Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Lê Ninh - Nguyễn Thị Hải

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Lê Ninh - Nguyễn Thị Hải

A - Mục tiêu cần đạt.

1, Kiến thức: Nêu được thế nào là chí công vô tư.

 Những biểu hiện của chí công vô tư

 Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất Chí công vô tư.

2, Kỹ năng: Biết thể hiện phẩm chất Chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày

3, Thái độ: đồng tình ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.

 

doc 58 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Lê Ninh - Nguyễn Thị Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày tháng 8 năm 2010.
 Tiết 1. Chí công vô tư.
A - Mục tiêu cần đạt.
1, Kiến thức : Nêu được thế nào là chí công vô tư..
 Những biểu hiện của chí công vô tư
 Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất Chí công vô tư.
2, Kỹ năng : Biết thể hiện phẩm chất Chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày
3, Thái độ : đồng tình ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.
B- Chuẩn bị.
 Một số câu chuyện, tấm gương.
C- Tiến trình tổ chức bài học.
Bước 1. ổn định lớp.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bước 2. Bài mới. GV giới thiệu và ghi bài.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1. HD tìm hiểu nội dung đặt vấn đề.
GV phân nhóm cho hs thảo luận 2 vấn đề ở SGK sau đó cử đại diện nhóm trình bày và nhận xét, bổ sung.
GV tổng kết: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người. Thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động, việc làm và ở mọi lúc, mọi nơi.
Hoạt động 2. HD liên hệ thực tế .
? Hãy tìm thêm những biểu hiện trái với phẩm chất chí công vô tư?
Có những người nói thì có vẻ chí công vô tư, song hành động và việc làm lại thể hiện tính ích kỷ, tham lam... Đó là người đạo đức giả.
Hoạt động 3. HD rút ra nội dung bài học.
? Thế nào là chí công vô tư?
? Nêu biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư?\
? ý nghĩa của phẩm chất này?
? Là HS em sẽ làm gì?
? Bản thân em đã, đang và sẽ làm gì để rèn luyện phẩm chất này?
? Hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về phẩm chất này?
Hoạt động 4. HD luyện tập.
HS đọc 
HS thảo luận nhóm- Đại diện nhóm trình bày- nhận xét- bổ sung.
HS liên hệ thực tiễn những biểu hiện trái với chí công vô tư, phân biệt sự khác biệt giữa kiên trì phấn đấu để đạt lợi ích cá nhân chính đáng với tự tư tư lợi hay giữa người thật sự với người giả danh.
HS rút ra khái niệm.
Nêu ý nghĩa.
HS rút ra bài học và rèn luyện bản thân.
HS đọc lại nội dung bài học.
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
I- Đặt vấn đề.
Vấn đề 1. Tô Hiến thành là người thật sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải và hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung.
Vấn đề 2. HCM là tấm gương sáng , dành trọn đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước và hạnh phúc của nhân dân-> nhân dân tin yêu, kính trọng, khâm phục, tự hào về Bác.
=> Những việc làm của Tô Hiến Thành và HCM đều là những biểu hiện của Chí công vô tư đem lại lợi ích cho xã hội, làm cho đất nước thêm giàu mạnh.
- Những biểu hiện khác: Cố gắng phấn đấu bằng tài năng, sức lực và trí tuệ một cách chính đáng: mong muốn làm giàu, mong muốn thành đạt, có kết quả cao trong học tập và công tác.
- Không chí công vô tư : ích kỉ, tham lam, đạo đức giả...
II- Nội dung bài học.
1, Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện sự công bằng, không thiên vị,giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên đầu.
2, Biểu hiện: Công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.
3, ý nghĩa: Đem lợi ích cho tập thể cộng đồng, xã hội, đất nước.
- Luôn sống thanh thản, được mọi người tin yêu, kính trọng.
4, Rèn luyện: cần ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, phê phán những hành động vụ lợi cá nhân thiếu công bằng, rèn luyện bản thân.
-Bản thân: Biết đối xử công bằng với bạn bè và mọi người, không thiên vị những người thân của mình, hành động theo lẽ phải, vì lợi ích chung.
III- Luyện tập.
Bài tập 1. Những hành vi d, e thể hiện chí công vô tư. Vì Lan và bà Nga đều giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
- Những hành vi : a, b, c, đ thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phối mà giải quyết công việc thiên lệch.
Bài tập 2. 
-Tán thành với quan điểm d, đ.
- Không tán thành với các quan điểm sau:
-Quan điểm a: Vì chí công vô tưlà phẩm chất đạo đức tốt đẹp, cần thiết đối với tất cả mọ người chứ không chỉ người có chức có quyền.
- Quan điểm b: Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội . Mọi ngừi đều chí công vô tư thì xã hội tốtđẹp công bằng.
-Quan điểm c: Phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện từ nhỏ qua lời nói, việc làm, quan hệ đối xử với mọi người.
Bài tập xử lí tình huống.
 Gv tổ chức trò chơi đóng vai 
Tình huống: Bố mẹ An kinh doanh buôn bán. Bỗng một hôm đi học về An thấy mẹ bán mặt hàng cấm.
Bài tập 3, 4 về nhà làm.
D-Hoạt động tiếp nối.
? Em có suy nghĩ gì về phẩm chất Chí công vô tư trong xã hội ngày nay?
 Làm bài tập còn lại
 Chuẩn bị bài mới.
 --------------------------------------------------------------
 Ngày tháng năm 2010. 
Tiết 2 . Tự chủ
A . Mục tiêu cần đạt .
1, Kiến thức: Hiểu được thế nào là tự chủ ; biểu hiện của tính tự chủ ; Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
2, Kỹ năng : Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3, Thái độ ; Có ý thức rèn luyện để trở thành một người có tính tự chủ .
B . Chuẩn bị .
 Mẩu chuyện , tấm gương về tính tự chủ , phiếu , bảng phụ 
C . Tiến trình tổ chức bài học .
Bước 1 . ổn định lớp . 
 Bài cũ . Nêu việc làm của em thể hiện phẩm chất chí công vô tư . 
Bước 2 . Bài mới .
Hoạt động của giáo viên 
HĐ của HS
 Nội dung 
Hoạt động 1. HD ,HS tìm hiểu biểu hiện của tính tự chủ qua phần 1- Đặt vấn đề 
Gọi học sinh đọc câu chuyện “ Một người mẹ” và “chuyện của N “.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận các câu hỏi .
 Nhóm 1
?Nổi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm ntn?
?Bà Tâm làm gì trước nổi bất hạnh to lớn của gia đình ?
? Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì ?
Nhóm 2 
? Trước đây N là HS có những ưu điểm gì?
?Những hành vi sai trái sau này của N là gì?
? Vì sao N lại có một kết cục xấu như vậy.
 GV HD HS rút ra kết luận.
? Qua 2 ví dụ trên em rút ra được bài học gì?
? Vậy nếu trong lớp có bạn như vậy thì em sẽ làm gì?
Hoạt động 3. HD HS rút ra nội dung bài học.
? Thế nào là tự chủ?Những biểu hiện của tính tự chủ?
? Vì sao phải tự chủ?
? Rèn luyện tính tự chủ ntn?
? Là HS em đã, đang và sẽ làm gì đẻ trở thành người có tính tự chủ??
Hoạt động 4. HD luyện tập.
HS đọc mẩu chuyện thứ nhất .
HS thảo luận nhóm- đại diện nhóm trình bày- nhận xét, bổ sung.
HS rút ra nhận xét.
HS: động viên, gần gũi giúp đỡ.
Cần có tính tự chủ để không mắc phải.
HS: -Điều chỉnh hành vi thái độ. 
-Hạn chế đòi hỏi, mong muốn
Xa lánh cám dỗ
.
 HS làm bài tập.
I . Đặt vấn đề .
1. Truyện một người mẹ 
- Con trai bà bị ngiện ma tuý nhiểm HIV, AIDS.
- Bà nén chặt nổi đau để chăm sóc con .
- Tích cực giúp đở những người bị AIDS, HIV.
- Vận động mọi người quan tâm giúp đở họ .
Bà Tâm : Làm chủ tình cảm, hành vi của mình , có thái độ bình tĩnh, tự tin trước hoàn cảnh.
2 . Chuyện của N
- N là học sinh ngoan, học khá
- N bị bạn bè xấu rủ rê, tập hút thuốc lá , uống bia , đua xe máy .
- N trốn học thi trượt tốt nghiệp .
- N bị nghiện , trộm cấp .
-> N không làm chủ được tình cảm và hành vi của mình, gây hậu quả cho mình, gia đình, xã hội .
=> Bà Tâm là người có đức tính tự chủ vượt khó, không bi quan chán nản .
- N thiếu tính tự chủ tự tin và không có bản lĩnh.
II- Nội dung bài học.
1- Thế nào là tự chủ?
2- Vì sao phải tự chủ
3- Rèn luyện: 
+ Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động.
+ Xem xét thái độ hành động
+ Biết rút kinh nghiệm và sữa chữa.
-Cần làm chủ bản thân trong học tập và sinh hoạt: Trung thực, tự ti trong học tập và các hoạt động tập thể, có tinh thần vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ, kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt, không a dua chia bè phái, mất đoàn kết, bỏ học trốn học, tham gia các tệ nạn xã hội.
III- Luyện tập.
Bài tập nhanh. Gv cho HS làm bài tập nhanh bằng phiếu học tập.
? Những hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ
 A - Tính bột phát trong giải quyết công việc.
 B - Thiếu cân nhắc chính chắn.
 C - Nỗi nóng cãi vả, gây gỗ khi gặp việc không vừa ý.
 D - Không bị những cám dỗ lôi cuốn.
Bài tập 1. HD: ý kiến đúng : a, b, d, e .
Bài tập 2. Giải thích câu ca dao:
 Dù ai nói ngã nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
HD. ý nói khi con người đã quyết tâm thì dù bị ngăn trở vẫn vững vàng không thay đổi ý định.
Bài tập xử lí tình huống. GV nêu một số tình huống, tổ chức cho HS cách ứng xử.
a- Có bạn rủ chơi bài ăn tiền.
b- Giờ kiểm tra không làm được bài, bạn bên cạnh cho chép bài.
c- Xe bị hỏng nên em đi đến trường muộn.
d- Bài tập vẽ của em vẽ rất đẹp được điểm cao nhưng cô giáo cho rằng em nhờ người khác vẽ.
D-Hoạt động tiếp nối.
Làm bài tập 3,4,
Chuẩn bị bài mới : Dân chủ và kĩ luật.
 ---------------------------------------------------------- 
 Ngày tháng năm 2010.
Tiết 3. Dân chủ và kỷ luật.
A . Mục tiêu cần đạt .
1, Kiến thức. Hiểu thế nào là dân chủ , kỉ luật.
 Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
 Hiểu được ý nghĩa giữa dân chủ và kỉ luật. 
2, Kỷ năng : Biểt thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
3, Thái độ :Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. .
B . Chẩn bị .
 - Tranh ảnh .
C . Tiến trình tổ chức bài học .
Bước 1. - ổn định lớp .
 - Bài cũ: KT bài tập .
 Nêu một tình huống biểu hiện tính tự chủ mà em biết .
Bước 2 . Bài mới .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 Nội dung 
Hoạt động 1. HD HS tìm hiểu về hai tình huống ở phần đặt vấn đề .
GV gọi HS đọc hai tình huống ở SGK .
? Em hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong hai mẩu chuyện trên .
Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỷ luật của lớp 9A .
? Tác hại của việc làm đó?
? Qua đó em rút ra bài học gì từ hai mẩu chuyện trên .
Hoạt động 2 . HD thực hiện nội dung bài học .
? Thế nào là dân chủ ?
? Thế nào là kỷ luật ?
? Vì sao dân chủ phải đi đôi với kỉ luật? 
? ? Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ có ý nghĩa gì?
? Rèn luyện ntn ?
GV chốt gọi HS đọc nội dung bài học .
? Qua đó thử liên hệ các hoạt động dân chủ mà em biết ? 
? Nêu những việc làm thiếu dân chủ.
GV dùng phiếu học tập . Em đồng ý với ý kiến nào sau đây .
a,HS còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ .( ) .
b,Chỉ có nhà trường mới cần đến dân chủ ( ) .
c,Mọi người cần phải có kỷ luật . ( ) .
d,Có kỷ luật thì xã hội mới ổm định , thống nhất các hoạt động . ( ) 
 Hoạt động 3 . HD luyện tập 
HS . Đọc .
HS . Nêu .
HS suy nghĩ trình bày
HS phát biểu suy nghĩ của mình.
HS nêu 
HS nêu 
HS trao đổi- trình bày.
HS phát biểu
Hs liên hệ 
HS lên bảng xác định và giải thích .
I . Đặt vấn đề .
- Có dân chủ:
+ Tự do thảo luận 
+ Đề xuất ý kiến : biện pháp thực hiện vấn đề chung; thành lập“đội thanh niên cờ đỏ”
- Thiếu dân chủ
 +Không được bàn bạc góp ý
 +Sức khoẻ giảm .
+ Công nhân kiến nghị cải thiện lao động, đời sống nhưng giám đốc không đồng ý .
- Biện pháp dân chủ 
Mọi người cùng được tham gia bàn bạc 
 +ý thức tự giác 
 + Biện pháp tổ chức thực hiện 
- Biện pháp kỷ luật .
+ Tuân thủ quy đinh tập thể 
+ Cùng thống nhất hoạt động 
+ Nhắc  ... nhiệm Pháp lí và vi phạm.
H/vi
T/ nhiệm P/lí
Có Không
Phân loại vi phạm.
 2
 X
V/p PL hành chính
 2
 X
V/p PL dân sự
 3
 X
Không
 4
 X
V/p PL hình sự
 5
 X
V/p PL dân sự
 6
 X
Viphạm kỷ luật
* Tiểu kết.
D- Hoạt động tiếp nối.
Chuẩn bị tiết 2.
 ------------------------------------------------------------------
 Ngày tháng năm 2010.
Tiết 28: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
A Mục tiêu cần đạt.
1, Kiến thức : Trách nhiệm pháp lí. Các loại vi phạm pháp lí.
2, Phân biệt các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
3, Thái độ : Tự giác chấp hành PL của Nhà nước
 Phê phán các hành vi vi phạm PL.
B .Chuẩn bị :
 Bảng phụ, phiếu, soạn bài.
C- Tiến trình tổ chức bài học.
Bước 1. ổn định lớp.
 Bài cũ: 
Bước 2. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi bài.
Hoạt động của GV
H/động của HS
Nội dung
Hoạt động 1.HD hiểu mục b, c.
? Hãy nêu những hành vi vi phạm PL và biện pháp xử lí mà em được biết trong cuộc sống ?
? Qua đó em cho biết thế nào là trách nhiệm pháp lí ?
? ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí ?
? Là HS em có trách nhiệm ntn đối với quy định của Nhà nước ?
Hoạt động 2. HD luyện tập.
 Không
HS : Có
HS : có
II- Nội dung bài học.
2, Trách nhiệm Pháp lí.
Hành vi
Loại vi phạm
Biện pháp xử lí.
-Vứt rác bừa bãi
-Cãi nhau gây mất trật tự công cộng.
-Lấn chiếm vỉa hè
Vi phạm hành chính
Xử phạt hành chính
 -Trộm xe máy
-Cướp giật tài sản
Vi phạm hình sự
Hình phạt của bộ luật hình sự
 -Mượn xe máy để đặt lấy tiền
Vi phạm dân sự
Bồi thường dân sự
 -Viết vẽ bậy lên tường
Vi phạm phạm kỷ luật
Phê bình trước lớp.
-> Trách nhiệm pháp lí.
Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm PL phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.
* ý nghĩa.
- Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo , giáo dục.
- GD ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật
- Hình thành bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí.
* Trách nhiệm của bản thân.
+CD: -Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và PL.
 - Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm
+HS: -Tuyên truyền vận động người khác.
 - Có lối sống lành mạnh, học tập, lao động tốt.
 - Tránh xa các tệ nạn XH
 - Đấu tranh các hiện tượng xấu.
III- Luyện tập.
Bài tập 5. Chọn ý kiến đúng, sai.
HD: ý kiến đúng: c, e.
 í kiến sai: a, b, d, đ.
Bài tập 6. So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
* Giống nhau: Là những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, làm cho quan hệ xã hội giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỷ cương.
 Mọi người đều phải hiểu biết, tuân theo các quy tắc, quy định mà Pl đưa ra.
* Khác nhau:+ Trách nhiệm đạo đức.- Bằng tác động của dư luận xã hội
 - Lương tâm cắn rứt.
 + Trách nhiệm pháp lí: - Bát buộc thực hiện
 - Biện pháp cưỡng chế của Nhà nước.
D- Cũng cố dặn dò
Làm BT còn lại
Soạn bài mới.
 Ngày tháng năm 2011.
Tiết 30: Quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí Xã hội của công dân.
A Mục tiêu cần đạt.
1, Kiến thức : Hiểu được thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội của công dân. 
 Nắm được các hình thức tham gia.
 Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước ; quản lí xã hội của công dân..
 Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội.
 2, Kỹ năng : Biết thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH phù hợp lứa tuổi.
3, Thái độ : Tích cực tham gia công việc của của trường, lớp, địa phương.
B .Chuẩn bị :
 Bảng phụ, phiếu, soạn bài.
C- Tiến trình tổ chức bài học.
Bước 1. ổn định lớp.
 Bài cũ: Lờy VD về việưc thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội.
Bước 2. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi bài.
Hoạt động của GV
H/động của HS
Nội dung
Hoạt động 1.HD hiểu nội dung bài học..
? Theo em công dân coa thể tham gia quản lí Nhà nước và xã hội bằng cách( hình thức) nào ?
? ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nưéơc và quản lí xã hội ?
GV : Quyền làm chủ ở đây gồm : Làm chủ tự nhiên, xh và bản thân.
? Điều kiện bảo đảm để thực hiện quyền này ?
( Trách nhiệm của Nhàvnước và công dân) ?
GV liên hệ : HS cần :
+ Học tập tốt, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỷ luật .
+ Tham gia các hoạt động ở trường, lớp, chi đoàn...
Hoạt động 2. HD luyện tập.
HS tahỏ luận- trình bày.
HS tahỏ luận- trình bày.
HS nêu.
II - Nội dung bài học.
2, Phương thức thực hiện.
* Trực tiếp:Tự mình tham gia công việc thuộc về quản lí Nhà nước và xã hội.
 VD: Bỗu cử, ứng cử.
Gián tiếp: Thông qua đại biểu do mình bầu ra hoặc qua thư góp ý, kiến nghị.
VD: Gpó ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương hay việc làm của cơ quan quản lí Nhà nước.
3, ý nghĩa.
Tạo đk và bảo đảm cho công dân thực hiện quyền làm chủ.
CD có trách nhiệm tham gia các công việc Nhà nước và XH đem lại lợi ích cho mình, cho xã hội.
4, Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH.
* Nhà nước: - Quy định bằng Pháp luật.
 - Kiểm tra giám sát việc thực hiện.
* Công dân: - Hiểu rõ nội dung và ý nghĩa cách thực hiện.
 - Nâng cao phẩm chất năng lực và ý thức.
III- Luyện tập.
Bài tập 2: ý kiến c đúng.
D- Cũng cố dặn dò
Làm BT còn lại
 ------------------------------------------------------------------
 Ngày 21 tháng 4 năm 2010.
Tiết 31: Nghĩa vụ Bảo vệ Tổ quốc.
A.Mục tiêu cần đạt.
1, Kiến thức: Hiểu được thế nào là Bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ Bảo vệ Tổ quốc.
 Nêu được một số quy định trong Hiến Pháp năm 1992 và Luật nghĩa vụ quân sự (sửa đổi năm 2005) về nghĩa vụ Bảo vệ Tổ quốc.
2, Kỹ năng :Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh trường học và nơi cư trú.
 Tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia nghĩa vụ BVTQ.
3, Thái độ:Đồng tuình ủng hộ những hành động việc làm thực hiện nghĩa vụ quân sự. 
B .Chuẩn bị :
 Bảng phụ, tư liệu, soạn bài.
C- Tiến trình tổ chức bài học.
Bước 1. ổn định lớp.
 Bài cũ: Nêu VD về việc làm trực tiếp, gián tiếp của bản thân em về thựchiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội. 
 Nêu trách nhiệm của bản thân về việc thực hiện các quyền đó?
Bước 2. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi bài.
Hoạt động của GV
H/động của HS
Nội dung
Hoạt động 1.HD hiểu phần ĐVĐ.
Gv tổ chức cho HS quan sát các bức ảnh SGK và sưu tầm.
? Em hãy cho biết mỗi bức ảnh trên thể hện nội dung gì?
? Vì sao phải Bảo vệ Tổ quốc?
? Qua thông tin, bức ảnh đó em thấy BVTQ gồm những nội dung nào?
? Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai?
Hoạt động 2. HD hiểu nội dung bài học.
? Thế nào là BVTQ?
? Vì sao phải BVTQ?
? BVTQ bao gồm những nội dung nào?
? Trách nhiệm của Nhà nước và công dân đối với việc BVTQ? Lờy VD?
? Nêu một số hoạt động?
VD: Ngày hôi quốc phòng toàn dân 22/12
+ ủng hộ gia đình tình nghĩa.
+ Học tập tuần quan sự ở trường.
+ Tham gia ngày 27/7
GV tiểu kết.
Hoạt động 3. HD luyện tập.
HS : 
HS : 
I- Đặt vấn đề.
1, Nhận xét hành vi vi phạm.
* Tiểu kết.
D- Cũng cố dặn dò
Chuẩn bị tiết 2.
 --------------------------------------------------------------
 Ngày tháng 4 năm 2009.
Tiết 33. Thực hành ngoại khoá: Các vấn đề địa phương và nội dung đã học.
A.Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS: Vận dụng các kiến thức đã học vào ứng xử trong thực tiễn cuộc sống.
 Tìm hiểu tình hình thực tiễn địa phương em trong thời gian qua và kế hoạch trong thời gian tới. 
 Giáo dục ý thức trách nhiệm, tình yêu và niềm tự hào về quê hương. 
B .Chuẩn bị :
Tài liệu, Phiếu học tập.
C- Tiến trình tổ chức bài học.
Bước 1. ổn định lớp.
 Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bước 2. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1.HD HS khái quát nội dung đã học.
? Chương trình GDCD lớp 9 học kỳ II đã học những nội dung nào? 
? Theo em các nội dung đó phản ánh những hoạt động nào ở địa phương?
? Em thấy thực trạng những vấn đề đó ntn ở địa phương?
Hoạt động 2. HD HS tổ chức diễn đàn về Thanh niên trong sự nghiệp CNH,HĐH của tỉnh nhà.
? Quê hương Hà tĩnh trong những năm vừa qua và trong thời gian tới.
? Trách niệm của học sinh, thanh niên trong sự nghiệp xây dựng quê hương?
? Là HS – người con của quê hương, em có dự tính gì cho bản thân mình?
Hình thức: Làm việc nhóm (2 nhóm)- 2 đội.
Các nhóm trao đổi vấn đề, có thể ra câu hổi cho đội bạn để trao đổi.
GV có thể cho HS làm tiểu phẩm.
HS nêu.
HS trình bày.
HS tham gia diễn đàn hoặc các nhóm thực hiện tiểu phẩm.
I- Thống kê các nội dung đã học
II- Tình hình Hà Tĩnh.
VD: Học tập, rèn luyện, phấn đấu.
- Làm mô hình phát triển kinh tế địa phương.
D . Cũng cố dặn dò.
 HS lập kế hoạch để thực hiện dự định của mình.
 Ngày tháng 5 năm 2009.
Tiết 34. Ôn tập học kỳ II.
A.Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:Cũng cố tri thức về nội dung đã học.
 Rỡn luyện kỹ năng vận dụng, tìm hiểu thực tế ở địa phương.
B .Chuẩn bị :
 Tài liệu, soạn bài.
C- Tiến trình tổ chức bài học.
Bước 1. ổn định lớp.
 Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bước 2. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1.HD ôn lí thuyết.. 
Hoạt động 2. HD trình bày kết quả qua phần tìm hiểu.
Hình thức: Tranh ảnh, tiểu phẩm, chuyện, thơ, vè
Các nhóm trình bày.
HS trình bày.
HS trao đổi trình bày- nhận xét, bổ sung.
I- Ôn lý thuyết.
II- Trình bày kết quả.
D . Cũng cố dặn dò.
Về nhà viết bản thu hoạch qua tiết ôn tập..
Ôn tậpchuẩn bị kiểm tra học kì II.
----------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng 5 năm 2009.
 Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS: Rèn luyện kỹ năng áp dụng vào thực tiễn.
 Kiểm tra năng lực áp dụng của HS.
B. Chuẩn bị :
GV chuẩn bị đề.
C. Tiến trình tổ chức bài học. 
Hoạt động 1:
Gv phát đề cho HS làm bài.
1, Nội dung đề ra.
 Câu 1, Nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội gồm những quyền nào ? Nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi quyền ? 
Câu 2, Vì sao phải Bảo vệ Tổ quốc? Nêu một số hoạt động về việc thực hiện nghĩa vụ Bảo vệ Tổ quốc ở trường, địa phương nơi em ở?
Câu 3, 
 Câu 2, An mới 16 tuổi , học hết lớp 9 , do điều kiện khó khăn không tiếp tục học được nữa. An muốn làm việc để giúp gia đình. Vậy theo em An có thể xin vào làm việc biên chế trong các cơ quan Nhà nước được không?
2, Yêu cầu.
Câu 1.
- Quyền tham gia quản lí NHà nước:
+ Tham gia xây dựng bộ máy nHà nước và các tổ chức xã hội.
( Bầu cử, ứng cử)
+ Tham gia bàn bạc.
( Bàn bạc góp ý..)
+ Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá các hoạt đông.
( Khiếu nại, tố cáo, giám sát)
Câu 2. Bảo vệ Tổ quốc là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng.
 Bác từng nói : Không có gì quý hơn độc lập tự do.
 Chống lại mọi âm mưu của các thế lực thù địch để xây dựng một đất nước độc lập tự do.
Nêu một số hoạt động?
VD: Ngày hôin quốc phòng toàn dân 22/12
+ ủng hộ gia đình tình nghĩa.
+ Học tập tuần quan sự ở trường.
+ Tham gia ngày 27/7
Câu 3, Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh.
C. Hướng dẩn học ở nhà :

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 9(8).doc