Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tổng hợp 1

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tổng hợp 1

- Hiểu được thế nào là Chí công vô tư, những biểu hiện và ý nghĩa của Chí công vô tư.

- Quyù troïng, uûng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện Chí công vô tư.

- Phê phán những hành vi vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng và biết làm nhiều việc tốt thể hiện Chí công vô tư.

 

doc 62 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tổng hợp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Baøi 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ
 I. MUÏC TIÊU BÀI HOÏC:
 1 – Kieán thöùc:
- Hiểu được thế nào là Chí công vô tư, những biểu hiện và ý nghĩa của Chí công vô tư.
 2 – Thaùi ñoä:
- Quyù troïng, uûng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện Chí công vô tư.
- Phê phán những hành vi vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng và biết làm nhiều việc tốt thể hiện Chí công vô tư.
 3 – Kó naêng:
 - Học sinh phân biệt được các hành vi thể hiện Chí công vô tư, không Chí công vô tư.
 - Học sinh biết đánh giá hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất Chí công vô tư.
 II. CHUAÅN BÒ:
 1 – Taøi lieäu:
- SGK,SGV
- Moät soâ caâu chuyeän veà Chí coâng voâ tö.
 2 - Phöông phaùp:
 - Kể chuyện, phân tích, nêu vấn đề, nêu gương.
 - Thảo luận nhoùm...
 3 – Đồ dùng dạy học:
- Tranh (L6) truyện, ca dao, tục ngữ
- Giấy khổ lớn, bút dạ.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 1 – OÅn ñònh lôùp:
 2- Kiểm tra bải cũ:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị sách - vở học sinh
- Phổ biến khái quát chương trình.
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 - GV kể chuyện về tấm gương Bác Hồ.
 ? Câu chuyện trên nói về đức tính gì của Bác Hồ;
 - HS: trả lời
 - GV dẫn dắt vào bài
 Phöông phaùp
 Nội dung
*Hoạt động 2: Phaân tích chuyeän ñoïc giuùp HS hieåu veà Chí coâng voâ tö
GV: Cho HS đọc chuyện SGK 
Thaûo luaän nhoùm
? Toâ Hieán Thaønh ñaõ coù suy nghó nhö theá naøo trong caùch duøng ngöôøi vaø giaûi quyeát coâng vieäc? Em hieåu gì veà Toâ Hieán Thaønh?
? Em coù suy nghó gì veà cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh? 
? Theo em ñieàu ñoù taùc ñoäng ñeán tình caûm cuûa ND ta ñoái vôùi Baùc nhö theá naøo? 
? Việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tịch Hồ Chí Minh có chung một phẩm chất của đức tính gì?
? Qua hai câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người?
Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy
Lôùp nhaän xeùt boå sung
 - GV choát yù chính,chuyeån yù. 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu, rút ra nội dung bài học.
? Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là Chí công vô tư?
- GV cho HS làm bài tập nhanh
GV nhận xét nêu đáp án đúng.
 Đúng: 1,2,4 
 => giải thích vì sao
 Sai: 3,5
* Hoaït ñoäng 4: Lieân heä thöïc teá
? Ý nghĩa của phẩm chất đạo đức Chí công vô tư là gì?
- HS: Tự do trình bày ý kiến
- GV: Nhận xét, kết luận
- HS liên hệ (quan sát tranh, tìm ca dao, tục ngữ...) và thực hiện rèn đức tính Chí công vô tư qua thực hiện một số hành vi:
? Em seõ laøm gì ñeå reøn luyeän Chí coâng voâ tö ?
* Hoaït ñoäng 5 : Cuûng coá- luyeän taäp
- GV cho HS thực hiện bài tập theo nhóm. Phát phiếu cho HS.
 Bài tập 1
 Bài tập 2
 Baøi taäp 3
- HS làm baøi
- HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận, cho điểm
- HS chơi sắm vai
 HS xây dựng kịch bản về 1 trong 2 tình huống
1, Ông Ân, một giám đốc liêm khiết, vô tư, công bằng
2, Ông Mạnh phụ trách công ty xây dựng chuyên bòn rút của ông, chiếm đoạt tài sản nhà.
HS: Thể hiện tiểu phẩm
Lớp: Nhận xét, bổ xung
GV: Đánh giá, kết luận
I- ĐAËT VAÁN ĐEÀ
Ñoïc truyeän
1 - Toâ Hieán Thaønh moät taám göông veà Chí coâng voâ tö
2 – Ñieàu mong muoán cuûa Baùc Hoà
II – NOÄI DUNG BAØI HOÏC
1 – Khaùi nieäm:
. Chí công vô tư: Công bằng, khoâng thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.
- Xuất phát từ lợi ích chung.
2. Chí công vô tư: đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, phát triển.
3. Rèn luyện Chí công vô tư
- Ủng hộ, quý trọng người có đức tính Chí công vô tư.
- Phê phán hành động trái Chí công vô tư.
III - LUYEÄN TAÄP
Baøi taäp 1
- Chí coâng voâ tö : d,ñ,e
- Khoâng a,b,c
Baøi taäp 2
- Tán thành: d,đ
- Khoâng tán thành: a,b,c
- Baøi taäp 3: HS trình bày suy nghĩ: phẩn đối các việc làm trên.g: a,b,c
4 – Daën doø :
 - Làm bài tập còn lại
 - Caàn theå hieän vaø noi göông ngöôøi Chí coâng voâ tö,laøm vieäc vì lôïi ích taäp theå.Tìm nhöõng bieåu hieän khoâng Chí coâng voâ tö.
 - Đọc trước Bài 2, taäp tieåu phaåm theo chuû ñeà.
5 – Ruùt kinh nghieäm:
TUAÀN 2
TIEÁT 2
NS
ND
 Baøi 2 : TỰ CHỦ
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC
 1 – Kieán thöùc
- Học sinh hiểu được thế nào là tính tự chủ, biểu hiện, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống.
- Söï caàn thieát phaûi reøn luyeän töï chuû vaø caùch reøn luyeän tính töï chuû.
 2 – Thaùi ñoä:
 - Tôn trọng, ủng hộ những người có hành vi tự chủ, có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ.
 3 – Kó naêng :
- Nhaän bieát ñöôïc nhöõng bieåu hieän cuûa töï chuû.
- Học sinh biết nhận xét, đánh giá hành vi của tính tự chủ đặc biệt hành động đúng.
II. CHUAÅN BÒ
 1- Taøi lieäu :
- SGK,SGV
- Nhöõng taám göông veà töï chuû
 2. Phương pháp: 
 - Phaân tích,neâu vaán ñeà
 - Giải quyết vấn đề, thảo luận, đàm thoại, liên hệ.
 3- Ñoà duøng daïy hoïc
 - Các câu chuyện, tấm gương về tự chủ, tranh (mượn L6)
 - Giấy khổ lớn, bút dạ, phiếu học tập.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
 1. Ổn định lôùp
 2. Kiểm tra baøi cuõ ;
 ? Theá naøo laø Chí coâng voâ tö ? Laøm baøi taäp 3
 ? Em hãy nêu 1 ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất Chí công vô tư của thầy cô, bạn bè mà em biết?
 3. Bài mới
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 - Các nhóm trình baøy tranh veõ vaø trình baøy thaùi ñoä cuûa baûn thaân,caùch giaûi quyeát.
 - GV nhaän xeùt vaø daãn vaøo baøi hoïc.
 ? Theá naøo laø töï chuû ? Vì sao caàn phaûi töï chuû ? 
 Chuùng ta tìm hieåu baøi hoïc hoâm nay.
Phöông phaùp
Nội dung
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các câu chuyện của phần đặt vấn đề.
GV: Cử 2 HS đọc chuyện SGK
- Thảo luận nhóm
? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm ntn?
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình?
? Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì?
? Trước đây N là HS có ưu điểm gì?
? Những hành vi sai trái của N sau này là gì?
? Vì sao N có kết cục xấu như vậy?
? Qua 2 câu chuyện trên, em rút ra bài học gì?
? Nếu trong lớp em có bạn như N, em và các bạn xử lý ntn?
- Ñaïi dieän nhoùm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét phần trả lời của các nhóm. 
=> kết luận chung: Trong cuộc sống cần biết làm chủ bản thân (vượt khó, tránh lối sống thực dụng, ích kỉ) làm chủ hoàn cảnh sống.
- Chuyển ý: Nhấn mạnh về vấn đề cơ chế thị trường, những thách thức của nhà trường, xã hội.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Cho học sinh nhận biết biểu hiện của tự chủ.
? Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì?
? Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực gì?
? Vậy em hiểu thế nào là tự chủ?
GV goïi 1 HS đọc lại khái niệm.
? Neâu nhöõng bieåu hieän cuûa töï chuû ?
- HS xử lí tình huống
+ Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra.
+ Bị bạn bè nghi oan.
+ Bố mẹ chưa đáp ứng yêu cầu của em
- HS bày tỏ cá nhân
- Lớp trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung
? Tìm nhöõng hành vi trái với tính tự chủ ?
? Tự chủ có tác dụng gì trong cuộc sống?
? Trong thời kỳ cơ chế thị trường, tự
chủ còn quan trọng khoâng ? Vì sao? 
* Hoaït ñoäng 4 : Caùch öùng xöû theå hieän tình huoáng. 
- GV ñöa ra tình huoáng HS saém vai
 + Ở nhà: - Đòi bố mẹ mua nhiều quần áo
 - Nhiều bài tập khó, làm mãi khoâng ra ?
+ Ở trường: - Có bạn rủ trốn học chơi điện tử ăn tiền...
 - Giờ kiểm tra khoâng làm được bài...-
+ Ở XH: Nhặt được ví tiền rơi, có tiền và giấy tờ...
- Ñaïi dieän nhoùm trình bày.
- Lớp bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
GV hướng dẫn HS nêu ra phương pháp rèn luyện vào vở
+ Điều chỉnh hành vi, thái độ
+ Kiềm chế ham muốn, đòi hỏi
+ Tránh việc làm xấu, xa lánh cám dỗ...
? Muoán reøn luyeän tính töï chuû HS caàn phaûi laøm gì ?
*Hoạt động 5: Lieân heä – Luyeän taäp
Yeâu caàu HS lieân heä baûn thaân vaø moïi ngöôøi xung quanh
Bài tập 1
- HS làm bài – trình baøy
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giải thích câu ca dao:
“ Aên coù chöøng,noùi coù ñoä”
“ Aên nhai,noùi nghó”
- HS: Trả lời
- GV: Gợi ý sau đó nhận xét, kết luận.
I. ĐAÊT VAÁN ĐEÀ
 Đọc chuyện: “Một người mẹ”
 “Chuyện của N”
II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC
1- Khaùi nieäm
Tự chủ: Biết làm chủ bản thân, làm chủ suy nghĩ, tình cảm hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh sống.
Biểu hiện của tính tự chủ:
- Thái độ: Bình tĩnh, tự tin
- Biết điều chỉnh hành vi của mình, đánh giá, kiểm tra lại.
2 - YÙ nghĩa
- Tự chủ là phaåm chaát quý giaù.
- Con ngöôøi bieát sống đúng đắn,bieát cư xử có văn hoá,coù đạo đức.
- Giuùp ta ñöùng vöõng tröôùc khó khaên,vaø thöû thaùch cám dỗ.
3- Reøn luyeän: 
- Suy nghó tröôùc khi haønh ñoäng
- Töï ñieàu chænh,kieåm tra baûn thaân
III. LUYEÄN TAÄP
- Bài tập 1: Những hành vi thể hiện tính tự chủ.
- Đáp án đúng a, b, d, e.
4- Daën doø 
 - Làm bài tập còn lại trang 8 (SGK)
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ về tự chủ
 - Chuẩn bị bài 3: “Dân chủ và kỉ luật”.
5- Ruùt kinh nghieäm:
TUAÀN 3
tiÕt 3 
NS:
ND:
 bài 3 : DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT
I. MUÏC TIÊU BÀI HOÏC
 1- Kieán thöùc:
 - Hiểu được thế nào là dân chủ và kỷ luật, biểu hiện, ý nghĩa của dân chủ, kỷ luật trong nhà trường, xã hội.
 - Ñieàu kieän ñeå moïi ngöôøi phaùt tieån nhaân caùch,goùp phaàn xaây döïng xaõ hoäi coâng baèng,daân chuû vaên minh.
 2- Thaùi ñoä :
 - Có ý thöùc t«n träng quyÒn d©n chñ vµ kû luËt cña tËp thÓ.
 - UÛûng hoä nhöõng vieäc laøm toát,bieát goùp yù pheâ phaùn nhöõng haønh vi vi phaïm
 3- Kó naêng;
 - Học sinh biết giao tiếp, ứng xử và thực hiện tốt dân chủ, thùc hiÖn tèt kû luật..
 - Bieát töï ñaùnh giaù haønh vi cuûa baûn thaân,xaây döïng keá hoaïch reøn luyeän kæ luaät
II- CHUAÅN BÒ
 1- Taøi lieäu
 - SGK,SGV,STH
 - Moät soá caâu chuyeän veà daân chuû ,kæ luaät
 2- Phương pháp
 - Phaân tích, dieãn giaûi
Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, giải quyết tình huống.
 3- Ñoà duøng daïy hoïc
 - Giấy A0, bút dạ.
- Các sự kiện, tình huống thể hiện dân chủ, kỷ luật.
III. CAÙC HOAÏT ĐOÄNG DAÏY - HOÏC
 1. Ổn định lôùp
 2. Kiểm tra bài cũ
 ? Theo em theá naøo laø töï chuû ? Caàn laøm gì ñeå reøn luyeän tö chuû ?
GV: Em hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trường và nêu cách ứng xử phù hợp?
- HS trả lời cá nhân 
- Lớp nhận xét- bổ sung
- GV kết luận, cho điểm.
 3. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Tröôùc khi ra moät ñieàu luaät,boä luaät Quoác hoäi thöôøng thoâng qua baûn döï thaûo tröôùc caùc kì hoïp Quoác hoäi ñeå laáy yù kieán ñoùng goùp cuûa caùc ñaïi bieåu Quoác hoäi vaø yù kieán cuûa nhaân daân.
 ? Nhö vaäy Nhaø nöôùc ñaõ ñaûm baûo cho nhaân daân ta coù quyeàn gì ?
 Ñeå hieåu ñöôïc theá naøo laø daân chuû,phaùt huy quyeàn daân chuû coù taùc duïng gì ? Ta tìm hieåu baøi hoïc hoâm nay. 
 Phöông phaùp
Nội dung
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ĐVĐ.
- HS ñoïc tình huoáng SGK
- Thaûo luaän nhoùm
? Nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống?
- GV ñöa baûng phuï
 Dân chủ
Thiếu dân chủ
- Sôi nổi thảo luận (biện pháp, thực hiện những vấn đề chung), chi tiêu...
- Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể.
- Thành lập “Đội thanh niên cờ đỏ”
Biện pháp dân chủ
- Mọi người cùng tham gia bàn bạc.
- ... ách ứng xử
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV đọc cho HS nghe câu chuyện “ Những hòn đá cuội”
- GV kết luận toàn bài: Đất nước ta trong thời kì đổi mới,làm việc.hiệu quả là một trong những điều kiện quan trọng để chúng ta thực hiện mục tiêu xây dựng CNXH.Bản thân mỗi HS cần có thái độ và việc làm nghiêm túc – Làm việc có.hiệu quả trong các lĩnh vực cuộc sống.
I. ĐAËT VAÁN ĐEÀ
 Chuyện veà baùc só Leâ Theá Trung
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1- Khái niệm:
 Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao cả về nội dung lẫn hình thức trong một thời gian nhất định.
2- Ý nghĩa
- Là yêu cầu của người lao động trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.
- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân,gia đình và xã hội.
3- Trách nhiệm của chúng ta:
 - Tích cực học tập, nâng cao tay nghề.
- Lao động tự giác,có kỉ luật. 
- Luôn năng động sáng tạo.
III- LUYỆN TẬP
Bài tập 1: - Đúng c,đ,e
 - Sai a,b,d 
- Đó là hành vi làm bừa,làm ẩu. Sản phâm3 làm ra kém,không tiêu thụ được.Dẫn đến việc làm không hiệu quả,ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
4- Dặn dò 
- Làm bài tập còn lại
- Tìm hiểu gương: Thanh niên có lối sống tốt, thành công trong học tập, lao động...
- Chuẩn bị bài 10.
5- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 13
TIẾT 13
 NS:
 ND:
 Bài 10: LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1- Kiến thức: 
- Học sinh hiểu được lý tưởng sống . Gi¶I thÝch ®­îc v× sao thanh niªn cÇn sèng cã lÝ t­ëng. Nªu ®­îc lÝ t­ëng sèng cña thanh niªn ViÖt Nam ngµy nay.
 2- Thái độ:
- Có thái độ đúng dắn trước biểu hiện sống có lí tưởng,lên án,phê phán hành động sống thiếu lành mạnh,thiếu lí tưởng.
- Biết tôn trọng học hỏi người sống hoạt đông vì lí tưởng cao đẹp
 3- Kĩ năng
- X¸c ®Þnh ®ùc lÝ t­ëng sèng cho b¶n th©n.
- Biết đánh giá hành vi lí tưởng sống của thanh niên.
- Phấn đấu học tập,rèn luyện hoạt động để thực hiện được ước mơ của mình.
II- CHUẨN BỊ:
 1- Tài liệu:
 - SGK,SGV
 - Một số tấm gương có lí tưởng sống cao đẹp
 2- Phương pháp
 - Phân tích, diễn giải.
- Thảo luận, nêu gương, trò chơi.
 3- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh, tư liệu về gương thanh niên, Bác Hồ.
 - Bảng phụ
III. HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ
- GV: Có ý kiến cho rằng: Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả phải làm việc có kế hoạch, năng động, sáng tạo.
? Em tán thành ý kiến đó không ? Vì sao?
- HS xung phong, 
- Lớp nhận xét - bổ sung
- GV kết luận - cho điểm 
+ Làm việc có kế hoạch: Tiết kiệm thời gian, công việc tiến hành nhanh, không bị chồng chéo, quên.
+ Năng động, sáng tạo: giúp nghĩ cách làm mới nhanh hơn, tiết kiệm thời gian, nguyên vật liệu, sản phẩm tốt, đẹp hơn.
 3. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 - GV: Bác Hồ nói “Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là nước nhà được độc lập, đòng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
 ? Mong muốn của Bác qua câu nói đó là gì ? Đó là lí tưởng sống của Bác
 ? Vậy lí tưởng sóng của thanh niên là gì ? -> bài 10.
 Phương pháp
 Nội dung
* Hoạt động 2: Giúp HS hiểu phần đặt vấn đề
- HS đọc phần ĐVĐ
- GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận.
? . Nêu ví dụ (gương) và phân tích lí tưởng của thanh niên Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử?
? Em có nhận xét gì qua những vấn đề nêu trên?
? Lí tương sống của bạn là gì ? Vì sao bạn chon lí tưởng đó ?
? Để thực hiện tốt lý tưởng đòi hỏi ở thanh niên những yêu cầu gì ?
* Hoạt động 3: Rút ra khái niệm lí tưởng.
? lí tưởng sống là gì ? 
- Trò chơi “tiếp sức” Tìm biểu hiện của lí tưởng.
GV: Chốt lại biểu hiện tốt cần phát huy.
? Người có lí tưởng sống là người ntn ?
* Hoạt động 4: Phân tích ý nghĩa của việc xác định lí tưởng đúng đắn và tác hại của sống thiếu lí tưởng.
? Nêu một số tấm gương có lí tưởng sông cao đẹp ?
? Nếu xác định đúng đắn và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng có lợi cho bản thân, xã hội ntn?
? Nếu sống thiếu lí tưởng hoặc xác định mục đích không đúng đắn sẽ có hại gì?
? Vậy lí tưởng sống có ý nghỉa gì ?
? Đánh giá ưu khuyết điểm của phong trào hoạt động,học tập từng cá nhân,nhóm,lớp.
- Thảo luận lớp.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1- Khái niệm
- Lý tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mọi người khát khao muốn đạt được. (lẽ sống),
- Biểu hiện: Suy nghĩ hành động không mệt mỏi, luôn cố gắng, cống hiến tài, sức, trí...
2- Ý nghĩa: 
- Góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung.
 - Được Nhà nước,xã hội tạo điều kiện phát triển tài năng của mình.
- Luôn được mọi người tôn trọng,quý mến.
 4. Củng cố- Dặn dò:
 a- Củng cố: 
 - HS liên hệ nêu lí tưởng sống của bản thân( gần xa.Giải thích vi sao lại thực hiện lí tưởng sống đó ?
 - Trao đổi cá nhân
 - Lớp nhận xét, bổ sung
 - GV kết luận toàn bài (tiết 1).
 b- Dặn dò:
 - Tìm hiểu các biện pháp để thực hiện lí tưởng sống.
 - Tìm gương sống lí tưởng của thanh niên.
 - Lập bảng kế hoạch cá nhân,lớp và phương pháp thực hiện.
 - Chuẩn bị tiết 2 – Bài 10.
 5- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 14
TIẾT 14
NS:
ND:
 Bài 10: LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1- kiến thức: Giúp HS
 - Rèn luyện lí tưởng sống. 
2- Thái độ:
 - Có ý thức đấu tranh với bản thân để thực hiện lí tưởng sống đúng đắn.
3- Kĩ năng: 
 - Biết lập kế hoạch từng bước thực hiện lí tưởng sống đúng đắn.
 - Có thể trình bày ý kiến của mình.
II- CHUẨN BỊ:
 1- Tài liệu:
 - SGV,SGK
 - Một sô tấm gương về lí tưởng sống.
 2- Phương pháp
 - Nêu gương, giải quyết vấn đề
 - Hỏi đáp,thảo luận nhóm
 3- Đồ dùng dạy học:
 - Kế hoạch hoạt động
 - Giấy khổ lớn, bút dạ, phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV: Trong bức thư gửi HS nhân ngày khai trường 9/1945, Hồ Chủ tịch viết “Non sông Việt Nam.... ở công học tập của các cháu”
 ? Câu nói trên có thuộc về lí tưởng không ? Lí tưởng của ai ?
 ? Học tập có là một nội dung của lí tưởng không ?
- HS trả lời
- GV nhận xét và chuyển ý vào tiết 2.
 Phương pháp
 Nội dung
* Hoạt động 2 Xác định những biện pháp thực hiện lí tưởng. 
GV tổ chức cho HS thảo luận 
? Ước mơ của em hiện nay là gì ?
? Để thực hiện ước mơ ấy em sẽ làm gì ?
? Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là gì ? Vì sao lại xác định lí tưởng ấy ?
? Theo em để có lí tưởng sống đúng đắn HS cần phải làm gì ?
- GV nhấn mạnh: Tài đi đôi với đức.
* Hoạt động 5: Liên hệ thực tế thực hiện lí tưởng sống và sống thiếu lí tưởng của một số thanh niên.
- GV: giới thiệu gương bạn Lê Văn Long VTV3 giới thiệu 19h ngày 23/12/03 bị liệt 2 chân-> lê đi học cách nhà 7km lội suối-> đến trường PTTH Cam Lộ - Quảng trị (huyện Hưng Hoá) với mong muốn “đem cái chữ” về dân bản.
- HS phân tích-> học tập gương có lí tưởng tốt-> ý chí-> hành động
- GV nêu tiếp tình huống, câu hỏi
? Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
- HS trao đổi, bày tỏ ý kiến cá nhân
- Lớp góp ý
- GV liệt kê nhanh ý kiến đúng và kết luận.
? Ý kiến của em qua các tình huống sau:
1 - Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề “Lí tưởng thanh niên, HS ngày nay”.
2 - Bạn Thắng cho rằng: HS Ly còn quá nhỏ để bàn về lí tưởng nên bạn bỏ để đi chơi.
- HS trao đổi + giải thích vì sao đúng sai.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động
- Lớp trao đổi,đánh giá hoạt động chung của lớp( Những ưu khuyết điểm ).
- GV khen ngợi,nhắc nhở.
- Các nhóm thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp.
- Lớp bổ sung.
*Hoạt động 4 : Củng cố - Luyện tập
 - Bài tập 1
 - HS trao đổi
? Xác định đúng và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng có lợi gì ? cho ví dụ
? Thiếu lí tưởng hoặc xác định không đúng có hại gì ? Cho ví dụ.
 Trò chơi: “ Tập làm nhà báo”
HS thay nhau làm phóng viên – phỏng vấn
? Ước mơ của ban là gì ?
? Vì sao bạn chọn nghề đó ?
? Bạn sẽ làm gì để đạt ước mơ đó ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận toàn bài
3- Rèn luyện 
- Phấn đấu vì mục tiêu của Đảng,của cách mạng Việt Nam.
- TNHS ra sức rèn luyện để có đủ tri thức,năng lực và phẩm chất cần thiết để thực hiện lí tưởng sống đó.
III- LUYỆN TẬP
- Bài tập 1:
Đáp án: 
+ Việc làm đúng: a,c,d, đ,e,i,k.
+ Việc làm sai: b,g,h.
4- Dặn dò: 
- Làm bài tập còn lại của bài 2, 4 (trang 36) SGK
- Vận dụng tốt trong thực tiễn tự lập kế hoạch cá nhân.
- Tìm hiểu về an toàn giao thông -> giờ sau thực hành ngoại khoá.
5- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 15
TIẾT 15
NS:
ND:
 NGOẠI KHOÁ- THỰC HÀNH
 CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ®· HỌC
 Chủ đề : Khuyên bạn không tham gia giao thông an toàn
 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1- Kiến thức: Giúp HS
- Hiểu rõ hơn những quy định của pháp luật về An toàn giao thông,đi đường đúng pháp luật. 
 2- Thái độ:
- Có hành vi đúng khi đi đường.
 3- Kĩ năng: 
- Phân biệt được hành vi đúng khi đi đường.
 II.CHUẨN BỊ
 1- Tài liệu:
- Luật giao thông đường bộ.
 2. Phương pháp
- Tìm hiểu,nêu vấn đề,làm bài tập.
- Thảo luận nhóm,trò chơi,sắm vai
 3- Đồ dùng dạy học : 
- Các loại tranh ảnh về hành vi đi đường trái pháp luật.
- Các loại biển báo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
? Vì sao mỗi người cần xác định và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng?
 - Làm bài tập 2,4
 3.Ngoại khóa - thực hành
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 Hiện nay tai nạn giao thông đang là nỗi lo của toàn xã hội.Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là thiếu hiểu biết,coi thường pháp luật,phóng nhanh vượt ẩu.
 Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu thêm về luật an toàn giao thông,
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu những nội dung cơ bản của luật giao thông đường bộ.
 - GV ghi 1 số quy định của luật giao thông đường bộ vào bảng phụ để HS biết.
+ Trò chơi “ Nhanh tay,nhanh mắt”
 - Chia nhóm chơi,sau khi nghe GV đọc xong câu hỏi,nhóm nào có tín hiệu trả lời trước,đúng được điểm.
 ? Khi tham gia giao thông phải tuân theo những nguyên tắc nào ?
 ? Theo quy định bao nhiêu tuổi được đi xe gắn máy,xe mô tô ?
 ? Mỗi xe 2 bánh được phép chở bao nhiêu người ?
 ? Khi tham gia giao thông phải tuân theo biển báo,hay tuân theo người điều khiển giao thông khi có cùng một lúc ?
 - GV đưa biển báo,yêu cầu HS nhận biết
 - GV tiếp tục đưa tranh ảnh vi phạm giao thông yêu cầu HS phân biệt đúng sai.
 - GV nhận xét và phân tích những hành vi đúng sai.
* Hoạt động 3 : Thử tài 
 -Tiếp tục trò chơi : Mỗi nhóm đưa ra một câu hỏi yêu cầu nhóm bạn trả lời.
 - Sắm vai : Mỗi nhóm tự giải quyết tình huống qua trò chơi sắm vai.( Các nhóm chuẩn bị trước).
 - Nếu còn thời gian Gvđưa ra một số tình huống yêu cầu HS giải quyết.
* Hoạt động 4 : Củng cố - thực hành
 ? Nếu đi xe đạp em đi bên phía nào ? Đi như thế nào ? 
 a- Đường đô thị
 b- Đường nông thôn.
4- Dặn dò: 
 - Tai nạn giao thông không loại trừ bất kì ai.Vì vậy khi tham gia giao thông nên tuân thủ theo những quy định của pháp luật.
 - Tìm hiểu thêm về luật an toàn giao thông.
5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA gdcd 9ki I.doc