Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Lương Hòa Lạc - Tuần 16

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Lương Hòa Lạc - Tuần 16

1.Kiến thức:

-Cũng cố, bổ sung những hiểu biết của HS về bảo vệ môi trường (Nguyên nhân, tác hại, biện pháp và 1số quy định của pháp luật v/v bvệ MT).

 - HS nắm được thực trạng, nội dung của BVMT.

- HS hiểu được một số nét khái quát về thực trạng của MT ở Việt Nam và của địa phương (Tỉnh, huyện, xã, thôn).

 

doc 12 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Lương Hòa Lạc - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Tiết 16
NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Cũng cố, bổ sung những hiểu biết của HS về bảo vệ mụi trường (Nguyờn nhõn, tỏc hại, biện phỏp và 1số quy định của phỏp luật v/v bvệ MT).
 - HS nắm được thực trạng, nội dung của BVMT.
- HS hiểu được một số nét khái quát về thực trạng của MT ở Việt Nam và của địa phương (Tỉnh, huyện, xã, thôn).
2.Kỹ năng:
- HS nhận biết được những hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường, biết cỏch ứng xử trước những tỡnh huống đú.
- Giúp HS nhận biết được hiện tượng, tác hại của phá hoại MT.
- Giúp HS biết một số giải pháp chủ yếu BVMT ở cấp độ tổng thể và kỹ năng ứng xử của bản thân ở chính gia đình, trường lớp, địa phương.
3.Thái độ: 
- Hỡnh thành ở HS thỏi độ tớch cực như yờu quý mụi trường, ủng hộ những việc làm bảo vệ mụi trường và lờn ỏn, phờ phỏn những việc làm ngược lại.
- Giúp HS có ý thức bảo vệ MT bằng chính các hoạt động của mình. 
- Nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ MT hiện tại và cuộc sống của bản thân trong tương lai. 
II.Tài liệu và phương tiện: 
1.Tài liệu: 
-Tài liệu GDBVMT trong môn GDCD
- Thông tin, số liệu về MT thế giới, VN.
- Phiếu HT.
- Cỏc cõu hỏi, tỡnh huống và đỏp ỏn. 
2.Thiết bị:
- Tranh ảnh, câu chuyện
-Bút dạ, giấy khổ lớn. đèn chiếu.
-Tranh, ảnh. Một cõy hoa cú trang trớ đẹp mắt.
3.Phương pháp:
-Kể chuyện. 
-Phân tích.
-Thảo luận nhóm.
-Diễn giải - đàm thoại.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
a.Kiểm tra hs đã chuẩn bị bài mới:
-Xem kĩ bài học ở nhà. 
-Xem trước bài tập. 
- Đọc trước bài ở nhà.
b.Kiểm tra hs chuẩn bị bài cũ: 
Cõu 1.Nghiện MT là gỡ? Nờu cỏc tỏc hại và cỏch phũng chống?
2.Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu: 
Gv nờu tầm quan trọng của mụi trường, hiện tượng ụ nhiễm mụi trường hiện nay và sự cần thiết phải học nội dung của bài.
b.Các hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
*HĐỘNG 1: 
HS trỡnh bày kết quả sưu tầm, điều tra của tổ.(Phần này HS đó chuẩn bị ở nhà)
GV: Gọi đại diện cỏc tổ lần lượt lờn trỡnh bày sản phẩm của tổ mỡnh.
- Nờu thực trạng mụi trường ở địa phương?.
- Cỏc nguồn gõy ụ nhiễm ở địa phương như: đất, nước, khụng khớ..Mỗi nguồn đú gõy ụ nhiễm bằng cỏch nào?.
- Đề xuất biện phỏp xử lớ. 
HS: nhận xột bổ sung. GV chốt lại.
*HĐỘNG 2:
Tổ chức trũ chơi hỏi hoa.
GV: Chuẩn bị và trưng bày một cõy hoa cú gắn cỏc cõu hỏi và tỡnh huống.
GV: Chọn 3 HS làm giỏm khảo( ban giỏm khảo chuẩn bị phần đỏp ỏn của cỏc cõu hỏi và tỡnh huống).
GV: Chọn 1 HS làm người dẫn chương trỡnh.
* Cỏch chơi: - Người dẫn chương trỡnh điều khiển cuộc chơi.
- HS lần lượt xung phong lờn hỏi hoa, trả lời cõu hỏi, xử lớ tỡnh huống hoặc sắm vai theo tỡnh huống.
- Ban giỏm khảo nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ.
Tổng kết, rỳt kinh nghiệm.
HS: Nhận xột,đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm cỏc hoạt động.
GV: Nhận xột tinh thần thỏi độ học tập của HS, kịp thời tuyờn dương, nhắc nhỡ.
GV : Kết luận.
Cỏc cõu hỏi:
1. Bạn hóy kể một vài việc làm của con người ảnh hưởng xấu đến mụi trường?
2. Hóy kể những hoạt động về bảo vệ mụi trường mà bạn và nhà trường đó tham gia.
3. Vỡ sao núi: rừng là vệ sĩ của loài người.
4. Theo bạn, phỏ rừng nguy hiểm như thế nào?.
5. Vỡ sao trong thành phố, sõn trường khụng thể thiếu cõy xanh, hoa cỏ?.
6. Vỡ sao cần yờu mến, bảo vệ cỏc loài chim?.
7. Vỡ sao khi ăn trỏi cõy phải rữa thật sạch?.
8. Hóy hỏt hoặc đọc một bài thơ về chủ đề bảo vệ mụi trường.
9. Bạn hiểu thế nào về cõu tục ngữ: Rừng vàng, biển bạc.
10. Cạnh nhà bạn cú một gia đỡnh chuyờn nuụi lợn. Mựi phõn lợn bốc lờn rất khú chịu.
Bạn sẽ làm gỡ trong trường hợp đú.
- GV nếu câu hỏi:
? Theo em, thế nào là môi trường ?
? MT giữ vai trò như thế nào đối với đờì sống của con người ?
- HS trình bày ý kiến, thảo lụân. GV nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực trạng của MT Việt Nam hiện nay
Hoạt động 4: GV cho HS quan sát một số hình ảnh,thông tin về MT trên Tg và VN.
- GV dùng máy chiếu các hình ảnh, số liệu choHS quan sát.
Hoạt động 4 (2’) - GV đưa câu hỏi, bài tạp lên bảng cho HS quan sát, làm vào vở:
Câu 1: Em hãy cho nhận xét về môi trường Việt Nam hiện nay.
Câu 2. Hiện tượng đất bị xói mòn, rửa trôi, nghèo kiệt dinh dưỡng, ô nhiễm là do những nguyên nhân nào ?
Câu 3: Theo em, rừng có vai trò như thế nào đối với con người ?
Câu 4: Nguồn nước ở ViệtNam nhiều nơi bị ô nhiễm là do những nguyên nhân nào ?
Câu 5: Theo em, các khu đô thị, khu dân cư nông thôn của ta bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng là do đâu ?
Câu 6: ở xã, thôn em ở có tình trạng ô nhiễm MT không? Kể tên một số hiện tượng gây ô nhiễm đó.
Câu 7: Để xây dựng trường ta luôn xanh-sạch- đẹp, theo em học sinh chúng ta cần thực hiện những công việc cụ thể nào ?
Câu 8: Theo em, thế nào là sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên ?
Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trường ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó.
Hoạt động 5: GV thu bài (3')
Hoạt động 6: Giải đáp bài tập
- GV lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi vừa làm
- HS khác nhận xét
- GV nêu đáp án, KL.
1. Môi trường là gì ?
" MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, SX, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật" (Đ.3 Luật BVMT 2005)
2.Chức năng của MT :
A.MT là không gian sống cho con người và sinh vật
B.MT chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và SX của con người.
C.MT là nơi chứa đựng các chất thải của đời 
sống và SX.
D.MT là nơi lưu trữ và cung cấp thong tin cho con người.
3. Thực trạng của MT Việt Nam hiện nay 
a,Về đất đai:
b,Về rừng:
c, Về nước:
d,Về không khí
e,Về đa dạng sin học:
g, Về chất thải:
Câu 1: Xuống cấp, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng.
Câu 2. Thoái hoá, khô hạn, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, do chất thải, phân hoá học và chát độc hoá học.
Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và lưu giữ các nguồn gen quý
Câu 4: Nước thải CN, thủ CN, nước 
thải sinh hoạt chưa xử lý xả vào nguồn nước mặt; sử dụng hoá chất trong CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm.
Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; các phương tiện GT; các công trình XD.
Câu 6: (HS kể các hiện tượng ở địa phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá.
Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trường lớp sạch sẽ; - Trồng và chăm sóc cây bóng mát, cây cảnh; - Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề MT...); - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật; - Bố trí hợp lý các khu vệ sinh; -Trang trí làm đẹp các khu vệ sinh,...
Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục những tác hại cho thiên nhiên gây rI 
Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trương ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó.
3.Luyện tập - Củng cố 
- Vỡ sao phải bảo vệ mụi trường?
- GV cho HS thi hát các bài hát về chủ đề cây theo 2 dãy bàn. Mỗi bên luân phiên hát bài hát có tên một loài cây hoặc có từ "cây".Bên nào đến lượt không hát được bên đó thua cuộc.
4. Hướng dẫn học ở nhà (3’).
- Xem trước nội dung cỏc bài đó học.
- Chuẩn bị nội dung tiết sau ụn tập .
IV.Rút kinh nghiệm.
TUẦN 17
TIẾT 17
 ễN TẬP HỌC Kè I.
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Giỳp HS nắm kiến thức đó học một cỏch cú hệ thống, biết khắc sõu một số kiến thức đó học.
2.Kỹ năng:
- HS biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống. 
3.Thái độ: 
- HS biết sống và làm việc theo cỏc chuẩn mực đạo đức đó học. 
II.Tài liệu và phương tiện: 
1.Tài liệu: 
SGK, SGV giỏo dục cụng dõn 9 
2.Thiết bị:
- Tranh ảnh, câu chuyện
-Bút dạ, giấy khổ lớn. đèn chiếu.
-Tranh, ảnh. Một cõy hoa cú trang trớ đẹp mắt.
3.Phương pháp:
-Kể chuyện. 
-Phân tích.
-Thảo luận nhóm.
-Diễn giải - đàm thoại.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
a.Kiểm tra hs đã chuẩn bị bài mới:
-Xem kĩ bài học ở nhà. 
-Xem trước bài tập. 
- Đọc trước bài ở nhà.
-ễn lại nội dung cỏc bài đó học
b.Kiểm tra hs chuẩn bị bài cũ: 
2.Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu:
b.Các hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
*HĐỘNG 1: 
ễn lại nội dung cỏc bài đó học( phần lớ thuyết). 
Bài 3. 
Gv: Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ
Gv: Đất nước ta trên đà đổi mới phát triển, Nhà nước XHCN luân phát huy quyền làm chủ của của công dân. Mỗi một công dân cần phats huy tinh thần làm chủ, luân đóng ghóp sức mình vào công việc chung về xây dựng đất nước. Mỗi học sinh chung ta cần hiểu biết về dân chủ, phải có ý thức kỷ luật, góp phần xây dưng để XH gia đình bình yên hành phúc.
bài 4. bảo vệ hòa bình
Gv: Cho học sinh sắm vai bài tập 4(SGK - 12)
Hs: Xây dựng kịch bản, phân vai, biểu diễn.
 Đánh gía nhận xét.
Gv: Kết luận.
bài 5. Tình hữu nghị giữa các dâm tộc trên thế giới
Gv: Cho học sinh thảo luận
Câu hỏi 1.
Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em được biết?
Câu hỏi 2. 
Công việc cụ thể của các hoạt động đó?
Câu hỏi 3. 
Những việc làm cị thể của học sinh góp phần phát triển tình hữu nghị đó?
Gv: Giao lưu quốc tế trong th đại ngày nay trở thành yêu cầu sống còn của mỗi dân tộc. Chính sách đối ngoại luân là sự nối tiếp của chính sách đối nội phát triển đất nước.
? Từ đó em hãy chỉ ra một số thành quả của sự hữu nghị sự hợp tác giữa nước ta với nước khác
VD: - Nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Khai thác dầu khí.
Khu chế xuất Dung Quất
Cầu Mỹ Thuận
Trường học, Bệnh viện
Nước sạch, đê biển.
*HĐỘNG 2:
Luyện tập, liờn hệ , nhận xột việc thực hiện cỏc chuẩn mực đạo đức của bản thõn và mọi người xung quanh.
GV: Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập trong SGK (trao đổi tại lớp một số bài tập tiờu biểu).
GV: Cho HS làm một số bài tập nõng cao ở sỏch bài tập và sỏch tham khảo khỏc.
Hành vi nào sau đây có dân chủ
Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp.
Cử tri đóng góp ý kiến với đại biểu quốc hội.
Các hộ gia đình thống nhất xây dựng gia đình văn hóa.
Cả ba ý kiến trên.
Kể một vài hành vi vi phạm kỉ luật ở trường em.
Câu tục ngữ nào sau đây nói về kỉ luật:
đất có lề, quê có thói.
Nước có vua chù có bụt.
Cả hai câu trên.
Em hãy cho biết ý kiến đúng:
Nhà nước cần phát huy tính dân chủ cho học sinh.
Dân chủ nhưng cần phải có tổ chức, có ý thức xây dựng trường lớp.
Cả hai ý kiến trên.
Câu1.
Quan hệ tốt đẹp bền chặt lâu dài với: Lào, Campuchia, 
Là thành viên hiệp hội các nước Đông Nam á (aSEAN)
Diễn đàn hợp tác Châu á Thái Bính Dương(APEC)
Tăng cường quan hệ với các nước phát triển.
Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế.
Câu 2. 
Quan hệ đối tác kinh tế, KHKT, CNTT.
VH, GD, YT, Dân số...
Du lịch
Xóa đói giảm nghèo.
Môi trường.
Hợp tác trống bệnh: SARS, HIV/AIDS
Chống khủng bố, an ninh toàn cầu.
Câu 3.
Quyên góp ủng hộ nạn nhân sóng thần.
Lao động hoạt động vì nhân đạo.
Bảo vệ môi trường.
Chia sẻ nỗi đau khi các bạn ở các nước khác bị thiên tai khủng bố sung đột.
Cư xử văn minh, lịch sự với người người nước ngoài.
II. Thực hành cỏc nội dung đó học
3. Củng cố:
Làm các bài tập sách bài tập 
4. Thái độ:
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài đã học kiểm tra học kì I
IV.Rút kinh nghiệm
TUẦN 18
TIẾT 18
 ễN TẬP HỌC Kè I.
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Giỳp HS nắm kiến thức đó học một cỏch cú hệ thống, biết khắc sõu một số kiến thức đó học.
2.Kỹ năng:
- HS biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống. 
3.Thái độ: 
- HS biết sống và làm việc theo cỏc chuẩn mực đạo đức đó học. 
II.Tài liệu và phương tiện: 
1.Tài liệu: 
SGK, SGV giỏo dục cụng dõn 9 
2.Thiết bị:
- Tranh ảnh, câu chuyện
-Bút dạ, giấy khổ lớn. đèn chiếu.
-Tranh, ảnh. Một cõy hoa cú trang trớ đẹp mắt.
3.Phương pháp:
-Kể chuyện. 
-Phân tích.
-Thảo luận nhóm.
-Diễn giải - đàm thoại.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
a.Kiểm tra hs đã chuẩn bị bài mới:
-Xem kĩ bài học ở nhà. 
-Xem trước bài tập. 
- Đọc trước bài ở nhà.
-ễn lại nội dung cỏc bài đó học
b.Kiểm tra hs chuẩn bị bài cũ: 
2.Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu:
b.Các hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
*HĐỘNG 1: 
ễn lại nội dung cỏc bài đó học( phần lớ thuyết). 
Bài 7. kể thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Gv: Tổ chúc trò chơi tiếp sức
Chủ đề: Viết đoạn văn ngắn nói về tình cảm yêu quê hương, đất nước.
Hs: Mỗi đội 3- 5 em lên bảng thay nhau viết.
Lớp nhận xét
Gv: Kết luận- cho điểm.
bài 9. Làm việc năng suất chất lượng hiệu quả
Gv: Sử dụng phương pháp diễn đàn
"Trao đổi về vấn đề : Nhanh, nhiều, tốt, rẻ"
Các yếu tố này thống nhất với nhau hay mâu thuẫn?
Có cần điều kiện khác để đạt được yêu cầu như là: kĩ thuật, công nghệ, máy móc, nguyên liệu, tinh thần lao động.
Hs: Trao đổi thảo luận
Gv: Kết luận chung.
bài 10. lí tưởng sống của thanh niên
Gv: Qua những năm tháng tuổi thơ con người bước vào một thời kỳ quan trọng đó là tuổi thanh niên với nhiều sự phát triển: sinh lí, tâm lí, nuôi dưỡng nhiều mơ ước, hoài bão, khát vọng, nhiều mối quan hệ, tình bạn, tình yêu. Đó là tuổi đến với lí tưởng sống phong phú nhất, đẹp đẽ nhất.
? Vậy theo em xác định đúng và phấn đấu suất đời cho lí tưởng sẽ có lợi gì?
Hs: - Góp phần thực hiện tốt được các nhiệm vụ chung của XH.
- Đạt tới được cái đích mà mình mong muốn.
- Không bị lầm đường lạc lối như: sống thực dụng, tệ nạn, quên lãng quá khứ.
- Được mọi người kính trọng tin yêu.
Gv: Đọc quan niệm của Hồ Chí Minh về thế hệ trẻ. Đó cũng chính là lí tưởng của 
Hồ Chí Minh
*HĐỘNG 2:
Luyện tập, liờn hệ , nhận xột việc thực hiện cỏc chuẩn mực đạo đức của bản thõn và mọi người xung quanh.
GV: Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập trong SGK (trao đổi tại lớp một số bài tập tiờu biểu).
GV: Cho HS làm một số bài tập nõng cao ở sỏch bài tập và sỏch tham khảo khỏc.
II. Thực hành cỏc nội dung đó học
3. Củng cố:
Làm các bài tập sách bài tập 
4. Thái độ:
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài đã học kiểm tra học kì I
IV.Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 9_T16.18.doc