Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Thu đông năm 2010

Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Thu đông năm 2010

Mục tiêu cần đạt:

 - Giúp hs hiểu được thế nào là chí công vô tư , vì sao cần phải chí công vô tư; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư ; vì sao cần phải chí công vô tư

 - Biết phân biệt các hành vi chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày

 - Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư .

 B. Tiến trình tổ chức

 - Ôn định tổ chức lớp

 

doc 54 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Thu đông năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15-8-2010
Ngày dạy: 17-8-2010
Tiết: 1 Chí công vô tư
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp hs hiểu được thế nào là chí công vô tư , vì sao cần phải chí công vô tư; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư ; vì sao cần phải chí công vô tư 
 - Biết phân biệt các hành vi chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày
 - Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư .
 B. Tiến trình tổ chức 
 - Ôn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của hs 
 - Bài mới
Hoạt Động của thầy
HĐ của trò
Đích cần đạt
Tô Hiến Thành là người ntn?
Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của chủ tich Hồ Chí Minh?
Em hiểu thế nào là chí công vô tư?
Những người sống chí công vô tư sẽ được mọi người đối sử ntn?
Là hs cần rèn luyện phẩm chất này ntn?
Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư ?
C. Củng cố dặn dò: btvn: 4,5 SGK
Đọc 
Suy nghĩ trả lời
Thảo luận
Trả lời
Suy nghĩ trao đổi và trả lời
Thảo luận nhóm
 Trả lời
Thảo luận theo tổ
Lắng nghe
I. Đặt vấn đề
 - Tô Hiến Thành : Một tấm gương về chí công vô tư
 - Điều mong muốn của Bác Hồ
II. Nội dung bài học 
Khái niệm : Là phẩm chất tốt đẹp và trong sáng của con người
ý nghĩa :
Được mọi người tin cậy và kính trọng 
Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh , công bằng dân chủ văn minh
Bổn phận của mỗi người
Cần ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư.
Dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân , thiếu công bằng trong việc giải quyết mọi công việc.
III. Bài tập
Bài tập 1
 Đúng : d,e
2. Bài tập 2: tán thành quan điểm d, đ.
Ngày soạn:20-8-2010
Ngày dạy:24-8-2010
Tiết: 2 Tự chủ
A. Mục tiêu cần đạt
 Giúp hs hiểu được
Thế nào là tự chủ , ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội
Sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành một người tính tự chủ
Tôn trọng những người biết sống tự chủ.
 B. Tiến trình tổ chức
 - Ôn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là Chí công vô tư ? Làm BT3 ?
 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Đích cần đạt
Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ?
Theo em bà Tâm là 1 người ntn?
N đã từ là 1 hs ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn? Vi sao?
Tính tự chủ được thể hiện ntn?
Biết tự chủ sẽ đem lại ý nghĩa gì ?
Mỗi người cần rèn luyện đức tính tự chủ ntn?
Em đồng ý với ý kiến nào ? vì sao ?
Hãy kể một câu chuyện về một người biết tự chủ ?
C, Củng cố dặn dò : Học bài
 BTVN : 3,4 SGK
Đọc 
Thảo luận nhóm
Suy nghĩ trả lời
Trao đổi trả lời
Suy nghĩ trả lời
Thảo luận nhóm
Thi kể theo tổ
Lắng nghe
I. Đặt vấn đề:
 - Một người mẹ
 - Chuyện của N
II. Nội dung bài học
 1. Khái niệm:
 - Là làm chủ bản thân mình . Làm chủ được suy nghĩ , tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh , tình huống , luôn có thái độ bình tĩnh , tẹ tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
 2. ý nghĩa :
 - Giúp con người biết sống 1 cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức
 - Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và thử thách cám dỗ
 3. Bổn phận của mỗi người.
 - Suy nghĩ trước khi hành động 
 - Nừu thấy sai biết rút kinh nghiệm sửa chữa .
III. Luyện tập
Bài tập 1: 
 Đồng ý với những ý : a,b,d,e.
 2. Bài tập 2
 Ngày soạn:29-8-2010
 Ngày dạy:31-8-2010
 Tiết: 3 dân chủ và kỉ luật
A.Mục tiêu cần đạt:
 - Hs hiểu được thế nào là dân chủ , kỉ luật , những biểu hiện của dân chủ , kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội.
 - Biết giao tiếp ứng xử và phát huy được vai trò của công dân , thực hiện tốt dân chủ
 - Có ý thức tự giác rèn luyện kỉ luật , phát huy dân chủ trong học tập.
B Tiến trình tổ chức:
 - Ôn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tự chủ? Sống biết tự chủ sẽ đem lại những ý nghĩa gì?
 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Đích cần đạt
Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ ?Hãy phân tích sự kiện , biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật lớp 9a?
Tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể 9a dưới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ nhiệm ? Việc làm của ông giám đốc ở mẩu truyện 2 đã có tác hại ntn? 
Em hiểu dân chủ là gì?
Kỉ luật là gì? lấy ví dụ ?
Theo em dân chủ để làm gì?
Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ đem lại những tác dụng gì?
Mỗi cần cần có trách nhiệm ntn đối với dân chủ và kỉ luật ? Vì sao ?
Theo em những việc làm nào bt1 có nội dung thể hiện tính dân chủ ? vì sao?
Hãy kể một việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trương?
C. Củng cố dặn dò:
Học bài và làm Bt 4,5 
Thảo luận nhóm
Trả lời
Trao đổi
Trả lời
Suy nghĩ trả lời
Thảo luận
Trả lời
Trao đổi trả lời
Trả lời
Thảo luận
Kể
I. Đặt vấn đề
 1. Chuyện lớp 9a
 2. Chuyện ở 1 công ty: Người giám đốc độc đoán chuyên quyền, gia trưởng hiệu quả chất lương không cao.
II. Nội dung bài học 
 1. Dân chủ là gì?
 - Mọi người đều làm chủ công việc của tập thể và xã hội
 - Được bàn bạc , góp ý kiến thực hiện, giám sát
 2. Kỉ luật là gì?
 Tuân theo những qui định chung của tập thể đã đề ra để đạt được hiệu quả chất lượng cao trong công việc 
 3. Dân chủ để làm gì?
 Để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào những công việc chung.
Tác dụng:
Tạo tinh thần đoàn kết
Đạt được kết quả cao trong công việc
Trách nhiệm của mỗi người:
Tự giác chấp hành kỉ luật
Phát huy dân chủ trong các cuộc họp , sinh hoạt lớp
III.Luyện tập
Bài tập 1
 Hoạt động thể hiện dân chủ: a,c,d.
 2. Bài tập 2
Ngày soạn:1-8-2010
Ngày dạy: 7-9-2010 
 Tiết : 4 bảo vệ hoà bình
Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs hiểu được giá trị của hoà bình và hậu quả của chiến tranh từ đó thấy được trách nhiệm bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của toàn nhân loại .
Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình , chống chiến tranh do lớp trường tổ chức .
Biết cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách hoà nhã thân thiện.
Tiến trình tổ chức:
Ôn định tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kỉ luật là gì? dân chủ là gì?
Bài mới:
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Đích cần đạt
Em có suy nghĩ gì khi xem các ảnh và đọc các thông tin trên ?
Chiến tranh đã gây ra hậu quả như thế nào?
Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình?
Để thực hiện lòng yêu hoà bình ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường , học sinh cần phải làm gì?
Em hiểu hoà bình là gì ?
Ngăn chặn chiến tranh , bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai?
Chúng ta phảI làm gì để ngăn chặn chiến tranh , bảo vệ hoà bình?
Em hãy cho biết , những hành vi nào BT1 biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày?
Em có tán thành ý kiến bài tập 2 không? vì sao ?
II. Củng cố dặn dò:
Học bài làm bài tập 3,4 SGK
đọc 
Quan sát tranh
Trao đổi thảo luận và trả lời
Suy nghĩ ,trả lời
Thảo luận
Thảo luận nhóm
Trao đổi trả lời
Thảo luận
 I.Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
 1. Hoà bình là gì?
 Là hạnh phúc là khát vọng của nhân loại 
 Bảo vệ hoà bình là giữ gìn cuộc sống xh bình yên.
 2. Ngăn chăn chiến tranh bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai?
 Là trách nhiệm của các quốc gia , các dân tộc , toàn thể nhân loại .
 3. Bổn phận và trách nhiệm của chúng ta:
 - Cần phải xây dựng mqh tôn trọng thân thiết giữa con người với con người .
 - Thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị , hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên TG.
III. Bài tập:
 1. Bài tập 1
 A,b,d,e,h,I là các biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày
 2. Bài tập 2
 Tán thành ý kiến a.c
Ngày soạn:10-9-2010
Ngày dạy:14-9-2010
Tiết: 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới 
 A Mục tiêu cần đạt
 Giúp hs nắm được
Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc
Biết thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi , việc làm cụ thể.
Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày 
ủng hộ chính sách hoà bình , hữu nghị của đảng và nhà nước
 B. Tiến trình tổ chức 
 - Ôn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra bài cũ : Hoà bình là gì? Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Đích cần đạt
Quan sát ảnh và đọc các thông tin , sự kiện , em có suy nghĩ về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác?
Qua hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại ?
Em hiểu thế nào là tình hữu nghị?
Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại?
Nhà nước ta có chính sách gì đối với các nước trên TG ?
Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trên TG?
Em sẽ làm gì trong tình huống bài tập 1 và 2
C. Củng cố dặn dò: học bài và làm bài tập 1 ,3 SGK
Thảo luận nhóm
Suy nghĩ trả lời
Thảo luận bàn
Trao đổi trả lời
Thảo luận
Thảo luận nhóm
Thảo luận tổ
I. Đặt vấn đề
 1. Tình huống
 2. Quan sát ảnh
II. Nội dung bài học 
 1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì ?
 Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác 
 2. Lợi ích của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc
 - Tạo cơ hội và điều kiện để các nước phát triển nhiều mặt về kinh tế. Văn hoá
 - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau , tránh gây mâu thuẫn .
 3. Chính sách hoà bình , hữu nghị của đảng và nhà nước ta.
 - Luôn thực hiện cs đối ngoại hoà bình , hữu nghị với các dân tộc , các quốc gia trong khu vực và trên thế giới
 4. Trách nhiệm của học sinh :
 - Có thái độ ,cử chỉ , việc làm , tôn trọng, thân thiện
III. Bài tập
 1. Bài tập 2
 a. nhắc nhở bạn không được có thái độ thiếu lịch sự như vậy
 b. Em sẽ tham gia agiao lưu cùng với các bạn thật tích cực
 2. Bài tập 4.
Ngày soạn:20-9-2010
Ngày dạy :21-9-2010
Tiết : 6 Hợp tác cùng phát triển
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp học sinh hiểu được thế nào là hợp tác ; các nguyên tắc hợp tác ; sự cần thiết phảI hợp tác
 - Chủ trương của đảng và nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác .
 - Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác .
 - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người khác trong các hoạt động chung.
 - ủng hộ chính sách hợp tác hoà bình , hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.
B. Tiến trình tổ chức:
 - ổn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tình hữu nghị ? Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè của mình và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày?
 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy
HĐcủa trò
Đích cần đạt
Qua hình ảnh thông tin trên , em có nhận xét gì về quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trong khu vực?
Em hiểu hợp tác là gì?
Hợp tác với các nước khác có lợi ích gì?
 Nhà nước ta có chủ trương gì về sự hợp tác với các nước khác?
Trách nhiệm của chúng ta là gì?
Hãy nêu ví dụ về sự hợp tác quốc tế về bảo vệ môI trường , chống đói nghèo, phòng chống HIV/ AIDS ?
Em đã hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc chung như thế nào?
Củng cố dặn dò:
 Học ... . Bài mới:
Hoạt động của Thầy
HĐcủa trò
Đích cần đạt
Theo em những qui định trên thể hiện quyền gì của người dân ?
Nhà nước ban hành những qui dịnh trên để làm gì?
Tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội là gì?
?
C.Củng cố dặn dò
đọc
Thảo luận nhóm
đại diện trả lời
Trao đổi
Trả lời
I. Đặt vấn đề:
 - Công dân có quyền tham gia quả lí nhà nước vì nhà nước ta là của dân do dân vì dân.
 - Nhân dân có trách nhiệm giám sát hoạt động của nhà nước.
II. Nội dung bài học :
 1. quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
 - Quyền tham gia xây dựng 
 - Quyền tham gia bàn bạc 
 - Tổ chức thực hiện giám sát và đánh giá
III. Bài tập
 1. Bài tập 1
Ngày soạn:23-3-2010
Ngày dạy : 30-3-2010
Tiết 30 quyền tham gia quản li nhà nước 
 quản lí Xã Hội của công dân
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp học sinh hiểu được quyền tham gia quản lí nhà nước ,quản lí xã hội của công dân ,biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước .
 - Có niềm tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCN Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
- GV: soạn giáo án
- HS :đọc, chuẩn bị bài
III. Tiến trình hoạt động:
1.ổn Nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước và XH của công dân?
3.Bài mới:
GV gợi ý cho HS lấy vd:
Ghi VD của HS lên bảng: - Tham gia bầu cử đại biểu Q.Hội, tham gia ứng cử vào HĐND 
VD: Góp ý kiến xd, phát triển kinh tế địa phơng
- Tham gia ứng cử vào HĐND
- góp ý việc làm của cq quản lý Nhà nớc 
VD: - Làm chủ TN
- Làm chủ XH
- Làm chủ bản thân
Liên hệ bản thân: + Học tập tốt, lđ tốt-> rèn luyện ý thức kỉ luật, tham gia góp ý kiến xd lớp trởng
Hớng dẫn làm bt
SGK/54
2. Phơng thức thực hiện
- Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà wớc, xh
Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền
3. ý nghĩa của quyền tham gia quí Nhà nớc, xã hội của công dân 
- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong c.việc xd và quản lí đn
- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nớc và xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh
4. Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xh của công dân 
- Nhà nuớc : Quy định = pl 
+ Kiểm tra giám sát thực hiện
- Cd:Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện
+ Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt
- Bản thân
Hớng dẫn làm bt:
BT 2: đồng ý với ý kiến c. -> đầy đủ, chính xác
Bt6: công dân có quyền gì: - Mức đóng góp
- Xd cơ sở hạ tầng địa phương, xd trường học, bệnh xá
- XD nhà tình nghĩa, giữ gìn trật tự an ninh toàn xh, phòng chống tệ nạn xh, xd làng vh
4.Củng cố: GV khái quát nội dung bài
5. HDVN: đọc bài tiếp theo định tổ chức :
2.Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS
	* * * * * 
Ngày soạn: 30-3-2010
Ngày dạy:6-4-2010
Tiết:31 Nghiã vụ bảo vệ tổ quốc
 A.Mục tiêu cần đạt:
 Giúp hs
Hiểu vì sao cần bảo vệ tổ quốc , nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc .
Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ , luyện tập quân sự , tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự .
Tuyên truyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Sẫn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc khi đến độ tuổi quy định .
 B. Tiến trình tổ chức:
 1. ổn định tổ chức lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ: Nhà nước có trách nhiệm gì đối với quyền làm chủ của công dân? Làm bài tập 5.
 3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Đích cần đạt
Em có suy nghĩ gì khi xem những bức tranh trên ?
Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai?
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tồ quốc?
Em hiểu bảo vệ tổ quốc là gì?
Bài tơ nào nói về chú quyền độc lập của dân tộc ta?
Em hãy kể tên các vị anh hùng đã có công bảo vệ tổ quốc?
Học sinh cần phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc?
Tìm những hành vi , việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc?
C. Củng cố dặn dò: BTVN: 4,5 .SGK
Quan sát ảnh
Sgk
Trao đổi và
Trả lời
Suy nghĩ 
Trả lời
Tìm vàđọc
Thảo luận
Nhóm
đọc nêu yêu cầubt
I. Đặt vấn đề
Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của mọi người.
II. Nội dung bài học:
 1. Bảo vệ tổ quốc là gì?
 Là bảo vệ độc lập , chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc là những việc làm mà cd phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
2. Bảo vệ tổ quốc XHCN, giữ vững an ninh quốc phòng. Là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quí của công dân.
3. Bổn phận trách nhiệm của mỗi người.
- Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức , rèn luyện sức khoẻ , luyện tập quân sự
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh .
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự , vận động mọi người cùng tham gia.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: a,c,d,đ,e,h,i.
Bài tập 2.
Ngày soạn: 6-4-2010
Ngày dạy: 13-4-2010
Tiết:32 Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
 A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh nắm được.
 - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ..
 - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật.
 - Biết tuyên truyền giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức , có văn hoá thực hiện tốt pháp luật.
 - Có ý chí nghị lực và hoài bão , tu dưỡng để trở thành công dân tốt , có ích cho xã hội. 
 B. Tiến trình tổ chức:
 1. ổn định tổ chức lớp.
 2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
HĐcủa trò
Đích cần đạt
Những chi tiết nào thể hiện anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật?
Em hiểu thế nào là sống có đạo đức?
Em hiểu đạo đức là gì? pháp luật là gì?
Vậy chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật sẽ đem lại tác dụng gì?
Mỗi người cần có bổn phận và trách nhiệm gì?
Hãy nêu ví dụ và phân tích?
Tìm những hành vi biểu hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
C. Củng cố dặn dò:
Học bài và đọc trước bài sau.
đọc
Trao đổi 
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Trả lời
Trao đổi
Trả lời
Thảo luận
Nhóm
Lấy vd
Phân tích
Thảo luận
Bàn
Lắng nghe
I. Đặt vấn đề:
II.Nội dung bài học:
 1.Sống có đạo đức là gì?
 Là suy nghĩ , hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội.
 2. Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
 - Đạo đức là phẩm chấy tốt đẹp của con người.
 - Pháp luật là những qui định của nhà nước có tính bắt buộc.
-> Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau .
3. Tác dụng.
 - Tiến bộ
 - Làm được nhiều việc có ích cho mọi người , cho xã hội.
 - Được mọi người kính trọng quí mến.
4. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
 Chăm sóc ông bà lúc ốm đau.
 Làm việc giúp đỡ bố mẹ.
2. Bài tập 2.
 - Hành vi biểu hiện người có đạo đức:a, b,c,đ,e.
 - Hành vi thể hiện tuân theo pháp luật:d,g,h,i,k,l.
Ngày:13-4-2010
Tiết:33 ôn tập
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh
Hệ thống được kiến thức đã học.
Rèn luyện kĩ năng trả lời câu hỏi.
Giải đáp được một số tình huống thường gặp.
B. Tiến trình tổ chức:
 1. ốn định tổ chức lớp.
 2. Bài ôn.
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Đích cần đạt
Kinh doanh là gì?
Hãy kể tên một số hoạt động kinh doanh mà em biết?
Thuế là gì? Đóng thuế nhằm mục đích gì?
Là một công dân cần phải có bổn phận và trách nhiệm gì đối với quyền tự do kinh doanh Và nghĩa vụ đóng thuế?
Em hiểu lao động là gì?
Tại sao nói lao đọng là quyền và nghĩa vụ của công dân?
Thế nào là pháp luật? Vậy vi phạm pháp luật là gì?
Có mấy loại vi phạm pháp luật?
Theo em vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không? 
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đác và trách nhiệm pháp lí?
Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội bằng cách nào?
C. Củng cố dặn dò : Ôn lại bài chuẩn bị thi học kì II.
Suy nghĩ trao đổi trả lời
Trả lời
Suy nghĩ trả lời
Thảo luận
Trả lời
Suy nghĩ làm bài
Trả lời
I. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
Kinh doanh.
 2.Thuế.
II. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
 1. Lao động
 2. Bài tập6.SGK[ 51 ]
III. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân:
 1.Vi phạm pháp luật
 2. Bổn phận trách nhiệm của mỗi người.
 3. Bài tập 6.SGK[ 56 ]
IV.Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân.
Trực tiếp 
Gián tiếp.
	Ngày soạn:
 Tiết 33 Thực hành ngại khoá các vấn đề đia phương đã học
A. Mục tiêu cần đạt :
 - Giúp học sinh nắm được các kiến thức đã học sâu hơn thông qua các nội dung đã được học .
 - Biết liên hệ giữa lí thuyết và thực hành.
 - Từ đó thêm yêu quê hương đất nước mình hơn.
B. Nội dung phương pháp:
 - Ôn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra bài cũ : Sống có đạo đức là gì? Nêu tác dụng ?
 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy 
HĐ của trò
Đích cần đạt
Quy tắc chung mà người tham gia giao thông ở nước ta là gì?
Em đã tuân theo đúng luật giao thông đường bộ chưa?
Em có nhận xét gì về tình hình tham gia giao thông đường bộ ở địa phương em?
Người tham gia giao thông phảI tuân theo hiệu lệnh nào của cảnh sát điều khiển giao thông?
Kể tên bài học có chủ đề đạo đức mà em đã được học?
C. Củng cố dặn dò
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Học sinh trả lời
Thảo luận nhóm
Trao đổi và trả lời
Chơi trò chơi tiếp sức
1. Quy tắc chung :
Người tham gia giao thông đường bộ phải tuân theo quy tắc chung :
-Phải đi bên phải chiều đi của mình
- Điđúng phàn đường quy định và chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2.Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
Giơ tay thẳng đứng
Hai tay hợc giơ tay sang ngang
Tay phải giơ về phía trước
3. Chơi trò chơi
Ngày soạn: 20-4-2010
Tiết 34
Ôn tập
A. Mục tiêu cần đạt
 Giáo viên giúp học sinh hệ thống toàn bộ những kiến thức mà các em đã được học ở học kì II . 
 Giúp các em chuẩn bị tốt cho đợt kiểm tra học kì II
B. Tiến trình tổ chức 
Ôn định tổ chức lớp
Bài ôn:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Đích cần đạt
Là thanh niên trong thời kì hiện nay em cần có những trách nhiệm gì?
Đến bao nhiêu tuổi có quyền được đăng kí kết hôn? Em có quan niệm gì về ty? Trách nhiệm của vợ chồng trong gia đình?
Kinh doanh là gì? Kể tên 1 số hình thức kinh doanh mà em biết?
Theo em lao động để làm gì? lấy ví dụ?
Có mấy loại vi phạm pháp luật? Kể tên các loại vi phạm pháp luật đó?
Liên hệ ở trường lớp ( đia phương) em và gia đình được tham gia bàn bạcnhững công việc gì?
Bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của ai? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Tổ Quốc?
Em hãy nêu mối quan hệ giữa sống có đạo đức với tuân theo pháp luật?
C. Củng cố dặn dò: 
Hs suy nghĩ trả lời
trao đổi trả lời
thảo luận nhóm
học sinh kể tên chơi trò chơi đối mặt
suy nghĩ trao đổi và trả lời
Thảo luận nhóm
đại diện trả lời
Trả lời
Lên bảng làm
1. Trách nhiệm của thanh niên trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá
2.Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
3.Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
4. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
5. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
6.Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân.
7Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc.
8. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CD 9 3 cot hay.doc