chủ
Tuần 3 Thứ 6, ngày 03 thỏng 09 năm 2010
Tiết 3 Giảng: 07 / 09 / 2010
 Bài 2: TỰ CHỦ
A. Mục tiờu:
1) Kiến thức. – HS hiểu được thế nào là tớnh tự chủ; biểu hiện của tớnh tự chủ; ý nghĩa của tớnh tự chủ trong cuộc sống cỏ nhõn, gia đỡnh, XH.
2) Thỏi độ. – Tụn trọng, ủng hộ những người cú hành vi tự chủ, cú biện phỏp kế hoạch, rốn luyện tớnh tự chủ trong học tập cũng như cỏc hoạt động XH khỏc.
3) Kỹ năng. – Biết nhận xột, đỏnh giỏ hành vi của tớnh tự chủ, biết hành động đỳng với đức tớnh tự chủ.
B. Phương phỏp:
- Đàm thoại, thảo luận, nờu và giải quyết vấn đề; liờn hệ bản thõn và tập thể.
C. Tài liệu – Phương tiện:
- SGK, SGV GDCD9; cỏc cõu chuyện về gương tự chủ; bảng phụ.
D. Hoạt động Dạy – Học:
1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ: * Thế nào là chớ cụng vụ tư ?
 * Hóy nờu một số hành vi chớ cụng vụ tư mà em biết.
3) Bài mới: 
- GV Giới thiệu bài qua cõu chuyện về anh Trần ngọc Tuấn
- Qua cõu chuyện trờn em cú suy nghĩ gỡ về việc làm của anh Trần ngọc Tuấn ? việc làm của anh thể hiện đức tớnh gỡ ?
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tỡm hiểu phần đặt vấn đề.
- GV đọc một lần 2 cõu chuyện ( SGK tr 6,7)
- HS : 2 em đọc lại chuyện
- GV tổ chức cho HS thảo luận ( 3 tổ).
* Tổ 1: - Nỗi bất hạnh đến với gia đỡnh bà Tõm như thế nào?
 - Bà Tõm đó làm gỡ trước nỗi bất hạnh đú?
 - Việc làm của bà Tõm thể hiện đức tớnh gỡ?
* Tổ 2: - Trước đõy N là HS cú những ưu điểm gỡ ?
 - Hành vi sai trỏi của N sau này là gỡ
 - Vỡ sao N lại cú kết cục như vậy ?
* Tổ 3: - Em rỳt ra bài học gỡ qua 2 truyện trờn ?
 - Nếu ở lớp cú bạn như N ta xử lý như thế nào ?
- GV phõn cụng vị trớ thảo luận.
- HS cỏc nhúm thảo luận, trả lời.
I) Đặt vấn đề.
GV nhận xột, kết luận chuyển ý: Nhà trường, XH chỳng ta đó và đang đứng trước những thỏch thức to lớn, đú là mặt trỏi của cơ chế thị trường, lối sống thực dụng, ớch kỷ, sa đọa của một số thanh thiếu niờn đều cú một nguyờn nhõn sõu xa đú là lối sống khụng biết làm chủ bản thõn.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung bài học.
- GV đàm thoại giỳp HS bước đầu nhận biết những biểu hiện của tự chủ.
Cõu hỏi: 1) Biết làm chủ bản thõn là người cú đức tớnh gỡ?
 2) Làm chủ bản thõn là làm chủ những lĩnh vực gỡ?
- HS trả lời theo gợi ý của GV
- HS tự do trỡnh bày quan điểm của mỡnh.
- GV tổng kết cỏc ý kiến.
- HS ghi bài học vào vở.
Bài tập tỡnh huống:
1) Cú bạn tự nhiờn bị ngất trong giờ học.
2) Bị bạn bố nghi oan.
3) Bố mẹ chưa đỏp ứng mong muốn của em.
- HS bày tỏ ý kiến cỏ nhõn.
- GV bổ xung , kết luận.
- HS ghi nội dung vào vở.
- GV đặt cõu hỏi chuyển ý.
a) Cú đức tớnh tự chủ, sẽ cú tỏc dụng gỡ?
b) Trong XH ngày nay, tớnh tự chủ cũn quan trọng khụng?
- HS bày tỏ ý kiến cỏ nhõn.
- GV lấy vớ dụ minh họa, nhận xột, kết luận
- GV hướng dẫn HS nờu phương phỏp rốn luyện tớnh tự chủ.
- GV gợi ý HS trả lời.
- HS1 tập điều chỉnh hành vi thỏi độ.
- HS2 hạn chế đũi hỏi, mong muốn hưởng thụ cỏ nhõn.
- HS3 xa lỏnh cỏm dỗ, trỏnh việc làm xấu.
- HS4 suy nghĩ trước và sau khi hành động.
- GV nhận xột và cho HS ghi bài vào vở.
II) Nội dung bài học.
Thế nào là tự chủ:
- Tự chủ là làm chủ bản thõn, người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tỡnh cảm, hành vi của mỡnh, trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.
 2) Biểu hiện của đức tớnh tự chủ:
- Thỏi độ bỡnh tĩnh tự tin.
- Biết điều chỉnh hành vi của mỡnh.
- Biết tự kiểm tra, đỏnh giỏ bản thõn mỡnh.
í nghĩa của tớnh tự chủ:
- Tự chủ là một đức tớnh quý giỏ.
- Cú tớnh tự chủ, con người sống đỳng đắn, cư sử cú đạo đức cú văn húa.
- Tớnh tự chủ giỳp con người vượt qua khú khăn thử thỏch, cỏm dỗ.
 4) Rốn luyện tớnh tự chủ như thế nào?
- Suy nghĩ kỹ trước khi núi và hành động.
- Xem xột thỏi độ, lời núi, hành động, việc làm của mỡnh đỳng hay sai.
- Biết rỳt kinh nghiệm và sửa chữa.
GV kết luận chuyển ý: Tớnh tự chủ rất cần thiết cho cuộc sống. Con người phải luụn cú ứng xử đỳng đắn, phự hợp. Tớnh tự chủ giỳp con người trỏnh được những sai lầm khụng đỏng cú, sỏng suốt lựa chọn cỏch thức thực hiện, mục đớch cuộc sống của mỡnh.Trong XH nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người cú văn húa thỡ XH sẽ tốt đẹp hơn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
- cho HS làm bài tập 1 ( SGK tr 8)
- HS cả lớp làm bài
Bài tập 2: Giải thớch cõu ca dao.
“ Dự ai núi ngả núi nghiờng, lũng ta vẫn vững như kiềng 3 chõn”.
III) Bài tập.
Bài 1: Đỏp ỏn đỳng: a; b; d; e.
Bài 2: Cú ý nghĩa: Khi con người đó cú quyết tõm thỡ dự bị những người khỏc ngăn cản, cũng vẫn vững vàng, khụng thay đổi ý định của mỡnh.
4) Củng cố.
- GV tổng kết toàn bàirút ra bàihọc và ý nghĩa của tính tự chủ 
GVKL toàn bài: Tự chủ là một đức tính quý giá. Nếu như chúng ta aicũng có đức tính tự chủ thì mọicông việc được giao đều hoàn thành tốt đẹp, mỗicá nhân sẽ góp phần xây dựng gia đình, xã hộivăn minh, hạnh phúc.
5) Dặn dò.
- Làm bàitập còn lại4 SGK T8
- Học bàivà chuẩn bị bàihọc tiếp theo: Dân chủ và kỷ luật.
******************************
Tuần 4 Thứ 6, ngày 10 thỏng 9 năm 2010
Tiết 4 Giảng: 14 / 09 / 2010
 Bài 3. DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT 
A) Mục tiêu.
1, Kiến thức:
Giúp HS hiểu: - Thế nào là dân chủ, kỉ luật
- Biểu hiện của dân chủ, kỷ luật
- ý nghĩa của dân chủ, kỷ luật trong nhà trường và xã hội
2,Kĩ năng
- Biết giao tiếp, ứng xử và thực hiện tốt dân chủ, kỷ luật.
- Biết phân tích đán ... 
III) Bài tập:
Đỏp ỏn đỳng:a;c;d;đ;e;i;k.
4) Củng cố: GV kết luận toàn bài.
5) Dăn dũ: làm bài tập 2;3;4.( SGK tr35).+ Tỡm hiểu cỏc tệ nạn XH đó và đang cú ở địa phương và cỏch phũng trỏnh. Giờ sau thực hành.
Tuần 16 Thứ 6, ngày 03 thỏng 12 năm 2010
 Tiết 16	Giảng: 07/12/2010
 THỰC HÀNH, NGOẠI KHểA: 
 TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC 
 PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS nắm được thế nào là tệ nạn XH. Đặc trưng và tỏc hại của tệ nạn XH. Những chủ trương và biện phỏp của Đảng và Nhà nước trong cụng tỏc phũng chống tệ nạn XH.
2. Kỹ năng: cú khả năng nhận biết cỏc vấn đề về tệ nạn XH và vận dụng những hiểu biết đú vào cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, phũng chống tệ nạn XH.
3.Thỏi độ: cú ý thức rốn luyện phẩm chất đạo đức trong sỏng và lối sống lành mạnh, cú thỏi độ đồng tỡnh với những giỏ trị đạo đức, lối sống đẹp...
B. Phương phỏp:
- Tọa đàm, nờu vấn đề, giảng giải, phõn tớch, thảo luận nhúm.
C. Tài liệu – Phương tiện:
- Tài liệu BDTX chu kyf3; Sổ tay kiến thức phỏp luật.
D. Hoạt động Dạy - Học:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Thế nào là tệ nạn xó hội; Đặc trưng của cỏc tệ nạn XH.
Cỏc chuẩn mực XH, lối sống, truyền thống văn húa, đạo đức XH, trỏi với thuần phong mỹ tục, cỏc giỏ trị XH đến cỏc vi phạm quy tắc đó được thể chế húa bằng phỏp luật.
GV. Trong cuộc sống XH, để phõn biệt được cỏc hoạt động XH vào tệ nạn XH, chỳng ta cần dựa vào những đặc điểm nào?
GV. Trong XH hiện nay cú những loại tệ nạn XH nào? Hóy kể tờn cỏc loại tệ nạn XH đú.
GV. Kết luận chuyển ý.
I) Khỏi niệm: Tệ nạn XH là cỏc hiện tượng XH, bao gồm những hành vi sai lệch cỏc chuẩn mực XH, mang tớnh phổ biến, cú xu hướng phỏt triển lan rộng trong XH. Gõy ảnh hưởng xấu về đạo đức, truyền thống văn húa dõn tộc và những hậu quả nghiờm trọng đối với đời sống kinh tế, văn húa, XH của đất nước.
II) Đặc trưng của tệ nạn xó hội.
- Là những hành vi sai lệch chuẩn mực XH trỏi với phỏp luật.
- Cỏc hành vi đú mang tớnh phổ biến, nhiều nơi trong nhiều tầng lớp dõn cư và XH.
- Cú nhiều chủ thể tham gia trực tiếp hoặc giỏn tiếp.
- Gõy hậu quả, tỏc hại về kinh tế, văn húa, XH, đạo đức...
III) Cỏc loại tệ nạn XH.
- Ma tỳy- Mại dõm- cờ bạc- rượu chố- trộm cắp- đua xe- khủng bố quốc tế...
Hoạt động 2: Nguyờn nhõn và tỏc hại của tệ nạn XH.
GV. Nờu và phõn tớch cỏc nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan của tệ nạn XH.
HS. Phỏt biểu và trao đổi ý kiến.
GV. Cỏc loại tệ nạn XH cú tỏc hại như thế nào? Về mặt XH- kinh tế- sức khỏe?
HS. Trao đổi và phỏt biểu ý kiến cỏ nhõn.
IV) Nguyờn nhõn:
a) Khỏch quan: ( TL BDTX tr 40).
b) Chủ quan: ( TL BDTX tr 40; 41).
V) Tỏc hại của tệ nạn XH.
* Về mặt XH.( TL tr 41).
* Về mặt kinh tế.( TL tr 42).
* Về mặt sức khỏe. ( TL tr 42).
Hoạt động 3: Cỏc chủ trương, biờn phỏp phũng chống tệ nạn xó hội.
GV. Nờu cỏc chủ trương, chớnh sỏch của đảng và nhà nước về phũng chống tệ nạn XH. Luật phũng chống ma tỳy năm 2000. phỏp lệnh về phũng chống mại dõm năm 2003.
* Cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước trong tài liệu BDTX chu kỳ 3.
Hoạt động 4: Cỏc biện phỏp cơ bản về phũng chống tệ nạn XH.
GV. Nờu thụng tin trong TL BDTX chu kỳ 3 (tr 44;45)
4) Củng cố: GV. Hệ thống lại toàn bài.
5) Dặn dũ: Cõu hỏi 1&2 ( TL tr 45).
 Về nhà chủ động ụn tập- giờ sau ụn tập học kỳ I.
************************************************************
Tuần 17 Thứ 6, ngày 10 thỏng 12 năm 2010
 Tiết 17 Giảng:15/12/2010
 ễN TẬP HỌC KỲ I
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Hệ thống lại cỏc kiến thức đó học, cỏc kiến thức cơ bản.
2. Kỹ năng: Cú ý thức học gắn liền với hành, rốn kỹ năng vận dụng, ứng dụng vào thực tiễn.
3. Thỏi độ: Giỏo dục niềm tin, thỏi độ khi học tập bộ mụn GDCD.
B. Phương phỏp:
- Hệ thống húa, liệt kờ, vấn đỏp.
C. Tài liệu – Phương tiện:
- SGK- SGV GDCD9- bảng hệ thống ụn tập.
D. Hoạt động Dạy – Học:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: ( lồng trong giờ ụn tập).
3) Bài mới: 
 ( ễn tập tiếp từ bài 7 đến bài 10) 
TấN BÀI
ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM
í NGHĨA, BIỂU HIỆN, BIỆN PHÁP, CHỦ TRƯƠNG
CÁCH RẩN LUYỆN
Bài 7
- Là những giỏ trị tinh thần...
- Yờu nước, đoàn kết...
- Bảo vệ hũa bỡnh...
- Tự hào truyền thống...
Bài 8
- Năng động...
- Sỏng tạo...
- Say mờ tỡm tũi...
- Là phẩm chất...
- Giỳp con người...
- Thành cụng, kỳ tớch
- Rốn luyện tớnh siờng năng...
- Vượt qua khú khăn...
- Tỡm ra cỏi mới...
Bài 9
- Tạo ra nhiều sản phẩm...
- Là yờu cầu cần thiết...
- Gúp phần nõng cao.
- Học tập, rốn luyện
- Cú lối sống lành mạnh...
Bài10
- Là cỏi đớch của cuộc sống...
- Khi lý tưởng sống..
- XH quan tõm...
-Mọi người tụn trọng... 
- XD đất nước...
- Ra sức học tập...
- Phải học tập tốt...
4) Củng cố: GV. Kết luận toàn bài.
 Hướng dẫn cấu trỳc đề kiểm tra học kỳ I.
5) Dăn dũ: tiếp tục ụn tập cho thật tốt, chuẩn bị cho thi học kỳ .
Tuần 18 Thứ 6, ngày 17 thỏng 12 năm 2010
 Tiết 18 ( thi theo lịch của phũng GD).
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
A.Mục tiờu:
1. Kiến thức: Đỏnh giỏ quỏ trỡnh tiếp thu, nhận thức kiến thức đó học trong học kỳ I của học sinh.
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo, hợp lý cỏc chuẩn mực đạo đức vào cuộc sống thường ngày.
3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức học đi đụi với hành, chuyờn tõm vào học tập...
B. Phương phỏp:
- Thi trắc nghiệm và tự luận.
C. Tài liệu – Phương tiện:
- Đề và đỏp ỏn chấm.
D. Hoạt động Dạy – Học:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA.
A. Phần trắc nghiệm:(3 điểm).
1. Hóy kết nối một ụ ở cột bờn trỏi A, với một ụ ở cột bờn phải B sao cho đỳng nhất: (2 điểm).
 A. HÀNH VI
 B. TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC
1.Tham gia cỏc hoạt động đền ơn đỏp nghĩa.
a. Hiếu thảo.
2. Tỡm hiểu về lịch sử chống ngoại xõm của dõn tộc.
b. Cần cự lao động.
3.Kớnh trọng người trờn.
c. Yờu nước.
4. Thăm hỏi, chăm súc ễng Bà.
d. Biết ơn.
5. Làm việc một cỏch thường xuyờn liờn tục.
6. Làm ra nhiều sản phẩm mới.
2. Hóy hoàn thiện cỏc khỏi niệm sau:(1 điểm).
* Làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả là:.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Thế nào là hợptỏc là:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Phần tự luận: (7 điểm).
Cõu 1:( 3 điểm). 
Năng động, sỏng tạo cú ý nghĩa như thế nào trong học tập-lao động-cuộc sống? Bản thõn em đó rốn luyện tớnh năng động, sỏng tạo như thế nào?
Cõu 2:( 3 điểm).
Lý tưởng của thanh niờn ngày nay là gỡ? Học sinh chỳng ta cần rốn luyện lý tưởng như thế nào?
Cõu 3:( 1 điểm).
Ước mơ của em là gỡ? Em sẽ làm gỡ để đạt được ước mơ đú.
 HỌC KỲ II
Tuần 20 Thứ 6, ngày thỏng 12 năm 2010
 Tiết 19 Giảng:
Bài 11. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIấN TRONG SỰ NGHIỆP
 CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA ĐẤT NƯỚC
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS nắm được định hướng cơ bản của thời kỳ CNH, HĐH; mục tiờu, vị trớ của CNH, HĐH, trỏch nhiệm của thanh niờn trong giai đoạn hiện nay.
2. Kỹ năng: Biết đỏnh giỏ thực tiễn xõy dựng đất nước cũng như xỏc định tương lai cho bản thõn để tham gia lao động và học tập.
3. Thỏi độ: Tin tưởng vào đường lối & mục tiờu xõy dựng đất nước. Cú ý thức học tập, rốn luyện để thực hiện trỏch nhiệm, nghĩa vụ đối với bản thõn, gia đỡnh, xó hội.
B. Phương phỏp:
- Đàm thoại, diễn giải, thảo luận.
C. Tài liệu – Phương tiện:
- Văn kiện đại hội Đảng về sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, SGK GDCD9...
D. Hoạt động Dạy - Học:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: TIẾT I
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Bỏc Hồ từng núi với thanh niờn“ Thanh niờn là người tiếp sức cỏch mạng cho thế hệ thanh niờn già, đồng thời là người phụ trỏch, dỡu dắt thế hệ thanh niờn tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do cỏc thanh niờn...“
Cõu núi của Bỏc Hồ nhắn nhủ thanh niờn chỳng ta điều gỡ? Để thấy rừ vai trũ vị trớ, trỏch nhiệm của thanh niờn trong sự nghiệp CM, chỳng ta nghiờn cứu bài học hụm nay.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu phần đặt vấn đề.
GV. Tổ chức cho HS thảo luận theo nhúm.
HS. Chia lớp theo nhúm tổ(3 tổ).
GV. Cho HS đọc thư của tổng bớ thư.
HS. Thảo luận theo nhúm.
Nhúm 1: Nhiệm vụ CM mà Đảng ta đề ra như thế nào mà trong thư nhắc đến?
Nhúm 2: Vai trũ, vị trớ của thanh niờn trong sự nghiệp CNH,HĐH qua thư của tổng bớ thư?
Nhúm 3: Em cú suy nghĩ gỡ khi thảo luận nội dung bức thư?
HS. Cỏc nhúm thảo luận, trỡnh bày, lớp, tổ bổ xung.
I) Đặt vấn đề:
Nhúm 1: ( SGK tr 37).
Nhúm 2: ( SGK tr 38).
Nhúm 3:
- Hiểu được nhiệm vụ XD đất nước trong giai đoạn hiện nay.
- Vai trũ của thanh niờn trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
- Việc làm cụ thể của thanh niờn núi chung và HS núi riờng.
GV. Nhận xột, tổng kết ý chớnh: Tỡnh cảm của Đảng, nhà nước, dõn tộc. Của chớnh cỏc thầy, cụ giỏo, nhà trường, gia đỡnh gửi gắm niềm tin, hy vọng vào thế hệ trẻ cỏc em.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu mục tiờu, ý nghĩa của CNH, HĐH.
GV. Tổ chức cho HS cựng trao đổi, thảo luận cả lớp.
GV. Gợi ý HS trao đổi cỏc nội dung sau:
1) Mục tiờu của CNH,HĐH đất nước là gỡ?
2) í nghĩa của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước?
GV. Kết hợp tài liệu đại hội Đảng lần thứ 9& thư của tổng bớ thư.
GV. Nhấn mạnh: Yếu tố con người trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; vỡ vậy Đảng ta xỏc định con người là trung tõm & giỏo dục con người là quốc sỏch hàng đầu.
* Khỏi niệm CNH,HĐH: Là quỏ trỡnh chuyển từ nền văn minh nụng nghiệp sang nền văn minh hậu cụng nghiệp, XD, phỏt triển nền kinh tế tri thức.
* Mục tiờu:- Ứng dụng nền cụng nghệ mới, cụng nghệ hiện đại vào mỗi lĩnh vực cuộc sống XH và sản xuất vật chất.
- Nõng cao năng suất lao động, nõng cao đời sống vật chất & tinh thần cho toàn dõn.
* í nghĩa: - CNH,HĐH là nhiệm vụ trung tõm của thời kỳ quỏ độ.
- Tạo tiền đề về mọi mặt(k/tế, XH, con người...).
-Thực hiện lý tưởng“ dõn giầu...xó hội văn minh“.
GV. Kết luận tiết 1: Nước ta đi lờn xõy dựng và phỏt triển đất nước từ một nước nụng nghiệp nghốo nàn và lạc hậu. CNH, HĐH đất nước là nhiệm vụ trung tõm của cả thời kỳ quỏ độ lờn CNXH. Thực hiện CNH,HĐH là quỏ trỡnh khú khăn, phức tạp. Nú đũi hỏi sự đúng gúp tớch cực của nhõn dõn cả nước núi chung và thanh niờn núi riờng. CNH,HĐH là một thỏch thức, cơ hội đối với thanh niờn vỡ họ là lực lượng nũng cốt, là lực lượng xung kớch gúp phần to lớn vào mục tiờu phấn đấu của toàn dõn tộc.
Tuần 21 Thứ 6, ngày thỏng năm 20
 Tiết 20 Giảng:
Bài 11. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIấN...( tiếp)
 TIẾT 2

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 9(9).doc