Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 05: Bài 05: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 05: Bài 05: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

. Mục tiêu bài học

- Học sinh hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc, biểu hiện, việc làm và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc, đồng thời thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày.

- Biết xử sự có văn hoá với bạn bè, khách nước ngoài. Biết tuyên truyền chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước. Góp phần giữ gìn, bảo vệ tình hình hữu nghị với các nước.

 

doc 29 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2014Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 05: Bài 05: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 10/09/10
TIẾT 5: BÀI 5
TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
 I. Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc, biểu hiện, việc làm và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc, đồng thời thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết xử sự có văn hoá với bạn bè, khách nước ngoài. Biết tuyên truyền chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước. Góp phần giữ gìn, bảo vệ tình hình hữu nghị với các nước.
II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp
Thảo luận, động não, xây dựng đề án
2. Phương tiện
- Tranh: Giao lưu múa dân tộc Việt Nam- Hàn Quốc
- Bài báo, câu chuyện, đàn hát... về tình đoàn kết hữu nghị
- Giấy khổ lớn, bút dạ.
III. Hoạt động dạy- học
1. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Cho HS hát bài “Trái đất này là của chúng em”
Lời: Đình Hải
Nhạc: Trương Quang Lục
GV: ? Nội dung và ý nghĩa của bài hát đó nói điều gì? Bài hát có liên quan gì đến hoà bình? Qua câu hát, hình ảnh nào?
HS? Nêu các ý kiến cá nhân
GV: Dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Phân tích thông tin phần đặt vấn đề.
GV: + Ghi số liệu lên bảng phụ
+ Treo ảnh lên bảng + quan sát ảnh SGK.
HS: Theo dõi số liệu, ảnh.
GV? Hỏi. 1, Qua số liệu và ảnh trên em thấy Việt Nam đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác ntn?
2, Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nước ta với các nước mà em được biết?
VD: Tính đến năm 2007, Việt Nam và Lào có 40 năm (1967).
GV: Gợi ý cho HS trao đổi
HS: Tự do phát biểu cá nhân
Lớp: Tham gia góp ý kiến.
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
GV: Tổ chức cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị của nước ta và thiếu nhi Việt Nam.
HS: Giới thiệu các tư liệu sưu tầm về các hoạt động hữu nghị của nước ta và thiếu nhi.
* Nêu các hoạt động của nước ta thể hiện tình hữu nghị?
* Công việc cụ thể của các hoạt động đó?
HS: Từng nhóm trình bày (cả hoạt động của thiếu nhi).
HS: Lớp trao đổi, nhận xét
GV: Nhận xét, giới thiệu thêm về tư liệu khác.
GV gợi ý thêm: Giao lưu, kết nghĩa, viết thư hay các hoạt động hành trình văn hoá (VTV3)...
I. Đặt vấn đề
1.§äc vÊn ®Ò
 2. NhËn xÐt
Việt nam đã quan hệ ngoại giao song phương, đa phương nhiều nước trên thế giới và khu vực.
- Qua hội nghị cấp cao Á- Âu lần thứ 5 tổ chức tại Việt Nam, là dịp, cơ hội để VN mở rộng ngoại giao và hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá.
- Quan hệ của nước ta: Lào, Cămpuchia, thành viên ASEAN.
- Việc làm cụ thể: quan hệ đối tác kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá, giáo dục, y tế, du lịch, môi trường, chống khủng bố...
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
GV: Chia nhóm và giao câu hỏi
HS: Thảo luận 3 phút
II. Nội dung bài học
1, Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới? Ví dụ?
1. Khái niệm
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
2, Ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác? Cho ví dụ minh hoạ?
2. Ý nghĩa:
+ Tạo cơ hội điều kiện để các nước, các dân tộc hợp tác, phát triển.
+ Giúp nhau cùng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học.
+ Tạo sự hiểu biết, tránh gây mâu thuẫn.
3, Chính sách của Đảng ta đối với hoà bình hữu nghị?
3. Chính sách của Đảng về hoà bình:
+ Đúng đắn, có hiệu quả, chủ động hội nhập.
4, HS chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị?
4. Trách nhiệm của chúng ta:
Thể hiện tình hữu nghị với bạn bè thế giới qua cử chỉ, thái độ, lời nói, việc làm, tôn trọng,...
HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày.
Lớp: Trao đổi, nhận xét
GV: Kết luận
HS: Ghi vở và tự ghi ví dụ
1 HS nhắc lại nội dung bài học
GV chuyển ý.
Hoạt động 5: Luyện tập
Bài tập 2: GV cho HS thảo luận tìm cách giải quyết.
HS: Thảo luận 2 phút, trình bày
Lớp: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận đáp án đúng.
GV: Tiếp tục cho HS tìm những việc làm tốt, chưa tốt qua việc làm cụ thể.
HS thực hiện- Lớp nhận xét.
GV kết luận, chuyển ý.
III. Bài tập
Bài tập 2 . Giải quyết tình huống
a, Cần góp ý với bạn có thái độ văn minh, lịch sự, giúp đỡ họ tận tình nếu họ yêu cầu-> Phát huy tình hữu nghị.
b, Tham gia tích cực, góp sức mình để hiểu nhau hơn...
- HS kể thêm các bài hát, bài thơ thể hiện tình hữu nghị.
2. Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tập 1,2,3,4 
Sưu tầm tư liệu, tranh, ảnh cho bài 6.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày 15/9/10
TIẾT 6: BÀI 6
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Mục tiêu bài học
- Hiểu thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về hợp tác và trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.
- Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác với bạn bè và mọi người trong học tập, lao động.
- Tuyên truyền, vận động, ủng hộ của Đảng về sự hợp tác cùng phát triển.
II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp
Thảo luận, điều tra thực tiễn, giải quyết vấn đề
2. Phương tiện
Tranh: Môi trường (T.Anh 9) + ảnh SGK.
Các bài báo, câu chuyện... về sự hợp tác.
III. Hoạt động dạy- học
1. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Sử dụng một số vấn đề bức xúc của nhân loại bảo vệ hoà bình, tài nguyên môi trường, dân số kế hoạch hoá gia đình, bệnh tật hiểm nghèo (HIV/AIDS), cách mạng KHCN,...
Vấn đề cần giải quyết-> dẫn dắt vào bài kết hợp tranh.
Hoạt động 2: Phân tích các thông tin của phần đặt vấn đề.
GV: Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận lớp.
HS: Trả lời câu hỏi
1, Qua thông tin về Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì?
I. Đặt vấn đề
1. Đọc thông tin
2. Quan sát ảnh.
Câu 1: Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế trên các lĩnh vực: thương mại, lương thực, y tế, N2. giáo dục, quĩ nhi đồng,...
2, Bức ảnh về Trung tướng phi công Phạm Tuân nói lên ý nghĩa gì?
Câu 2: Ông là người VN đầu tiên bay vào vũ trụ với sự giúp đỡ của Liên Xô.
3, Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lên điều gì?
Câu 3: Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng sự hợp tác giữa Việt Nam và Oxtrâylia về lĩnh vực giao thông vận tải.
4, Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang làm gì và có ỹ nghĩa ntn?
Câu 4: Thể hiện sự hợp tác về y tế và nhân đạo.
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi
HS: Cả lớp làm việc
HS: Trả lời cá nhân
HS: Lớp nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
GV: Qua nội dung trên em rút ra bài học gì?
Kết luận: Cần hợp tác trong mọi lĩnh vực để thúc đẩy sự phát triển.
Hoạt động 3: Trao đổi về thành quả của sự hợp tác.
GV: Gợi ý giúp HS trao đổi về thành quả của sự hợp tác.
GV: Đưa ra câu hỏi
Lớp: Thảo luận chung
GV- HS cùng trao đổi
1, Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác.
HS: Trả lời cá nhân: Cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long, bệnh viện Việt- Nhật,...
HS: góp ý kiến
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
2, Quan hệ hợp tác giúp chúng ta các điều kiện sau:
a, Vốn c, KHCN
b, Trình độ quản lí
Em cho biết ý kiến đúng?
HS: Trả lời. Cả 3 ý kiến đúng
Lớp: Bổ sung
GV: Nhấn mạnh thêm có ý nghĩa với nước ta.
3, Hợp tác với các nước có tác dụng gì? Trong HS cần hợp tác ntn? Vì sao cẩn?
HS trả lời: GV kết hợp cho HS quan sát tranh môi trường
+ Hiểu biết rộng hơn, giải quyết nhiều vấn đề bức xúc.
+ Tiếp cận được với trình độ KHCN các nước.
+ Nhận biết được tiến bộ văn minh, đời sống nâng cao
HS; Liên hệ phần hợp tác ở lớp, trường trong học tập...
Lớp: bổ sung.
GV: Kết luận, chuyển ý.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút).
HS: Thảo luận
II. Nội dung bài học
GV?: 1, Em hiểu thế nào là hợp tác?
Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?
1. Hợp tác: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung.
- Nguyên tắc: Bình đẳng, cùng có lợi, ko làm hại lợi ích người khác.
2, Hợp tác có ý nghĩa gì đối với toàn nhân loại và Việt Nam.
2, Ý nghĩa
- Cùng giải quyết nhiều vấn đề bức xúc có tính toàn cầu.
- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.
- Đạt mục tiêu hoà bình toàn nhân loại.
3, Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong công tác đối ngoại?
3, Chủ trương của Đảng, Nhà nước ta:
+ Coi trọng, tăng cường hợp tác
+ Nguyên tắc: Độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lanh thổ, ko can thiệp vào nội bộ, ko dùng vũ lực, bình đẳng, cùng có lợi.
+ Giải quyết bất đồng bằng thương lượng, phản đối hành động âm mưu, gây sức ép.
4, Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?
4. Rèn luyện:
+ Hợp tác với bạn bè
+ Quan tâm đến tình thế thế giới, vai trò Việt Nam
+ Hữu nghị, hợp tác, đoàn kết.
+ Tham gia các hoạt động học tập, lao động,...
HS: Thảo luận, trình bày kết quả
Lớp: Trao đổi, bổ sung
GV: kết luận
HS: Ghi vở. 1 em đọc lại nội dung bài học
Hoạt động 5: Luyện tập
GV: Tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3,4 (SGK)
Lớp: Nhận xét, bổ sung
GV kết luận đáp án đúng.
III. Bài tập
- Bài 3: Gương hợp tác tốt: bạn bè thân giúp nhau học tập,...
- Bài 4: Chương trình xây dựng đường xá, trường học (địa phương, nhà nước,...)
2. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 1,2 (SGK)
- Chuẩn bị bài mới bài 7 về tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày 20/09/10
TIẾT 7-8 BÀI 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I. Mục tiêu bài học
- Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa của truyền thống và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc. Trách nhiệm của công dân về kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc.
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ. Biết phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ ứng xử khác nhau liên quan đến giá trị truyền thống, từ đó tích cực tham gia các hoạt động truyền thống.
- Tôn trọng, bảo vệ có việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống và phê phán việc làm thiếu tôn trọng, xa rời truyền thống.
II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp
Thảo luận, phân tích tình huống
2. Phương tiện
III. Hoạt động dạy- học
1. Bài mới
Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Nêu giá trị của truyền thống dân tộc đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hai câu chuyện phần đặt vấn đề.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
HS: Chia 3 nhóm
GV: Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về 2 câu chuyện ĐVĐ
HS: Cử đại diện, thư ký
I. Đặt vấn đề
1.§äc vÊn ®Ò
 2. NhËn xÐt
GV?: N1- 1, Lòng yêu nước của dân tộc ta thể hiện ntn qua lời của Bác Hồ?
N1,- 1, Lòng yêu nước: sôi nổi, kết thành làn sóng... lũ cướp nước.
-> chống giặc ngoại xâm
- Thực tiễn đã chứng minh qua các cuộc kháng chiến với các vị anh hùng trong -> kháng chiến chống Pháp, Mỹ.
-> Từ chiến sĩ, công chức, phụ nữ, bà mẹ anh hùng, công nhân, nông dân th ...  Bài tập
Bài 1
- Hành vi năng động, sáng tạo: 2,5,6,7 (b,đ,e,h)
- Hành vi không năng động, sáng tạo: 1,3,4,8.
Bài 2
- Tán thành quan điểm (6) vì trong mọi lĩnh vực lao động, học tập... rất cầ nhất là giai đoạn hiện nay.
- Không tán thành: 1,2,3,4,5,7.
Bài 4:
Vì học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước nếu không năng động, sáng tạo sẽ không tiếp cận được KHCN.
2. Củng cố
GV: Theo em năng động, sáng tạo có lợi ích gì? ngược lại thiếu năng động, sáng tạo có hại gì?
HS trả lời
GV kết luận toàn bài
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập còn lại
- Đọc trước bài 9. Tìm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày 20/10/10
TIẾT 12 – BÀI 9
LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, ý nghÜa vµ c¸c yÕu tè cÇn thiÕt ®Ó lµm viÖc năng suất, chất lượng, hiệu quả 
- Học sinh biết vËn dông ph­¬ng ph¸p häc tËp tÝch cùc ®Ó n©ng cao kÕt qu¶ häc tËp cña b¶n th©n
- Học sinh có ý thức s¸ng t¹o trong c¸ch nghÜ, c¸ch lµm cña b¶n th©n.
II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp
Thảo luận, nêu gương, động não, trò chơi
2. Phương tiện
- Tấm gương, ca dao- tục ngữ về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao.
- Tình huống
III. Hoạt động dạy - học
1. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích truyện đọc.
GV: Tổ chức cho HS đọc truyện “Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung”
HS: 1 em đọc
GV: Tổ chức cho HS thảo luận (3 phút)
I. Đặt vấn đề
1. Đọc truyện
2. Phân tích truyện
Nội dung thảo luận
1, Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê Thế Trung?
Nhẫn mạnh: đó là biểu hiện cơ bản của làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả (và năng động, sáng tạo).
2, Tìm những chi tiết chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
Gợi mở: - Sự thành công trong công việc, việc làm.
- Kết quả
GS Lê Thế Trung: có ý chí quyết tâm, say mê, tìm tòi, sáng tạo, có trách nhiệm trong công việc.
-> Có nhiều cống hiến cho nền y học Việt Nam.
Thành công của giáo sư:
+ Phẫu thuật viên mỡ biếu cổ
+ Chữa bệnh: thuốc nam
+ Ngành bỏng: nhiều thành công.
Kết quả: có nhiều ứng dụng tốt trong thực tế chữa bỏng... đem niềm vui cho nhiều người trong cuộc sống.
3, Qua câu truyện em rút ra bài học gì?
HS: Thảo luận- trình bày
HS: Lớp đánh giá, bố sung
GV: Kết luận và nhấn mạnh giá trị của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
3. Kết luận:
Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả rất cần thiết trong cuộc sống, học tập, lao động, công tác.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
GV: Giúp HS tìm những biểu hiện khác nhau của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Phân biệt cách làm việc đó với chạy theo thành tích; mối quan hệ giữa năng suất và chất lượng.
- GV: Gợi ý
HS: đưa ra các ví dụ khác nhau ở các khía cạnh trong cuộc sống:
- Lao động chân tay và nhấn mạnh thời gian hoàn thành
- Lao động trí óc
=> GV chốt lại: Trong học tập, lao động, năng suất luôn phải đảm bảo cùng chất lượng thì công việc mới đạt hiệu quả cao.
Lđsx: Tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt.
+ Học tập: Có phương pháp học tốt, kết quả cao trong học tập
Ví dụ:
- Trong giờ GDCD tranh thủ làm bài tập môn khác?
- Thầy cô giao bài tập-> kéo dài thời gian ko hoàn thành.
- Vì lợi nhuận dùng thuốc trừ sâu vượt mức quy định.
- Làm đường ăn bớt vật liệu-> chất lượng kém...
Hoạt động 3: Rút ra khái niệm và ý nghĩa của phẩm chất.
GV: ? thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả?
HS: Phát biểu
II. Nội dung bài học
1. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị về cả nội dung, hình thức trong một thời gian nhất định.
? GV nêu tình huống
Các mặt hàng tiêu dùng ngày nay trên thị trường:
- Số lượng
- Hình thức (mẫu mã)
- Chất lượng
HS: Nêu và so sánh
? Khi làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có ý nghĩa gì? Nếu chỉ chú ý đến số lượng mà không quan tâm đến chất lượng điều gì sẽ xảy ra?
2. Ý nghĩa
Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
? Mọi người cần làm gì để đạt hiệu quả cao trong học tập, lao động?
3. Mọi người cần: tích cực học tập, nâng cao tay nghề, rèn luyện sức lao động.
+ Làm việc có kế hoạch.
HS: Phát biểu
GV: Chốt lại
HS ghi vở
Hoạt động 4: Luyện tập
- HS làm việc cá nhân, bài tập a
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi phóng viên qua bài tập b.
- Lớp nhận xét, nêu nhận xét về cách ứng xử.
III. Bài tập
- Bài tập a: Hành vi làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả: 3,5,6.
- Bài tập b: ứng xử
Bất kỳ làm việc gì cũng cần đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả vì xã hội không chỉ cần số lượng sản phẩm đáp ứng “cầu” xã hội mà quan trọng hơn là chất lượng ngày càng được nâng cao, đáp ứng chất lượng cuộc sống, hình thức đẹp, công dụng tốt-> đó là hiệu quả.
- Nếu làm việc chỉ quan tâm đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả sẽ gây tác hại xấu cho con người, môi trường, xã hội.
HS tìm ca dao- tục ngữ về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
2. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập còn lại
- Tìm hiểu gương: Thanh niên có lối sống tốt, thành công trong học tập, lao động...
- Chuẩn bị bài 10.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày 25/10/10
TIẾT 13 –14 BÀI 10
LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu được lý tưởng sống . Gi¶I thÝch ®­îc v× sao thanh niªn cÇn sèng cã lÝ t­ëng. Nªu ®­îc lÝ t­ëng sèng cña thanh niªn ViÖt Nam ngµy nay.
- X¸c ®Þnh ®ùc lÝ t­ëng sèng cho b¶n th©n.
- Cã ý thøc sèng theo lÝ t­ëng.
II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp
Thảo luận, nêu gương, trò chơi.
2. Phương tiện
Tranh, tư liệu về gương thanh niên, Bác Hồ.
III. Hoạt động dạy - học
1. Bài mới
Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Giới thiệu gương Bác Hồ về lí tưởng của Bác trước vận mệnh của dân tộc với câu nói “Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là nước nhà được độc lập, đòng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
? Mong muốn của Bác qua câu nói đó là gì?
Để đạt được mong muốn (ước mơ) ấy, Bác đã làm gì? -> vào bài.
Hoạt động 2: Giúp HS hiểu khái niệm lí tưởng và tính chất của lí tưởng thanh niên qua mỗi thời kỳ lịch sử.
GV: Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận.
I. Đặt vấn đề
1. Đọc
1. Em có nhận xét gì qua những vấn đề nêu trên?
2. Nêu ví dụ (gương) và phân tích lí tưởng của thanh niên Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử?
+ Để thực hiện tốt lý tưởng đòi hỏi ở thanh niên những yêu cầu gì?
2. Phân tích
- Vấn đề nêu lên lí tưởng sống của thanh niên qua các thời kỳ khác nhau về mục đích, thời gian.
- Những tấm gương thanh niên qua các thời kỳ:
+ Trước cách mạng T8: Lí Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai,...
+ Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ: Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn Văn Trỗi,..
+ Trong thời kỳ (sự nghiệp) đổi mới.
+ Nghiên cứu KH: Bùi Quang Trung
+ TDTT
+ Học tập
+ Lao động sản xuất
+ Công nghệ thông tin: Lâm Xuân Nhật; Nguyễn Văn Dần (Nghệ An) hy sinh khi làm nhiệm vụ biên giới-> bảo vệ tổ quốc.
=> Kết luận
Hoạt động 3: Rút ra khái niệm lí tưởng.
1, GV? Thế nào là lí tưởng sống? Tìm biểu hiện của lí tưởng?
- GV: Cho HS chơi trò chơi tiếp sức (3 phút), tìm biểu hiện của lí tưởng.
GV: Chốt lại biểu hiện tốt cần phát huy.
II. Nội dung bài học
1. Lý tưởng sống (lẽ sống), là cái đích của cuộc sống mà con người muốn đạt được.
- Biểu hiện: Suy nghĩ hành động không mệt mỏi, luôn cố gắng, cống hiến tài, sức, trí...
Hoạt động 4: Phân tích ý nghĩa của việc xác định lí tưởng đúng đắn và tác hại của sống thiếu lí tưởng.
1, Xác định lí tưởng đúng đắn.
? Nếu xác định đúng đắn và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng có lợi cho bản thân, xã hội ntn?
? Nếu sống thiếu lí tưởng hoặc xác định mục đích không đúng đắn sẽ có hại gì?
HS: Trao đổi, trình bày
HS: Lớp nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: - Xác định lí tưởng đúng đắn, tài năng bản thân phát triển.
- Thiếu lí tưởng: Sự nghiệp-> Góp phần đưa đất nước phát triển.
Tiền đồ ko có-> Đất nước tụt hậu.
2. Lí tưởng của mỗi người phù hợp với lí tưởng dân tộc, của Đảng. Sẽ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung, được phát triển tài năng, mọi người tôn trọng.
Tiết 2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 4 (tiếp)
2, Những biện pháp thực hiện lí tưởng. 
GV: Tổ chức cho HS thảo luận (3 phút)
? Ước mơ của em hiện nay là gì? Để thực hiện ước mơ ấy em sẽ làm gì?
Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là gì? Vì sao lại xác định lí tưởng ấy?
? HS cần rèn luyện ntn để có được và xác định lí tưởng đúng đắn?
HS: Thảo luận, trình bày
HS: Lớp nhận xét, bổ sung
GV: kết luận, học sinh ghi vở.
GV nhấn mạnh: Tài đi đôi với đức.
-> lí tưởng của cá nhân
-> lí tưởng chung của các thế hệ thanh niên.
3, lí tưởng cao đẹp của thanh niên ngày nay:
Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thực hiện thắng lợi CNH, HĐH đất nước.
- Rèn luyện: tích cực học tập, rèn luyện toàn diện.
Hoạt động 5: Liên hệ thực tế thực hiện lí tưởng sống và sống thiếu lí tưởng của một số thanh niên.
GV: giới thiệu gương bạn Lê Văn Long VTV3 giới thiệu 19h ngày 23/12/03 bị liệt 2 chân-> lê đi học cách nhà 7km lội suối-> đến trường PTTH Cam Lộ - Quảng trị (huyện Hưng Hoá) với mong muốn “đem cái chữ” về dân bản.
HS: Phân tích-> học tập gương có lí tưởng tốt-> ý chí-> hành động
GV: Nêu tiếp tình huống, câu hỏi
1, Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
HS: Trao đổi, bày tỏ ý kiến cá nhân
HS: Góp ý
GV: Liệt kê nhanh ý kiến đúng và kết luận.
Sống có lí tưởng
- Vượt khó trong học tập
- Năng động, sáng tạo
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực xã hội
- Tham gia quân đội bảo vệ tổ quốc
- Làm giàu chính đáng
Thiếu lí tưởng
- Sống ỷ lại
- Không có hoài bão, ước mơ
- Sống vì tiền
- Ăn chơi, nghiện ngập, cở bạc, đua xe-> xa vào tệ nạn xã hội
- Sống thờ ơ với mọi người
- Ngại khó.
2. Ý kiến của em qua các tình huống sau:
- Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề “Lí tưởng thanh niên, HS ngày nay”.
- Bạn Thắng cho rằng: HS Ly còn quá nhỏ để bàn về lí tưởng nên bạn bỏ để đi chơi.
HS: trao đổi + giải thích vì sao đúng sai.
GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 6: Luyện tập
GV: Chuẩn bị phiếu học tập và hướng dẫn HS làm bài tập trên phiếu.
½ lớp làm bài tập 1 (25)
½ lớp làm bài kiểm tra thái độ.
? Ước mơ của em là gì? Em sẽ làm gì để đạt ước mơ đó
GV: Thu phiếu, HS làm nhanh
HS: Nhận xét bổ sung ý kiến
GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
III. Bài tập
- Bài tập 1:
Đáp án: 
+ Việc làm đúng: a,c,d, đ,e,i,k.
+ Việc làm sai: b,g,h.
2. Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập còn lại của bài 2, 4 (trang 36) SGK
- Vận dụng tốt trong thực tiễn
- Tìm hiểu về tệ nạn ma tuý, cờ bạc-> giờ sau thực hành ngoại khoá.
\

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD9 thang 910 nam 2010.doc