Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Cẩm Xá

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Cẩm Xá

Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật

- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.

- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử phù hợp.

- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các phạm vi vi phạm pháp luật.

 

doc 16 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Cẩm Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 07/03/2011. 
Ngày giảng:/03/2011.
Tiết 27. Bài 15. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp hs hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật 
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử phù hợp.
- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các phạm vi vi phạm pháp luật.
II. Tài liệu và phương tiện 
- SGK, sách GV GDCD lớp 9.
Hiến pháp 1992.
- Bộ luật hình sự năm 1999.
- Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, luật giao thông đường bộ...
III. Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: 
	 Công dân – HS có trách nhiệm gì đối với quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Ngày 29/2/2004. công an phường H đã xử phạt hành chính bà Hân và yêu cầu bà tháo dỡ mái che lấn chiếm vỉa hè.
Tháng 2/2004, Lê Thị Thơm, sinh năm 1983 ở Tĩnh Gia – Thanh Hoá đã bị bắt vì tội lừa đảo ăn cắp xe máy có hệ thống, chị phải chịu trách nhiệm hình sự vì hành vi mà chị gây nên.
Toà án nhân dân huyện T đã xử phạt ông hà phải hoàn trả lại ông Tân số tiền vvay 5 triệu đồng với lãi suất tính theo lãi suất ngân hàng nhà nước việt Nam theo điều 471 của Bộ luật hình sự (Vì ông Hà dây dưa không trả theo đúng quy định.).
Bạn Nguyễn Văn Nam, HS lớp 9 trường THCS H thường xuyên đi học muộn, giáo viên CN và nhà trường đã xử lí rất nghiêm khắc hành vi vi phạm kỉ luật của Nam.
Gv: Đặt câu hỏi?
Câu 1: Nêu các hành vi vi phạm của 4 trường hợp trên?
Câu 2: Các biện pháp xử lí của nhà nước đối với các hoạt động trên.
- Gv: Viết 4 ví dụ cho HS lên bảng gạch chân câu trả lời.
Gv: Để hiểu rõ hơn về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân chúng ta đi vào bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
GV: Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận.
GV: lập bảng .
HS: Trên cơ sở của phần cô giới thiệu, các em hãy nhận xét các hành vi và điền vào các cột.
GV: gợi ý đưa ra các câu hỏi theo các cột trong bảng.
HS: Trả lời cá nhân bằng cách lên bảng điền đáp án vào trông cột.
I. Đặt vấn đề 
Bảng 1:
Hành Vi
Chủ ý thực hiện
Hậu quả
Vi phạm pháp luật
Có
Không
Có
Không
1
- Xây nhà trái phép.
- Đổ phế thải...
X
- Tắc cống, ngập nước.
X
2
- Đưa xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.
X
- Thiệt hại về người và của.
X
3
Tâm thần đấp phá
X
Phá tài sản quý
X
4
Cướp giật dây chuyền, túi xách người đi đường.
X
- Gây tổn thất tài sản chính cho người khác.
X
5
Vay tiền dây dưa không trả.
X
- Tiền
X
6
- Chặt cành, tỉa cây mà không đặt biển báo.
X
- Người bị thương
X
GV: Giải thích hành vi (3) lại không vi phạm, không có lỗi. Hành vi (6) không vi phạm pháp luật, mà chỉ vi phạm quy định an toàn lao động.
GV: Tiếp tục cho HS trả lời bảng 2.
Bảng 2.
Hành vi thứ tự 
theo SGK
Trách nhiệm pháp lí
Phân loại vi 
phạm
Phải chịu
Không chịu
1
X
Vi phạm pháp luật hành chính
Vi phạm pháp luật dân sự
3
X
Không
4
X
Vi phạm pháp luật hình sự
5
X
Vi phạm pháp luật dân sự
6
X
Vi phạm kỉ luật
- HS: Trên cơ sở kiến thức cả bảng, mỗi HS nhận xét và điền vào các ô
- HS: Làm việc cá nhân.
HS: Cả lớp cùng góp ý.
GV: Ghi ý kiến đúng vào bảng.
GV: Giải thích hành vi 3 vì sao không chịu trách nhiệm pháp lí: Vì người đó không có năng lực trách nhiệm pháp lí.
GV: Kừt luận Hoạt động 1 và 2.
II. Nội dung bài học
GV: Từ các hoạt động trên, HS tự rút ra khái niệm về vi phạm pháp luật.
GV: Gọi ý HS trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì?
Câu 2: Có các loại vi phạm nào?
HS: Trả lời cá nhận
HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung
GV: Đưa ra ý kiến đúng về khái niệm
HS: Ghi vở.
HS: Đọc lại nội dung SGK.
1. Vi phạm pháp luật
- Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định
Các loại vi phạm pháp luật?
+ Vi phạp pháp luật hình sự, 
+ Vi phạp pháp luật dân sự, 
+ Vi phạp pháp luật .
+ Vi phạp pháp luật hành chính.
 + Vi phạp kỉ luật
Gv: Kết luận tiết 1: Con người luôn có các mối quan hệ như: Quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật. Trong quá trình thực hiện các quy định, quy tắc, nội dung của nhà nước đề ra thường có những vi phạm. Những vi phạm đó sẽ ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét các vi phạm pháp luật giúp chúng ta thực hiện tốt các quy định, tránh xa tệ nạm xã hội, giúp gia đình, xã hội bình yên.
4. Củng cố: 
	- GV khái quát nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Đọc và học phần còn lại
Ngày soạn : 14/ 03/2011.
Ngày giảng: ..../03/2011. 
Tiết 28. Bài 15. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp hs hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật 
- Trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử phù hợp.
- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các phạm vi vi phạm pháp luật.
- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các phạm vi vi phạm pháp luật.
II. Tài liệu và phương tiện 
- SGK, sách GV GDCD lớp 9.
Hiến pháp 1992.
- Bộ luật hình sự năm 1999.
- Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, luật giao thông đường bộ...
III. Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: ? Thế nào là vi phạm PL? Lấy VD những hành vi vi phạm pl hình sự
3. Bài mới:
GV: Yêu cầu HS Xác định loại vi phạm và biện pháp xử lí cho 1 số hành vi sau:
1.- Vứt rác bừa bãi.
2.- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng.
3.- Lấn chiếm vỉa hè
4. - Trộm cắp xe máy
5. - Muợn xe bán cho hiệu cầm đồ
6. - Viết, vẽ bậy lên tường
HS: Hoạt động nhóm, sau đó đại diện trả lời.
HS: Các bạn khác nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét câu trả lời của các bạn và đưa ra đáp án đúng.
GV:Em hiểu như thế nào là trách nhiệm pháp lí là gì?
HS: Trả lời cá nhân.
HS: Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
GV: Vậy theo em có các loại trách nhhiệm pháp lí nào?
GV: Từ bài tấp trên gợi ý có HS đưa ra biện pháp xử lí chính là trách nhiệm pháp lí của công dân.
HS: Trả lời cá nhân.
HS: Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
HS: Đọc lại nội dung SGK 1 lần.
HS: Ghi bài vào vở.
? Pháp luật qui định công dân có trách nhiệm pháp lí để nhằm mục đích gì?
GV: Công dân có trách nhiệm như thế nào?
HS: Cùng trao đổi..
GV: Nhận xét.
HS: Ghi bài vào vở.
GV: Đọc điều 12 Hiến pháp năm 1992.
GV: HS phải có trách nhiệm như thế nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài tậpt 5, 6
- Hướng dẫn bt 5
đúng c, e 
sai a, b, d, đ
- BT6: Gv giúp HS phân biệt sự giống và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lí
- Vi phạm hành chính.- Xử phạt hành chính
(5) (4)- Vi phạm hình sự- Hình phạt của bộ luật hình sự.
(6) Bị kỉ luật – Phê bình trước lớp.
- Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định
Các loại trách nhiệm pháp lí
+ Trách nhiệm hình sự.
+ Trách nhiệm dân sự.
+ Trách nhiệm hành chính
+ Trách nhiệm kỉ luật
ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí
- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo giáo dục người vi phạm pháp luật. 
- Giáo dục ý thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật 
- Răn đe mọi người không vi phạm pháp luật.
- Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân. 
- Ngăn chặn, xoá bỏ vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
6. Trách nhiệm 
* Đối với công dân 
- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật
 - Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và pháp luật. 
* Đối với HS
- Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt hiến pháp và pháp luật. 
- Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt
- Tránh xa tệ nạn XH
- Đấu tranh với các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật. 
4. Củng cố: 
	- GV khái quát nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Hoàn chỉnh các bài tập và đọc trước bài 16. Quyền tham quan quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân.
Ngày soạn: 21/03/2011.
Ngày Dạy:../04/2011.	
Tiết 29. Bài 16- Quyền tham gia quản lí nhà nước 
 quản lí xã hội của công dân 
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 Nội dung quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội của cụng dõn.
 ý nghĩa của quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội của cụng dõn.
 2. Tư tưởng:
 Hiểu được trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc xõy dựng và phỏt triển đất nước.
 Tớch cực học tập, nõng cao kiến thức.
 3. Kĩ năng:
 Biết thực hiện cỏc quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội của cụng dõn, tự tham gia vào cỏc cụng việc của trường, của lớp, của địa phương.
B. Chuẩn bị của GV và HS 
B. chuẩn bị tài liệu và thiết bị dạy học
 - SGK, SGV GDCD 9.
 - Hiến pháp 1992
 - Luật khiếu nại, tố cáo; luật bầu cử đại biểu quốc hội
 - Tranh:Nhân dân tham gia xây dựng cơ quan quản lí nhà nước
Sơ đồ nội dung bài học.
c. Các hoạt động dạy học 	
1.ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: 
Thế nào là trỏch nhiệm phỏp lớ của cụng dõn?
Hóy đỏnh dấu chộo vào cỏc cõu sau đõy ứng với hành vi của người thực hiện :
Hành vi của người thực hiện hành vi vi phạm
Trỏch nhiệm đạo đức
Trỏch nhiệm phỏp lớ
Khụng chăm súc bố mẹ khi ốm đau
Đi xe mỏy chưa đủ tuổi qui định
Ăn cắp tài sản của Nhà nước.
Lấy trộm cỏi bỳt của bạn.
Giỳp người lớn vận chuyển ma tỳy.
3.Bài mới:
GV: Ở lớp 6, 7, 8 em đó học được những quyền cơ bản nào của cụng dõn?
HS: Tự liờn hệ.
GV: Vỡ sao cụng dõn cú được cỏc quyền đú?
HS: Tự liờn hệ.
GV: Ngoài những quyền vừa nờu trờn cụng dõn cũn được hưởng thờm những quyền nào nữa?
HS: Tự liờn hệ.
GV: Hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu về nội dung bài học: Quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội của cụng dõn.
Hoạt động của GV Và HS
nội dung cần đạt
GV: Cho HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
Câu 1: Những quy định trên thể hiện quyền gì cho công dân?
Câu 2: Nhà nước quy định những quyền đó là gì?
Câu 3: Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì?
HS: Đọc SGK.
HS: Làm việc cỏ nhõn.
Cả lớp tham gia gúp ý.
GV: Nhận xột bổ sung.
GV chốt ý:
Cụng dõn cú quyền tham gia quản lớ Nhà nước, quản lớ xó hội vì nhà nước ta là nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn. Nhõn dõn cú quyền, cú trỏch nhiệm giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan tổ chức nhà nước. Đồng thời cú nghĩa vụ thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nhước, giỳp đỡ, tạo điều kiện cho cỏn bộ cụng chức Nhà nước thi hành cụng vụ.
- GV: Em hóy cho một vài vớ dụ về quyền tham gia quản lớ Nhà nước, quản lớ xó hội của cụng dõn ở trường và địa phương em mà em biết?
HS: Tự liờn hệ.
GV: Bổ sung ý kiến và kết luận.
GV cho HS: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1: Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? Ví dụ. 
Nhóm 2: Cách thực hiện quyền tham gia quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội? Ví dụ.
 Nhóm 3: Nhà nước tạo đ ...  bộ máy Nhà nước và tổ chức xã hội
-Tham gia bàn bạc công việc chung
-Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện và các hoạt động các công việc chung của Nhà nước, xã hội.
III. Luyện tập
1 Bài tập 1:
 Tất cả các quyền sau đều thể hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân:
-Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội- Đại biểu Hội đồng nhân dân; quyền ứng cử.
-Quyền khiếu nại, tố cáo; quyền giám sát, kiểm tra.
 4. Củng cố:
GV: Em hóy túm tắt nội dung phần khỏi niệm quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội của cụng dõn vào sơ đồ dưới đõy.
HS: Tự liờn hệ.
Tham gia xõy dựng bộ mỏy nhà nước và tổ chức xó hội.
Tham gia bàn bạc cụng việc chung.
Tham gia thực hiện và giỏm sỏt việc thực hiện.
Quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội của cụng dõn.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học bài, làm bài tập các bài còn lại.
 - Tìm hiểu nội dung bài học phần còn lại của bài.
 - Sưu tầm về việc thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của bản thân em và của gia đình em trong cuộc sống hàng ngày.
 *************************
Ngày soạn: 27/03/2011.
Ngày Dạy:../04/2011.	
Tiết 30. Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân (TT)
A. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 Nội dung quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội của cụng dõn.
 ý nghĩa của quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội của cụng dõn.
 2. Tư tưởng:
 Hiểu được trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc xõy dựng và phỏt triển đất nước.
 Tớch cực học tập, nõng cao kiến thức.
 3. Kĩ năng:
 Biết thực hiện cỏc quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội của cụng dõn, tự tham gia vào cỏc cụng việc của trường, của lớp, của địa phương.
B. Chuẩn bị của GV và HS 
 - SGK, SGV GDCD 9.
 - Hiến pháp 1992
 - Luật khiếu nại, tố cáo; luật bầu cử đại biểu quốc hội
 - Tranh: Nhân dân tham gia xây dựng cơ quan quản lí nhà nước
Sơ đồ nội dung bài học.
c. Các hoạt động dạy học 	
1.ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: 
Thế nào là quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội của cụng dõn?
Điền vào cỏc phần cũn trống dưới đõy sao cho phự hợp.
Cụng dõn
Trỏch nhiệm của mỗi cụng dõn
 3.Bài mới:
Hoạt động của Gv Và HS
nội dung cần đạt
.GV: Trong các hành vi sau hành vi nào đúng.
- Công dân có quyền tham góp ý trực tiếp hoặc gián tiếp cho công việc xây dựng nhà nước.
- Việc xây dựng và đóng góp ý kiến là của những người quản lí nhà nước.
- Công dân có tham gia quản lí nhà nước thì mới phát huy được năng lực của mình.
- Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội.
I. tình huống
 HS thảo luận và trả lời
+ ý đúng:
- Công dân có quyền tham góp ý trực tiếp hoặc gián tiếp cho công việc xây dựng nhà nước.
- Công dân có tham gia quản lí nhà nước thì mới phát huy được năng lực của mình.
- Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội.
2. Lấy ví dụ?(Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội Tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân)
Ví dụ?(Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương. Góp ý việc làm của cơ quan quản lí Nhà nước trên báo)
GV: Cụng dõn thực hiện quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội băng cách nào?
GV: Hóy lấy 1 vớ dụ để chứng minh về cỏc phương thức thực hiện quyền của mỡnh?
? Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội có ý nghĩa như thế nào?
HS:................
GV: Chia lớp thành 4 nhúm thảo luận trong thời gian 3 phỳt cỏc cõu hỏi sau:
 ? Vỡ sao Nhà nước qui định cụng dõn cú quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội.?
 ? Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội, cụng dõn cần cú những điều kiện gỡ?
 GV: Thực hiện quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội ở nhà trường, ở địa phương mỡnh như thế nào?
HS: Cử đại diện nhóm trả lời.
 HS: Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
GV: Nhận xột, kết luận nội dung bài học.
GV: Cho hs đọc bài tập
1. bài tập 2 SGK.59
2. Bài tập 6 (Sách tình huống GDCD 9 trang 54): 
Công dân ở xã thôn có quyền gì sau đây để tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
- Mức đóng góp phúc lợi công cộng.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phương.
- Xây dựng trường học, trạm xá.
- Xây dựng nhà tình nghĩa.
- Giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
- Phòng chống tệ nạn xã hội.
- Xây dựng hương ước của làng.
- Xây nhà văn hoá
GV: Cho hs thảo luận cặp đụi trong thời gian 2 phỳt.
H: Thảo luận cặp đụi.
 Trỡnh bày cỏ nhõn.
 Cả lớp bổ sung ý kiến.
G: Nhận xột, chốt lại ý kiến đỳng.
 HS đưa ra ví dụ cụ thể
II. Nội dung bài học
2. Phương thức thực hiện
* Trực tiếp: 
 Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
* Gián tiếp:
 Thông qua Đại biểu của công dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền quyền giải quyết.
3. ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân
- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lí đất nước.
- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội.
4. Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội
* Nhà nước:
- Qui định bằng pháp luật
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện
* Công dân:
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện.
- Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt.
 * Học sinh:
- Học tập, lao động tốt
-Tham gia góp ý, xây dựng lớp, chi Đoàn
-Tham gia các hoạt động ở địa phương (xây dựng nhà tình nghĩa, tuyên truyền kế hoạch hoá, bài trừ tệ nạn xã hội).
III. Bài tập
1. Bài tập 2: SGK
Đáp án: ý kiến đúng C.
2. Bài tập 6 (Sách tình huống GDCD 9 trang 54): 
Trả lời: Tất cả các ý kiến đều đúng.
4.Củng cố:
GV: Dựa vào nội dung đó học hoàn thành sơ đồ 
GV: Nhận xột , chốt lại nội dung túm tắt, giỏo dục HS.
Cụng dõn: Hiểu rừ nội dung, ý nghĩ và cỏch thực hiện.
 Nõng cao phậm chất, năng lực và tớch cực thực hiện.
Quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội cụng dõn.
Nội dung
Cỏch thực hiện
Điều kiện đảm bảo.
Tham gia xõy dựng nhà nước và tổ chức xó hội.
Thụng qua đại biểu nhõn dõn.
Tham gia bàn bạc cụng việc chung.
Nhà nước: Quy định bằng phỏp luật.
 Kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện.
Tham gia thực hiện và giỏm sỏt việc thực hiện.
Tự mỡnh tham gia.
5.Hướng dẫn học bài:
- Làm bài tập 3, 4, 5, 6 SGK trang 59, 60 vào vở
- Đọc trước bài 17
- Tìm hiểu luật “Nghĩa vụ quân sự”
- Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ Tổ quốc
 ************************************
Ngày soạn : 01/04/2011. 
Ngày giảng:.../04/2011. 
 Tiết 31 - Bài 17. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
I. Mục tiêu cần đạt: 
- HS hiểu được vì sao phải bảo vệ tổ quốc, Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân, trách nhiệm của bản thân, thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
II. Chuẩn bị: 
- GV: soạn giáo án
- HS :đọc, tìm hiểu sgk
 III. Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: ? Nêu những việc làm của gia đình em thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung ghi bảng
GV: Cho HS quan sát ảnh và thảo luận.
HS: Quan sát ảnh.
GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau:
1. Nội dung các bức ảnh trên?
2. Em có suy nghĩ gì về các bức ảnh đó?
3. Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai?
HS: Suy nghĩ cá nhân và trả lời.
HS: Góp ý kiến.
GV: Kết luận ý kiến đúng.
GV: Em hãy giới thiệu một số bức tranh khác mà em đã chuẩn bị trước.
GV: Kết luận chuyển ý.
Quá trình lịch sử của đất nước ta đã chứng minh một cách rõ ràng quy luật dựng nước phải đi đôi với giữ nước.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
HS: Chia lớp thành 4 nhóm.
GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
1. Bảo vệ tổ quốc là như thể nào?
2. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc?
3. Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung gì?. 4. Trách nhiệm của HS?
HS: Các nhóm thảo luận.
HS: Cử đại diện nhóm trình bày.
HS: Các bạn trong nhóm khác nhận xét.
GV: Chốt lại ý chính, vừa nói vừa ghi bảng.
HS: Ghi bài vào vở.
GV: Cho HS đọc lại một lần nội dung bài học.
GV: Gợi ý các hoạt động:
+ Ngày hội quốc phòng toàn dân: 22/12.
+ Tham gia thực tiễn luật nnghĩa vụ quân sự (Thanh niên từ 18 đến 27 tuổi).
GV: Gợi ý.
+ Học tập và lao động tốt thực hiện hành động bảo vệ tổ quốc.
+ Tham gia nghĩa vụ quân sự tuổi 18 – 27.
+ Học tập tốt tuần quân sự của nhà trường.
+ ủng hộ gia đình tình nghĩa...
 GV: Kết luận chuyển ý: Bảo vệ TQ là nhiệm vụ thiêng liêng và quyền cao quý của Công dân. Nghĩa vụ và quyền đó thể hiện trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
 GV hướng dẫn HS giải các bài tập.
Bài 1 (SGK) trang 65. 
Bài 7 (Sách tình huống) Trang 56.
HS: Làm việc cá nhân.
GV: Cử 2-3 HS lên bảng giải bài tập.
GV: Kết luận đánh giá, cho điểm HS có ý kiến tốt.
I. Đặt vấn đề 
Câu 1: Bức ảnh 1: Chiến sĩ hải quân bào vệ tổ quốc.
Bức ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ tổ quốc.
Bức ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với mẹ có công góp phần bài vệ tổ quốc.
Câu 2: Suy nghĩ của em:
Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong thời bình (của thanh niên, phụ nữ và những người mẹ).
II. Nội dung bài học
1. Bảo vệ tổ quốc là: Bv độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước xhcnvn 
2. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc
- Non sông đất nước thảo luận là do cha ông ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp, bảo vệ mới có được
- Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù đich đang âm mưu thôn tính nước ta 
3. Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung :
- XD lực lượng quốc phòng truyền thốngàn dân
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Chính sách hậu phương quân đội
- Bảo vệ trật tự an ninh xh
4. Trách nhiệm của HS:
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh 
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự
Bài tập.
Bài 1: Đáp án đúng a, c, d, đ, e, h, i.
Bài 7: Đáp án đúng 1, 2, 3, 4.
4. Củng cố: GV khái quát nội dung bài
GV: Cho HS liên hệ các hoạt động bảo vệ tổ quốc, giữ gìn trật tự, an ninh địa phương.
HS: Trinh bày ý kiến cá nhân.
HS: Cả lớp cùng trao đổi.
GV: Nhận xét chung.
- Chị Nguyễn Thị Bé, sinh ra và lớn lên ở triệu Phong – Quảng Trị, Khi xuất ngũ chỉ chỉ được đồng ý làm quản lí trong nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, chị đã chăm sóc nơi yên nghỉ 10.624 liệt sĩ cả nước..
- Anh Nguyễn Mạnh Hiệp – Huyện Sóc Sơn là nông dân làm kinh tế giỏi, đồng thời là một người hảo tâm. Nhân dịp kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ anh gửi tặng các Cựu chiến binh hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu 5 triệu đồng.
5. HDVN: 
- Hoàn chỉnh các Bài tập trang 65 sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 18. Sống có đạo đức và tuân thủ theo pháp luật.
- Sưu tâm các cao dao, tục ngữ nói về Bảo vệ tổ quốc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an GDDCD 9.doc