Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Quang Phong

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Quang Phong

 I. Mục tiêu bài học:

Qua bài giúp HS cần đạt:

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất này; Vì sao phải chí công vô tư.

2. Kĩ năng: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

 - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư

 

doc 85 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Quang Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 	18/8/2009	
Tiết 1: Bài 1
Chí Công Vô Tư
 I. Mục tiêu bài học: 
Qua bài giúp HS cần đạt:
Kiến thức: Hiểu thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất này; Vì sao phải chí công vô tư.
Kĩ năng: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
 - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư 
Thái độ: Biết quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư ; Biết phê phán, phản đối những hành vi tư lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
 II. Tài liệu phương tiện.
SGK, SGV GDCD9.
Một số mẩu chuyện, câu nói của danh nhân, tục ngữ, ca dao nói về phẩm chất chí công vô tư.
 III. Các hoạt động chủ yếu.
Kiểm tra:	
- Sĩ số: 
- Bài cũ: Sách vở chuẩn bị cho năm học mới của bộ môn 
 2. Giới thiệu bài:
 Chí công vô tư là đức tính không thể thiếu được của mỗi người nhất là thanh niên đang đứng ở ngưỡng cửa cuộc đời; sự công bằng vô tư hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung trong công việc ở mọi nơi mọi lúc, biểu hiện qua thái độ lời nói, việc làm.
Vậy thế nào là chí công vô tư? Vì sao lại phải chí công vô tư? Chúng ta vào bài học.
3.Bài mới
? Đọc ( tự đọc) 2 câu chuyện trong SGK trang 3,4.
? Mỗi nhóm một bản thảo luận theo các câu hỏi SGK - Cử người trình bày.
? Tô Hiến Thành có suy nghĩ như thế nào trong dùng người và giải quyết công việc?
Em hiểu gì về Tô Hiến Thành?
? Suy nghĩ của em về cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác Hồ? Điều đó tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân với Bác?
? Đây là 2 tấm gương sáng biểu hiện cho phẩm chất chí công vô tư
Vậy thế nào là chí công vô tư?
	Tác dụng của nó như thế nào với cuộc sống?
? Trái với chí công vô tư, là gì? Ví dụ?
( Thao luận -> KL)
? Một người luôn tự vươn lên bằng tài năng của mình đem lại lợi ích cho mình có phải là biểu hiện của Không chí công vô tư không? 
? Thái độ của em như thể nào với người chí công vô tư? < ủng hộ?
Với người không chí công vô tư ( Phê phán)
? Thế nào là chí công vô tư?
? Tác dụng của phẩm chất này?
? Thái độ của em ntn?
	( H/S đọc SGK 4->5)
	Học thuộc.
- Bài 1,2 cho làm theo nhóm
- Trình bày
- Bài 3 -4: H/s độc lập làm bài bằng phiếu học tập.
H/S ghi chép btập 1-2.
I. Đặt vấn đề.
1. Tô Hiến Thành – một gương về chí công vô tư.
 - dùng người: Căn cứ vào khả năng gánh vác công việc chung của đất nước.
 - Giải quyết công việc: theo lẽ phải xuát phát từ lợi ích chung
-> Công bằng, vô tư không thiên vị
2. Điều mong muốn của Bác Hồ
- Suy nghĩ: Bác đã giành trọn cuộc đời minh cho đất nước, nhân dân
- Bác nhậ được trọn vẹn T/cảm của nhân dân đối với Người.
=> Bác luôn theo mục đích cuộc đời Bác: “ Làm cho ích nước lợi dân”
* Biểu hiện chí công vô tư:
Công bằng, không thiên vị vì lợi ích chung.
* Tác dụng: Góp phần cho đất nước giàu mạnh, đựơc mọi người yêu mến.
* Trái với chí công vô tư là lối sống ích kỉ, vụ lợi thiếu công bằng.
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm: Chí công vô tư là phẩm chát đạo đức tốt đẹp của con người 
2. Biểu hiện:sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung.
3.ý nghĩa tác dụng: đem lợi ích cho tập thể cộng đồng làm dân giàu nước mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh.
4.Cách rèn luyện: - Thái độ ủng hộ quí trọng người chí công vô tư đồng thời phê phán những hành động vụ lợi cá nhân thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
III. Bài tập. 
1. Bài 1
- Hành vi d, e biểu hiện chí công vô tư.
Bà Nga, Lan đều giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
- Hànhvi a, b, c, d biểu hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân,
giải quyết công viẹc thiên lệch thiếu công bằng.
2. Bài 2
- Tán thành quan điểm d, đ
- Không tán thành với các quan điểm sau:
a,Chí công vô tư là cần thiết của mọi người
b, Chí ..đem lợi ích cho tập thể công đồng 
c, P/C này được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ qua lời nói việc làm, đối xử
3. Bài 3
4. Bài 4
Khái niêm, biểu hiện của Chí công vô tư.
+ Học kĩ bài + chuẩn bị bài 2: đọc kĩ câu hỏi SGK bài 2 – Sưu tầm 1 câu chuyện hay 1 tấm gương biểu hiện tính tự chủ.
4. Luyện tập củng cố
5. HD học ở nhà.
Tiết 2: Bài 2
Tự Chủ
 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS.
 1. Kthức: Hiểu: Thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cs; sự cần thiết,
 và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ.
 2. Kĩ năng: Phan biệt biểu hiện của tính tự chủ biết đánh giá bản thân và người 
 khác về tính tự chủ.
 3. Thái độ: Tôn trọng và có ý thức rèn luyện tính tự chủ bằng công việc cụ thể.
 II. Tài liệu phương tiện.
SGK, SGV, GĐCD9 – Tình huống.
Những ví dụ, những tấm gương trong thực tế về tính tự chủ 
 III.Các hoạt động chủ yếu.
1. Kiểm tra
- Sĩ số: 
- Bài cũ: 1, Cho biết thế nào là chí công vô t nêu ví dụ.
2, Bài tập 3(tr6)
 2. Giới thiệu bài.
Xung quanh ta có rất nhiều ngời , nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn không bi quan chán nản, vẫn đến lớp đều và luôn tìm cách khắc phục khó khăn để học tập tốt đó là những con người có tính tự chủ vợt lên trong mọi hoàn cảnh. Vậy tự chủ là gì? Vì sao phải có đức tính tự chủ, rèn luyện ntn? Cta vào bài học hôm nay.
 3. Bài mới.
Đọc truyện.
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình?
? Bà Tâm là người ntn?
Tự Đọc -> ghi phiếu học tập ý kiến của bản thân theo câu hỏi:? N từ h./s ngoan -> nghiện ngập trộm cắp ntn? Vì sao?
? Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào?
? Vì sao con người cần phải biết tự chủ?
? ý nghĩa của tính tự chủ?
? Cta rèn luyện như thế nào?
Từ những vấn đề trên cta rút ra bài học?
	Đọc bài học(tr7-8)
( Học thuộc lòng)
I. Đặt vấn đề
	1. Một người mẹ.
* Bà Tâm:
- Không khóc trước mặt con-> chăm sóc con, tích cực giúp đỡ người khác nhiễm HIV/AIDS => làm chủ được tình cẩm hành vi của minh nên bà đã vượt qua đau khổ, sống có ích cho con và những người khác -> là người tự chủ.
2. Chuyện của N.
- N không có tính tự chủ.
Không kiềm chế được bản thân sa ngã dân: Ngoan -> nghiện ăn cắp.
* Biểu hiện của tính tự chủ:
- Trước mọi việc: Không nóng nảy, vội vàng mà bình tĩnh.
- Khi gặp khó khăn: Không sợ hãi hoặc chán nản
- Trong cư xử: ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự.
=> luôn biết tự ktra, đánh giá bản thân, luôn tự điều chỉnh ( nói, việc làm) đẻ sửa chữa sai làm trong đối xử và thái độ.
* ý nghĩa: Biết sống đúng đắn, cư xử có đạo đức có vhoá; tránh sai làm không đáng có, sáng suốt chọn mục đích cs cho mình.
* Tập điều chỉnh hành vi, thái độ theo nếp sống văn hoá; hạn chế đòi hoỉ mong muốn hưởng thụ cá nhân, xa lánh cám dỗ để tránh việc làm xấu; phải biết suy nghĩ trước và sau khi hành động.
II. Nội dung bài học.
Tự chủ là gì?
Tác dụng của đức tính tự chủ ( SGK 718)
Rèn luyện tính tự chủ.
III. Bài tập.
Bài tập 1: đồng ý với những ý kiến: a, b,d, e => đây là biểu hiện của tính tự chủ 
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Tự nhận xét rồi trình bày trước lớp
 4. Luyện tập củng cố
	Khái quát nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn học ở nhà.
Thuộc nội dung bài học.
Làm bài tập 2(8); Em hiểu câu “ Dù ai3 chân”
Cbị bài 3.
Tiết 3: Bài 3
Dân chủ và kỉ luật.
 I. Mục tiêu bài học: HS hiểu.
1. Về kiến thức: - Thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật 
 trong nhà trường và trong đời sống xã hội.
 - Hiểu ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy
 dân chủ và kỉ luật là cơ hội điều kiện để mỗi người phát triển
 nhân cách góp phần XDXH.
2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp ứng xử và phát huy được vai trò của công dân thực hiện 
 tốt dân chủ, kỉ luật đúng lúc đúng chỗ, góp ý với bạn bè và mọi người 
 xung quanh.
 - Biết phân tích đánh gía các tình huống trong cụôc sống.
 - Biết tự đánh giá bản thân.
3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập và 
 hoạt động xã hội.
ủng hộ việc làm tốt, người thực hiện dân chủ và kỉ luật; biết góp ý phê 
 phán đúng mức đúng chỗ.
 II. Tài liệu phương tiện
SGK, SGV, GDCD9.
Tranh ảnh vi phạm dân chủ kỉ luật.
 III.Các hoạt động chủ yếu.
Kiểm tra:
+ Sĩ số: 
+ Bài cũ ( miệng)
Cho biết những biểu hiện của tính tự chủ?
Tại sao ta phải rèn luyện tính tự chủ?
2. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu bài học làm lời giới thiệu bài.
3. Bài mới.
- Đọc truyện.
- Làm phiếu HT: Nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A?
- Hãy phân tích sự kết hợp giữa DC Và kỉ luật ở lớp 9A? Tác dụng?
 - Đọc truyện.
 - Nêu chi tiết việc làm của ông giám đốc công ty?
- Việc làm của ông có tác hại nên?
Vậy dân chủ là gì? Kỉ luật là gì?
 Ví dụ?
? Thực hiện dân chủ kỉ luật trong cs, trong LĐSX và hoạt động XH có tác dụng gì?
( Thảo luận -> Trình bày -> Kết luận)
? Trách nhiệm của chúng ta?
I. Đặt vấn đề.
1. Chuyện của lớp 9A.
- Họp cán bộ -> họp lớp bàn XD kế hoạch hđộng, thực hiện khẩu hiệu: “ Không ai đứng ngoài cuộc” -> bpháp thực hiện-> Tự giác-> hoàn thành KH trọn vẹn được tuyên dương.
=> Lớp dân chủ và kỉ luật. 
Đoàn kết và làm việc có hiệu quả cao.
Chuyện ở 1 công ty.
-> Không dân chủ, thiếu kỉ luật thiếu sự quan tâm đến đ/s của công nhân -> Công ty thua lỗ,
II. Nội dung bài học
1. Dân chủ: Là mọi người được làm chủ công việc ( mình, tập thể, XH) cùng tham gia bàn bạc, cùng thực hiện cùng kiểm tra những việc chung..
 	Kỉ luật: Tuân theo qui định chung của cộng đồng, tập thể, tổ chức XH tạo ra sự thống nhất đạt chất lượng hiệu quả công việc.
2. Tác dụng: 
- Đem lại lợi ích cho phát triển nhân cách của mỗi người và góp phần phát triển xã hội.
- Dân chủ tạo điểu kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả.
3. Trách nhiệm thực hiện dân chủ kỉ luật
- Tư giác chấp hành kỉ luật 
- Lđạo tạo điều kiện cho mọi người phát huy dân chủ 
III. Bài tập.
1. Bài 1: Việc làm thể hiện tính dân chủ a, c, d,
b - > Thiếu dân chủ
đ -> Thiếu kỉ luật.
2. Bài 2: Thảo luận và phân tích ý nghĩa chủ trương: 
“ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
3. Thảo luận Bài 4(11)
Để thực hiện tốt dân chủ kỉ luật trong nhà trường, hsinh phải làm gi
 4. Luyện tập củng cố.
Khái quát nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học bài. Chuẩn bị bài “ Bảo vệ hoà bình”.
Tiết 4: Bài 4
Bảo vệ hoà bình
 I. Mục tiêu bài học: qua bài giúp HS cần đạt: 
 1. KT: Hiểu giá trị của HBình và hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy được 
 trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại.
 2. Hành vi: Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình chống chiến tranh được
 nhà trường địa phương tổ chức.
 3. Thái độ: - Cư xử hoà nhã với mọi người 
- Yêu hào bình, ghét chiến tranh.
 II Tài liệu phương tiện.
- SGK, SGV, GĐC9.
- 1 Số bài hát về hoà bình; 2 bức tranh SGK 13-14.
 III. Các hoạt động chủ yếu.
 1. Kiểm tra.
- Tổ chức: 9I:46/47 9B: 47/47 9E:53/53 9F: 9G:47/47 9M:39/39.
- Bài cũ: C1: Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Tại sao phải dân chủ, và kỉ luật? 
 C2. Cho biết tácdụng c ... án hàng lậu, hàng giả, vấn đề trốn thuế
Vấn đề hợp đồng lao động
Vi phạm hợp đồng
b. Về nhà tự ôn tập sau (t26) Kiểm tra viết 1 tiết.
Soạn ngày 27/2/2010: Tiết 26:Kiểm tra viết
 I. Mụctiêu bài học:
Qua 45 phút kiểm tra giúp HS
Ôn tập theo hệ thống các tri thức đã học từ bài 11 -> bài 14: Chủ yếu về qui định của pháp luật. Các tri thức về trách nhiệm của TN trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, quyền, nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, quyền tự do kinh doanh và quyền – nghĩa vụ lao động của công dân .
Rèn kĩ năng tổng hợp.
Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật và ý thức tự giác thực hiện các qui định chung.
 II. Tài liêu phương tiện:
Đề bài, đáp án chung.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra: 
	+ Sĩ số:
Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu kiểm tra.
Bài mới:
A: Đề bài
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Nội dung quan trọng mà đ/c Nông Đức Mạnh gửi thanh niên in trên báo 
nhân dân ngày 26.03.2003.
Mỗi thế hệ người Việt Nam đều có trách nhiệm vơí đất nước.
Tự hào về truyền thống của dân tộc.
Đó là trách nhiệm vẻ vang là thời cơ rất to lớn của Thanh niên ngày nay.
Cả A, B,C. 
Câu 2: Điền cụm từ vào câu nói cho hợp lí.
“ Cống hiến thì.., hưởng thụ thì..”
Câu3: Qui định của nhà nước về cấm kết hôn:
Lấy vợ ( chồng) người nước ngoài.
Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi.
Kết hôn giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo.
Nam nữ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu4: Em hiểu về lao động như thế nào?
Là hoạt động có mục đích của con người tạo ra của cải vật chât và các giá trị tinh thần.
Là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất.
Là nhân tố quyết định sự tồn tại của XH.
Cả A, B,C.
Câu 5: Điền từ đúng theo HP1992.
“ Lao động là”
Câu 6:
	Điền từ đúng theo HP 1992.
“ Công dân có quyền tự do kinh doanh theo.”
II. Phần tự luận:
Câu1: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước là gì?
Câu 2: Những qui định của pháp luật nươc ta về hôn nhần?
Câu 3: Nhiệm vụ chính trong lao động của HS là gì?
Phương hướng rèn luyện của bản thân?
B: Đáp án chấm bài 
I. Phần trắc nghiệm(3điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
	C1: C
 2: ‘ Cống hiến thì nhìn về phía trước
	Hưởng thụ thì nhìn phía sau”
	 3. D
	 4. D
	 5. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.
	 6. Công dân có quyền tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật.
II. Phần tự luận:
 Câu1: ( 2đ) Yêu cầu trình bày rõ trách nhiệm của TN trong SN CNH, HĐH đất nước.
	+ Ra sức học tập VH, KHKT, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị 
Rèn luyện lối sống lành mạnh, rèn kĩ năng phát triển năng lự, rèn luyện sức khoẻ.
+ Tính cực tham gia HĐXH, LĐSX.
Là lực lượng nòng cốt vì họ là người được đào tạo, gđ toàn diện.
Câu 2:(2đ): Nêu đủ những qui định của nhà nước về Hôn Nhân.
Câu 3(2đ) 
ý 1: (1đ) Nêu rõ nhiệm vụ của học sinh là Họctập + tư tưởng đạo đức + rèn luyện sức khoẻ.
ý 2(1đ): Nêu được phương hướng rèn luyện của bản thân 
 4. Luyện tập củng cố:
	- Thu bài – nhận xét giờ
 5. Hướng dẫn học bài:
	- Ôn tập lại bài.
	- Đọc trước bài 15.
 Soạn ngày 10/03/2010: Tiết 27-28 : Bài 15.
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS.
- Hiểu khái niệm: Thế nào là vi phạm pháp luật. Các loại vi phạm pháp luật, khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm áp dụng pháp lí.
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tích cực đấu tranh ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật.
 III. Tài liệu phương tiện:
SGK, SGV DGCD9.
Hiến pháp 1992 Bộ luật dân sự 1999, Bộ luật giao thông đường Bộ, Pháp lệnh xử phạt hành chính 2002.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: Bài cũ
 2. Giới thiệu bài:
Chúng ta đã nghe những thuật ngữ vi phạm hành chính, vi phạm pháp luật.Vậy hiểu vấn đề đó như thế nào?
 3. Bài mới:
? Đọc NL SGK (52)
? Nhận xét các hành vi trên và cho biết người thực hiện hành vi đó mắc lỗi gì?
? Ai không mắc lỗi? Tại sao?
? Những hành vi đó gây hậu quả gì?
? Những người thực hiện hành vi trên phải chịu trách nhiệm gì?
? Thế nào là vi phạm Pháp Luật?
(- Trước hết phải là 1 hành vi. Hành vi đó trái pháp luật.
- Người thực phải có năng lực pháp lí)
( Trách nhiệm pháp lí : Có nghĩa người đó có nhận thức , điều khiển được việc làm và chịu trách nhiệm về hành vi của mình).
? Có các loại vi phạm pháp luật?
( Học sinh dựa SGK trả lời)
? Thế nào là trách nhiệm pháp lí
? ( gviên diễn giảng khai niệm)
? Có những loại trách nhiệm pháp lí nào?
Cho ví dụ?
? Là công dân phải làm gì?
I. Đặt vấn đề:
* Ông Ân vi phạm Pháp luật.
- Lê+2 người bạn vi phạm pháp luật
- A: do bị bệnh không làm chủ hành vi => không vi phạm pháp luật.
- N: Có hành vi vi phạm pháp luật
- Bà Tư + Anh Sa => Vi phạm pháp luật.
Hậu quả: ảnh hưởng đến TTXH làm nguy hiểm đến tính mạng tài sản, tổn hại đến đạo đức của con người và XH.
Người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí.
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
a, Hành vi: Là hành động cụ thể ( ăn trộm) không hành động cụ thể ( thấy người bị tai nạn không cứu giúp => Hành vi vi phạm pháp luật.
=> Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
 Vi phạm pháp luật là cơ sở xác định trách nhiệm pháp lí.
-> Các loại vi phạm pháp luật.
 - Vi phạm luật hình sự.
 - Vi phạm luật dân sự.
 - Vi phạm kỉ luật.
b, Trách nhiệm pháp lí: là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước qui định.
* Các loại trách nhiệm pháp lí:
 - Trách nhiệm hình sự
 - Trách nhiệm dân sự.
 - Trách nhiệm kỉ luật.
2. Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh HP Và PL.Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật.
 4Luyện tập củng cố:
? Gviên đưa ví dụ: HS xử lí tình huống:
A ghét B có ý định sẽ đánh B 1 trận cho bõ ghét.
Một người uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn
1 Em bé 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy 1 số đồ gỗ nhà bên cạnh.
? Hành vi nào vi phạm pháp luật?
? Trách nhiệm pháp lí?
Trường hợp 1:Không vi phạm phạm pháp luật. Vì ý đó mới ở trong suy nghĩ chưa thực hiện nhưng nói ra bằng lời là vi phạm pháp luật.
Trường hợp 2: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp luật: Xử phạt hành chính.
Trường hợp 3: Không vi phạm pháp luật => Đây là hành vi không cố ý
Chưa đến tuổi theo qui định của pháp luật.
 5. Hướng dẫn học bài:
	- Về học bài – Tìm hiểu 1 số tình huống ngoài XH. Tự tìm trách nhiệm pháp lí.
	- Vận dụng vào cuộc sống. Chuẩn bị cho t2. T28
Tiết 34:
Kiểm tra học kỳ ii
 i. Mục tiêu bài học
- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về pháp luật được học ở HK2 vàvận dụng tích hợp các kiến thức học bậc THCS.
- Rèn kĩ năng trình bày hiểu biết về pháp luật.
- Thái độ: 
	+ Nghiêm túc sống và làm việc theo HP Và Pluật.
	+ Sống có đạo đức.
 II. Tài liệu phương tiện
Gviên kiểm tra chung thống nhất toàn khối đáp án chấm bài.
Hsinh: Tự ôn tập – Làm bài nghiêm túc.
 III. Các hoạt động chủ yếu:
 1. Kiểm tra:
+ Sĩ số:
Giới thiệu bài:
Bài kiểm tra:	
I. Đề bài:
A. Phần trắc nghiệm: Chọn phương án đúng.
Câu 1: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng cách:
A. Trực tiếp 	B. Gián tiếp
C. Cả A và B.
Câu 2: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm:
Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự
Thực hiện chính sách hậu phương, quân đội.
Cả A,B,C.
Câu 3: Điền tiếp các cụm từ trong câu nói của Bác Hồ
“ Các vua Hùng.
Bác cháu ta.”
Câu 4: Lứa tuổi gọi nhập ngũ với công dân Nam giới là:
Từ 18 đến 27 tuổi.
Từ 18 đến 30 tuổi.
Câu 5:
 	Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật:
Không có quan hệ với nhau.
Có mối quan hệ với nhau/
Câu 6: Những hành vi biểu hiện là người sống có đạo đức ( Đánh 1 dấu x)
Những hành vi biểu hiện là người tuân theo pháp luật (đánh 2 dấu xx)
Chăm sóc ông bà ốm đau x
Tham gia hiến máu nhân đạo x
Không đua xe máy xx
Giúp đỡ bạn bè x
Thực hiện tốt ATGT xx
Gĩư gìn các di sản VH dân tộc xx.
 B. Phần tự luận
Câu 1: Các loại trách nhiệm pháp lí của công dân được pháp luật qui định với người vi phạm pháp luật như thế nào?
Câu 2: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? ý nghĩa của vấn đề này là gi?
Là người thanh niên học sinh em phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
II.Đáp án chấm bài
Phần trắc nghiêm: (3đ)
Câu 1: C Câu4: A
 2: D Câu5: B
 3: Đã có công dựng nước Câu 6: - Người có đ: a, b,d,
 - Tuân theo pháp luật: c, e,g.
	B. Phần tự luận (6đ): + 1 điểm trình bày.
Câu 1: Yêu cầu: + Trình bày kĩ những vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (4loại).
	 + Yêu cầu: đủ 4 loại vi phạm -> rõ ràng, sạch sẽ, khoa học.
Câu 2: Yêu cầu: + Nêu đúng rõ khái niênm BVTQ; Nghĩa vụ BVTQ
 + Nêu rõ ý nghĩa BVTQ.
 + Liên hệ kĩ năng cùng với h/s ở 3 nội dung
XD Lực lượng quốc phòng.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Thực hiện chính sách hậu phương, quân đội như thế nào ở địa phương?
 4. Luyện tập củng cố:
 5. Hướng dẫn học bài:
+ Về nhà ôn tập
+ Sưu tâm tài liệu về vấn đề môi trường ở khu dân cư chuẩn bị cho ngoại khoá.
Tiết 35:
Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học.
 i. mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Củng cố nắm chắc kiến thức pháp luật vận dụng liên hệ với thực tế địa phương nơi em ở để hiểu rõ về qui dịnh của pháp luật và vấn đề đạo đức và việc thực thi như thé nào?
- Rèn ý thức thái độ thực hiện theo HP Và PL.
 II.Chuẩn bị:
Thầy: Tìm hiểu việc thực hiện pháp luật ở địa phương trong TP Việt Trì. Liên hệ cụ thể với các điều luật đã học.
Trò: + Tỉm hiểu việc thưc hiện pháp luật ở địa phương 
 + Tìm đọc các bộ luật.
 III. Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra:
Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài. 
 	Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
? Cho HS đọc – Thảo luận – Trình bày thắc mắc nghị định số 15 -2003/NĐCP về Xử phạt hành chính về GTĐB.
? Gviên trả lời thắc mắc.
Gviên gợi ý bằng câu hỏi cho HS thảo luận và viết thu hoạch theo bàn theo nhóm.
GV gợi ý.
 HS Viết thu hoạch.
I. Đọc nội dung cơ bản của luật giao thông đường bộ
 Thảo luận.
II. Liên hệ cụ thể vấn đề ATGT đường bộ với thực tế.
A, Bản thân em và công dân nơi em cư trú đã thực hiện đúng, nghiêm túc những qui định trong luật GTĐB chưa?
Tại sao vẫn còn thực hiện chưa đúng?
Nguyên nhân nào là chính?
Ví dụ?
Làm thế nào để thực hiện đúng luật?
B, Vấn đề chế tài xử phạt người vi phạm pháp luật ở địa phương em đã đúng chưa?
? đúng ( Vì sao)
? Chưa đúng ( Vì sao)
? Làm cách nào để thực hiện đúng?
C, Là đoàn viên TN – học sinh em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình với vấn đề ATGT hiện nay?
- Đề xuất ý kiến của em là gì?
 4. Luyện tập củng cố:
	- Khắc sâu 1 số điều luật cơ bản mà thường mắc khi tham gia giao thông.
-> Đề nghị các em sống – làm việc theo HP và pháp luật.
 5. Hướng dẫn học bài:
Yêu cầu: - Nắm chắc các kiến thức Pháp luật đã học 
 - Vận dụng vào cuộc sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docGD CD 9 CHINH SUA CHUAN.doc