Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Đối thoại - Độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tư sự

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Đối thoại - Độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tư sự

A/ Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức

- HS bổ sung kiến thức mới cho văn bản tự sự - đó là các hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm

- Tác dụng của việc sử dụng hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm

 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng: Nhận diện và phân tích giá trị của các hình thức đối thoại - độc thoại trong văn bản tự sự.

- Phân biệt được các hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm

- Phân tích được vai trò của các hình thức này

 3.Thái độ

- Vận dụng kiến thức đã học để viết văn bản tự sự có các hình thức đối thoại - độc thoại

B/ Chuẩn bị.

- Thầy : Đọc tài liệu, sưu tầm những đoạn độc thoại trong văn bản tự sự.

- Trò: Đọc, soạn bài

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Đối thoại - Độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tư sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đối thoại - độc thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tư sự.
A/ Mục tiêu cần đạt
	1. Kiến thức
- HS bổ sung kiến thức mới cho văn bản tự sự - đó là các hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm
- Tác dụng của việc sử dụng hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm
	2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng: Nhận diện và phân tích giá trị của các hình thức đối thoại - độc thoại trong văn bản tự sự.
- Phân biệt được các hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm
- Phân tích được vai trò của các hình thức này
	3.Thái độ
- Vận dụng kiến thức đã học để viết văn bản tự sự có các hình thức đối thoại - độc thoại
B/ Chuẩn bị.
- Thầy : Đọc tài liệu, sưu tầm những đoạn độc thoại trong văn bản tự sự.
- Trò: Đọc, soạn bài
C/ Phương pháp
- Nêu vấn đề
- Hỏi đáp
- Phân tích mẫu
- Rút ra bài học
-Vận dụng thực hành
D/ Tiến trình bài dạy
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ: 
	VB tự sự có những yếu tố quan trọng nào? Nhân vật được thể hiện trên các phương diện nào?
	(Sự việc và nhân vật)
	(Nhân vật: lời nói, hình dáng, tính cách, hành động...)
- Bài mới 
( Đọc đoạn trích SGK tr 176 )
(Máy chiếu)
(HS đọc)
? Đoạn trích thuộc VB nào ? Tác giả ?
? Trong ba câu đầu là lời của ai nói với ai?
? Tham gia câu chuyện ít nhất có mấy người ?
? Dấu hiệu nào cho em thấy đó là cuộc trao đổi qua lại của hai người?
? Trong hai lượt lời, đâu là lời trao? Lời đáp?
? Nội dung mỗi lượt lời hướng đến ai?
? Trước mỗi lời trao, lời đáp có dấu hiệu hình thức nào?
? Lời 1-2-3 là lời của ai?
? Ông Hai nói với ai (L1-2)?
? Vì sao em biết? 
GV: Các em chú ý vào ví dụ
? Lời 3 ông Hai hỏi ai?
GV dẫn: Còn trong VB tự sự có dấu hiệu nào để nhận biết chúng ta lại xét:
? Lời 1-2 ông Hai Nói với chính mình nhưng có phải lời nói thầm, trong suy nghĩ không?
(Mà đã là lời nói phát ra thành tiếng) ( Phía trước câu 1có từ "nói", câu 2 có từ "rít lên")
? Trước lời1-2 có dấu hiệu hình thức nào?
? Lời 3 ông Hai hỏi chính mình nhưng có nói to và rít lên như lời 1 -2 không? (Không)
? Có dấu hiệu như ở lời 1-2 không?
? Phân biệt độc thoại và độc thoại nội tâm?
(HS nhìn vào bảng nhận xét)
GV:Đó chính là nội dung ghi nhớ)
- HS đọc.
GV dẫn: Vừa rồi các emđược tìm hiểu yếu tố đối thoại....VBTS. Để nhớ kiến thức 1 cách ngắn gọn và khoa học các em điền kiến thức vào sơ đồ sau:
? Xác định yếu tố đối thoại và đọc thoại trong đoạn văn tự sự sau:
"- Lão ta bảo tụi trưa nay đờ́n rủ ụng giáo đṍy. Này, này ụng giáo này! Cả cái làng này ai cũng khen lão ta là người hiờ̀n lành, thọ̃t thà thờ́ mà cũng ra phờ́t đṍy.
 - Có chuyợ̀n gì thờ́ ?
 - Hụm qua, lão ta sang nhà tụi xin bả chó. Lão ta bán con vàng rụ̀i, lão định bõ̃y những chú cõ̉u nào mò vào vườn nhà lãođờ̉ kiờ́m chác mà
 ễng giáo ngõ̉n người, khụng tin vào những lời nói vừa rụ̀i
 - Chẳng lẽ mụ̣t người thọ̃t thà, tụ̣i nghiợ̀p mà bõy giờ đành phải sụ́ng tụ̀i tợ̀ như thờ́."
VD; Nhớ lại VB"Làng" (KimLân) ngoài đoạn đối thoại ta vừa tìm hiểu tác phẩm còn nhiều đoạn khác:
+ ông Hai nói chuyện với vợ
+ông Hai trò chuyện với con.
VD: Trong "Chuyện người con gai Nam Xương ".. có hai lời thoại VN nói với chồng...
? Qua những cuộc đối thoại trò chuyện ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện không khí câu chuyện?
? Đặc biệt chúng còn tạo điều kiện nào để tác giả xây dựng thành công tâm lí nhân vật?
GV nói ví dụ:
VD: ĐT "Kiều ở lầu Ngưng Bích" là đoạn sử dụng thành công yếu tố độc thoại nội tâm
VD: khi các em xem phim, có nhân vật thường đứng trước biển hét to, hoặc Vũ Nương ở lời thoại 3
--> độc thoại.
? Độc thoại, độc thoại nội tâm trong VBTS có tác dụng gì trong việc thể hiện nhân vật?
? Từ đó làm cho câu chuyện có hấp dẫn, sinh động không?
? Vậy hình thức đối thoại....có vai trò gì trong việc thể hiện nhân vật trong VBTS?
(Đây là ghi nhớ .1- SGK)
(HS đọc)
Vâng các em ạ, hình thức đối thoại,,....nội tâm chính là nghệ thuật để các tác giả xây dựng nhân vật. Có nhà phê bình văn học nói rằng: độc thoại và độc thoại nội tâm là chìa khoá nhiệm màu để tác giả khai thác thế giói nội tâm đầy phong phú, phức tạp, bí ẩn của nhân vật.
? Đối thoại giữa ai với ai? 
? Có mấy lượt lời ? 
? Của ông Hai? Của bà Hai?
? Em có nhận xét gì về cách trả lời của ông Hai?
Cho ủoaùn trớch sau. Haừy theõm yeỏu toỏ ủoọc thoaùi noọi taõm vaứo ủoaùn vaờn cho hụùp lớ?
Toõi ủửựng laùi moọt mỡnh vụựi bao caỷm xuực khoự taỷ. Taùi sao Haứ laùi giaọn mỡnh nhổ? Mỡnh laứm theỏ laứ toỏt cho Haứ maứ. Haứ ụi! Roài caọu seừ hieồu mỡnh.
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại- độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
1. Ví dụ 
2. Nhận xét
( HS trả lời )
( " Làng "- Kim Lân )
*/ Xét 3 câu đầu:
- Là lời nói của những người phụ nữ tản cư (nói chuyện với nhau)
- ít nhất 2 người phụ nữ tham gia
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Hai luợt lời đối thoại.
(1): Sao bảo làng chợ Dầu ...mà ?=> Lời trao
(2) " ấy thế mà... đấy "!=> Lời đáp
- Nội dung mỗi lượt lời đều hướng đến người tiếp nhận.
- Trước mỗi lượt lời đều có gạch đầu dòng 
-> Đối thoại 
*/ Xét ba lời thoại
Lời1: "- Hà,nắng gớm, về nào..."
Lời 2: "- Chúng bay ăn.....thế này"
Lời 3:" Chúng nó là trẻ con làng Việt gian....đầu"....
( Kẻ bảng trên máy chiếu)
(Câu hỏi gợi dẫn)
- Lời của ông Hai
- Lời 1: Ông Hai nói với chính mình
( vì đây là lời nói trống không ( nói bâng quơ ) . Câu nói không hướng tới người tiếp nhận cụ thể nào, cũng không có người đáp lại).
--> Nói với chính mình.
- Lời 2: Nói với "chúng bay" (kẻ việt gian theo Tây), đã hướng tới người tiếp nhận. Nhưng người tiếp nhận không có mặt trực tiếp trong cuộc thoại
--> Người trong tưởng tượng của ông Hai
- Lời 3: --> Hỏi chính mình
(Vì đó chỉ là những suy ngẫm của ông)
=> Độc thoại (Chung cho cả vb nói và viết)
- Lời nói (phát ra thành tiếng)
- Dấu gạch đầu dòng
=> Độc thoại (VBTS)
- Không phát ra thành tiếng
- Ko có dấu gạch đầu dòng.
=> Đọc thoại nội tâm.
3/ Ghi nhớ.
- Đối thoại : là hình thức đối đáp , trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người . Đoạn đối thoại thể hiện bằng các gạch đầu dòng.
- Độc thoại : là lời của một người nào đó nói với chính mình được phát ra thành tiếng . Trong văn bản tự sự câu ấy có gạch đầu dòng .
- Độc thoại nội tâm: lời ....mình - không phát ra thành tiếng , không có gạch đầu dòng.
(Khái quát nội dung kiến thức bài học vào sơ đồ)- Phiếu học tập
- HS điền.
- Chiếu 
- GV đưa ra sơ đồ chuẩn
*/ Bài tập nhanh
(máy chiếu)
=> Đối thoại
=> Độc thoại
*/ Tác dụng của các hình thức thoại
- Đối thoại: 
+ Tạo câu chuyện có không khí gần gũi.
+ Tạo tình huống để tác giả khai thác tâm lí nhân vật
- Độc thoại , độc thoại nội tâm
+ Khắc hoạ thành công tính cách nhân vật .
+ Làm câu chuyện sinh động.
=> Vai trò quan trọng
*/Bài tập thảo luận
(Máy chiếu)
 * Chú ý
- Khi sử dụng các hình thức...:
+ Tình cảm nhân vật 
+ Tình huống giao tiếp
+ Tính cách nhân vật.
II/ Luyện tập
1) Bài tập 1
a. Nhân vật ông Hai - Người vợ
- Nhân vật bà Hai : 3 lượt lời 
(1): Thầy nó ạ
(2): Thầy nó ngủ rồi à?
(3): Tôi thấy gười ta đồn ..
- Ông Hai có hai lượt lưòi
(1):
(2): Gì ?
(3): Biết rồi !
Nhận xét:
- Ông Hai bỏ lượt lời (1) thể hiện tâm trạng chán chường đến mức không nói đến chuyện làng .
- Hai lượt (2) (3) ông hai trả lời cộc lốc --> Thể hiện sự miễn cưỡng bất đắc dĩ của ông Hai khi buộc phải trả lời 
--> Các lời thoại ngắn, có câu hỏi câu cảm thán, có lời không nói hết câu
+ Lời đối thoại không liền nhau mà xen kẽ lời người dẫn chuyện.
--> Kim Lân dựng lên một cuộc đối thoại sinh động , tái hiện cuộc thoại như thật bộc lộ rõ tính cách và tâm trạng của hai nhân vật.....
2) Bài tập 2
 Trong giụứ kieồm tra Toaựn – Haứ goùi toõi:
 - Mai ụi! Xong baứi chửa? Cho mỡnh xem baứi vụựi.
 Toõi traỷ lụứi: “ Caọu tửù laứm ủi”.Noựi roài toõi taọp trung laứm baứi. Haứ goùi toõi vaứi ba laàn nửừa nhửng toõi im laởng.Thửùc loứng toõi muoỏn Haứ tửù vửụn leõn baống khaỷ naờng cuỷa mỡnh. Tan buoồi hoùc. Haứ gaởp toõi giaọn dỗi: “ Baỷo ủửa baứi cho tụự sao caọu khoõng ủửa? ẹoà ớch kổ!”. Dửựt lụứi, Haứ boỷ ủi choó khaực. Coứn toõi ..
 E/ Dặn dò 
	- Nắm vững khái niợ̀m đụ́i thoại, đụ̣c thoại và đụ̣c thoại nụ̣i tõm.
	- Làm bài tọ̃p 2 trong SGK vào vở bài tọ̃p.
	- Biờ́t đưa các yờ́u tụ́ đụ́i thoại, đụ̣c thoại và đụ̣c thoại nụ̣i tõm 	trong quá trình tạo lọ̃p văn bản tự sự phù hợp.
	- Soạn bài mới " Lặng lẽ Sa pa"của Nguyễn Thành Long.	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoi giang huyen.doc