Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Vĩnh Khúc - Trần Bích Thủy

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Vĩnh Khúc - Trần Bích Thủy

. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư, vì sao cần phải có chí công vô tư.

2. Kĩ năng: HS phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, biết tự kiểm tra mình.

3. Thái độ: HS biết quý trọng những hành vi thể hiện chí công vô tư phê phán phản đối những hành vi tự tư tụ lợi,thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

B. Phương tiện dạy học:

 

doc 73 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Vĩnh Khúc - Trần Bích Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn:20/8/2009
Tiết 1 Ngày dạy:..../8 / 2009
Bài 1 : chí công vô tư
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư, vì sao cần phải có chí công vô tư.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, biết tự kiểm tra mình.
3. Thái độ: HS biết quý trọng những hành vi thể hiện chí công vô tư phê phán phản đối những 	hành vi tự tư tụ lợi,thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
B. Phương tiện dạy học: 
	 GV: Nghiên cứu giáo án, tranh ảnh băng hình, giấy, bút dạ.
	 HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài.
C. Tiến trình dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị sách vở của học sinh.
	2. Bài mới
Giới thiệu bài : Gv nêu nên ý nghĩa sự cần thiết của sự chí công vô tư trong cuộc sống.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv Yêu cầu học sinh đọc truyện trong sách giáo khoa.
Thảo luận các câu hỏi có ở phần gợi ý
Hs Đại diện các nhóm trả lời
Nhận xét - bổ sung
Gv Kết luận :
- Tô Hiến Thành dùng người chỉ căn cứ vào việc ai là ngừơi gánh vác được công việc chung của đất nước.
- Điều đó chứng tỏong thực sự công bằng, không thiên vị.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh là tấm gương trong sáng tuyệt vời của một con người đã dành trọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước, hạnh phúc của nhân dân.
- Nhờ phẩm chất đó Bác đã nhận được chọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta đối với người; Tin yêu lòng kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào và sự gắn bó thân thiết gần gũi.
? Qua đó em hiểu thế nào là chí công vô tư
? Em hãy tìm những biểu hiện của chí công vô tư ?
- Qua lời nói:..........
- Qua hành động :............
Gv: Đưa ra những biểu hiện của sự tự tư tự lợi,giả danh chí công vô tư hoặc lời nói thì chí công nhưng việc làm lại thiên vị.....Để học sinh phân biệt.
Gv: Nếu một người luân luân cố gắng vươn lênbằng tài năng sức lực của mìnhmột cách chính đáng để đem lại lợi ích cho bản thân(Như mong làm giầu, đạt kết quả cảôtng học tậpthì đó cũng không phải là hành vi của sự không chí công vô tư. Có nhữnh kẻ miệng nói có vẻ chí công vô tư nhưng hành động và việc làm lại thể hiện sư ích kỷ, tham lam đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể...thì đó là kẻ đạo đức giả không phải là những con người chí công vô tư thực sự .
? Qua đó em thấy chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào với cá nhân và tập thể(xh)
? Để rèn luyện được phẩm chất đạo đức này chúng ta phải ntn?
Gv: Mỗi người chúng ta không những phải có nhận thức đúng đắnđể có thể phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư (Hoặc không chí công vô tư) mà còn cần phải có thái độ ủng hộ , quý trong người chí công vô tư, phê phán những hành vi vụ lợi thiếu công bằng.
GV: Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập.
GV: cho HS làm bài, sau đó nhận xét. Có thể cho điểm với một số bài làm tốt.
Học sinh tự trình bày những suy nghĩ của mình và sau đó lên bảng làm.
I. Đặt vấn đề
- Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh là tấm gương trong sáng tuyệt vời của một con người đã dành trọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước, hạnh phúc của nhân dân.
- Nhờ phẩm chất đó Bác đã nhận được chọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta đối với người; Tin yêu lòng kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào và sự gắn bó thân thiết gần gũi.
II. Nội dung bài học
1. Chí công vô tư
 Là phẩm chất đạo đức tốt dẹp trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người.
2. ý nghĩa của chí công vô tư
 - Với xã hội : Thêm giàu mạnh , công bằng, dân chủ
 - Với cá nhân: Được mọi người tin yêu
III. Bài tập
Bài 1. 
- d,e: chí công vô tư. Vì Lan và Nga giải quyết công việc xuất phát vì lợi ích chung
- a,b,c,đ : không .
Bài 2.
- Tán thành: d,đ
- Không tán thành: a,b,c.
3. Củng cố: 
- Tìm một số tấm gương về chi công vô tư.
- Đọc các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chí công vô tư. 
4. Đánh giá: 
? Em hiểu thế nào là chí công vô tư?
? Em hãy tìm những biểu hiện của chí công vô tư ?
5. Hoạt động tiếp nối.( Dặn dò). 
- Về nhà học bài và soạn bài mới.
- Làm các bài tập còn lại.
Tuần 2 Ngày soạn:28/8/2009
Tiết 2 Ngày dạy:..../8 / 2009
bài 2 : tự chủ
A. Mục tiêu bài học :
	1. Kiến thức : HS hiểu được thế nào là tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và Xã Hội. 	Sự cần thiết phải rè luyện để trở thành người có tính tự chủ.
	2. Kĩ năng : HS nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ biết đánh giá bản thân 	và người khác về tính tự chủ .
	3. Thái độ: HS biết tôn trọng người sống tự chủ, biết rè luyện tính tự chủ.
B. Phương tiện dạy học: 
GV:SGK,SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, những tấm gương ví dụ về tính 	 tự chủ
HS: Đọc bài, chuẩn bị gấy bút......
C. Tiến trình dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
? ể một câu truyện hay về một tấm guơng thể hiện tính tự chủ của những người xung quanh mà em biết
 HS : Lên bảng trả lời- Nhận xét
 V: Nhận xét- cho điểm
	2. Bài mới:
GV:Đặt vấn đề vào bài bằng câu chuyện của học sinh và kể thêm câu truyện khác về một học sinh có hoàn cảnh khó khăn ngữ vấn đề cố gắng , tự tin học tập không chán nản để học tốt.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Học sinh đọc truện “Một người mẹ”
? Trong hoàn cảnh như thế Bà Tâm đã làm gì
để có thể sống và chăm sóc con?
 Hs: Tự do phát biểu
? Nếu đặt em vào hoàn cảnh như bà Tâm em sẽ làm như thế nầo?
Gv: Như vậy các em đã thấy bà Tâm làm chủ được tình cảm , hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ sống có ích cho con và người khác.
Gv: Trước khi chuyển sang phần hai các em hãy nghiên cứu tiếp truyện “Chuyện của N”
? N từ một học sinh ngoan ngãn đi đến chỗ nghiện ngập ntn?
? Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào? 
Gv: - Trước mọi sự việc: Bình tĩnh không chán nản, nóng nảy, vội vàng 
 - Khi gặp khó khăn : kkhông sợ hãi 
 - Trong cư xử: ôn tồn mềm mỏng , lịchsự
Hs : Lấy nhiều biểu hiện khác nhau nữa.
? Thế nào là tự chủ?
Gv: ghi vắn tắt lên bảng:
? Trái với biểu hiện của tính tử chủ là ntn?
Hs: - Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ.
 - Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo , dụ dỗ, lợi dụng.
 - Có những hành vi tự phát như : văng tục, cư xử thô lỗ. 
Gv: Tất cả những biểu hiện này chúng ta đều phải sửa chữa.
? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? 
Gv : Đưa ra câu hỏi thẩo luận nhóm : 
 Nhóm 1: Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự ntn?
 Nhóm 2: Khi có người rủ bạn điều gì sai trái như trốn học, trốn lao động , hút thuốc lá ....
bạn sẽ làm gì?
 Nhóm 3: Bạn rất mong muốn điều gì đó nhưng cha mẹ chưa dáp ứng được bạn làm gì?
 Nhóm 4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác ? 
 Gv: Tổng kết lại cách ứng xử đúng cho từng trường hợp.
? Như vậy các em đã có thể rút ra được cách rèn luyện tính tự chủ cho mình ntn? 
Gv: Cần rút kinh nghiệm và sửa chữa sau mỗi hành độnh của mình.
GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1?
HS: Lên bảng làm
GV: Bỏ sung, nhận xét và cho điểm
Gv: Làm các bài tập còn lại ở nhà
I. Đặt vấn đề
1. Một người mẹ
 Tâm làm chủ được tình cảm , hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ sống có ích cho con và người khác.
2. Chuyện của N
 - Được gia đìmh cưng chiều 
 - Ban bà xấu rủ rê 
 - Bỏ học thi trượt tốt nghiệp 
 - Buồn chán > nghịên ngập + trộm cắp.
II. Nội dung bài học
1. Biểu hiện của tự chủ: 
 - Bình tĩnh không nóng nảy, vội vàng .
 - Không chán nản, sợ hãi 
 - ứng xử lịch sự .
 2. ý nghĩa : 
- Tính tự chủ gíup con người tránh được những sai lầm không đáng có.
- Xã hội sẻ trở nên tốt đẹp hơn.
 3. Rèn luyện
 - Phải tập điều chỉnh hành vi theo nếp sống văn hóa.
 - Tập hạn chế những đòi hỏi .
 - Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động.
II. Bài tập
Bài 1. 
Đáp án: Đồng ý với: a,b,d,e.
Bài 2. Gải thích câu ca dao : 
 “Dù ai nói ngả nói nghiêng 
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
3. Củng cố: 
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tự chủ.
- Làm bài tập trên bảng phụ.
4. Đánh giá: 
? Thế nào là tự chủ?
? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? 
? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? 
5. Hoạt động tiếp nối
Chuẩn bị bài : Dân chủ và kỉ luật 
Chú ý : Làm tốt bài tập số 4 Gv hưỡng dẫn hs làm bài tập này.
Tuần 3 Ngày soạn:4/9/2009
Tiết 3 Ngày dạy:..../9/ 2009
bài: 3 dân chủ và kỉ luật
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật, biểu hiện của dân chủ kỉ luật. ý nghĩa của dân chủ kỉ luật trong nhà trường và xã hội .
2. Kĩ năng: Biết giao tiếp và ứng xửthực hiện tốt dân chủ, biết tự đánh giá bản thân xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.
3. Thái độ : Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật phát huy dân chủ trong học tập và các hoạt động khác.
B. Phương tiện dạy học : 
 Gv: Các sự kiện tình huống , tư liệu tranh ảnh giấy khổ lớn.
 Hs: Đọc bài và soạn bài trước.
C. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trường và nêu cách ứng xử phù hợp?
 2. Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài: đại hội chi đoàn lớp 9a điễn ra rất tốt đẹp . Tất cả đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạcvề phương hứơng phấn đấucủa chi đoàn năm học mới. Đại cũng đã bầu ra được một ban chấp hành chi đoàn gồnm các bạn học tốt, ngoan ngoãn có ý thức xây đựng tập thể để lãnh đạo chi đoàn trở thành đơn vị suất sắc của trường.
? Hãy cho biết: Vì sao Đại hội chi đoàn 9A lại thành công như vậy 
HS : Tập thể chi đoàn đã phát huy tích cực tính dân chủ. Các đoàn viên có ý thức kỷ luật tham gia đầy đủ. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Cho học sinh đọc 2 câu chuyện sách giáo khoa 
? Hãy nêu những chi tiếy thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên.
GV: Chia bảng thành 2 phần
 Phần1
 Có dân chủ
 Các bạn sôi nổi thảo luận.
 Đề suất chi tiêu cụ thể
 Thảo luận các biện pháp thực hiện những vấn đề chung.
 Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể.
 Thành lập đội thanh niên cờ đỏ.
Biện pháp dân chủ
Mọi người cùng được tham gia bàn bạc.
ý thức tự giác.
Biện pháp tổ chức thực hiện
? Việc làm của giám đốc cho thấy ông là người ntn?
GV: Kết luận: Qua việc tìm hiểu nội dung của hoạt động này các em đã hiểu được bước đầu những biểu hiện của tính dân chủ, kỷ luật,hậu quả của thiếu tính dân chủ kỷ luật.
GV: Tổ chức thảo luận nhóm.
Nhóm 1. 1. Em hiểu thế nào là dân chủ.
 2. Thế nào là tính kỷ luật.
Nhóm 2. 1. Dân chủ kỷ luật thể hiện ntn.
 2. Tác dụng của dân chủ kỷ luật.
Nhóm 3. 1. Vì sao trong cuộc sống ta cần phải có dân chủ kỷ luật.
 2. Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật ntn.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Bổ sung – nhận xét.
GV: Tổ chức cho học sinh cả lớp phân tích các hiện tượng trong học tập trong cuộc sống và các quan hệ xã hội
? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em được biết.
? Những việc làm thiếu dân chủ hiện nay của một số cơ quan quản lý nhà nước và hậu quả của việc làm đó gây ra.
HS: Tự do trả lời cá nhân.
GV: Nhận xét
?  ... ng liêng cao quý của công dân.
GV: Gợi ý.
? Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a. Chỉ cán bộ nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước.
b. Tham gia quản lí nhà nước, quảnlí xã hội à quyềncủa mọi người.
I. Đặt vấn đề
Suy nghĩ của em:
Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vẹ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong hòa bình.
Bảo vệ tổ quốc là tra chjs nhiệm của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân.
II. Nội dung bài học.
1. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ X HCN và nhà nước CHXHCNVN.
2. Bảo vệ tổ quốc bao gồm:
- Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
- Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
3. Vì sao phải bảo vẹ tổ quốc?
( Ghi như bên trái)
4. TRách niệm của HS:
- Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức.
- Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.
- Tích cực tham giaphong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú.
- Sẵn sàng tham gianghĩa vụ quân sự, vận động người kác làm nghĩa vụ quân sự.
“ Cờ độc lập phải được nhuônm bằngmáu.
Hoa độc lập pải được tưới bằng máu” ( Nguyễn Thái Học)
4. Củng cố:
 GV: Cho HS liên hệ các hoạt động bẩo vệ tổ quốc.
HS: Trình bày ý kiến cá nhân.
HS:Giới thiệu về hoạt động bảo vệ tổ quốc.
GV: Nhận xét chung
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.
Tiết 32 - Bài 18: 
sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS cần hiểu được:
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật.
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện nhu thế nào?
2. Kĩ năng:
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh.
3. Thái độ:
- Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngưỡiug quanh.
- Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trưở thành công dân tốt có ích.
II. Chuẩn bị:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
 - Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự.
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Những việc làm nào sau đây tham gia bảo vệ tổ quốc?
- Xây dựng lực lượng quốc phòng.
- Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ.
- Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Tam gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
GV : Đưa ra các hànhvi sau :
- Chào hỏi lễ phép với thầycô
- Đỡ 1 em bé bị ngã đứng dậy.
- Chăm sóc bó mẹ khi ốm đau
- Bố mẹ kinh doanh trốn thuế.
? Những hànhvi trên đã thực hiện tốt, chưa tốt vè những chuẩn mực đạo đức gì ?
Hoạt động2
Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề 
GV: yêu cầu HS đọc Sgk.
GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi
1. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?
HS:.
1. Những biểu hiện về sống có đạo đức:
- Biết tự tin, trung thực
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi người.
- Trách nhiệm, năng động sáng tạo.
- Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty
2. Những biểu hiện nào chững tỏ NHT là người sống và làm việc theo pháp luật.
HS:..
3. Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh?
HS:..
4. Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội?
HS:
- Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động
- Công ty là đơn vị tiêu biểu của nghãnhay dựng.
- Uy tín của công ty giúp cho nhà nướcta mở rộng qan hệ với các nước khác.
GV: Kết luận.
Hoạt động 3.
Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Tổ chức cho HS thảo luận:
? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
GV: Gợi ý những chuẩn mực đạo đức : Trung hiếu, lễ, Nghĩa.
? Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật?
HS:.
GV: Người sống có đạo đức là người thể hiện:
- Mọi người chăm lo lợi ích chung
- Công việc có trách nhiệm cao.
- Môi trường sống lãnh mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
? ý nghĩa của sóng có đạo đức và àm việc theo pháp luật?
HS:.
? Đối với HS chúng ta cầ phải làm gì?
HS:.
HS là ngay trên lớp bài 1, 2
GV: nhận xét chữa bài cho HS
GV: kết luận rtútẩ bài học cho HS.
I. Đặt vấn đề	
Nguyễn Hải Thoại – Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật.
2. Những biểu hiện sống và làm việc theo pháp luật.
- Làm theo pháp luật
- Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao đọng.
- Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm.
- Luân phản đối , đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực.
3. Động cơ thúc đẩy anh là : ( SGK)
KL: Sống và làm việc như anh NHT là cống hiến cho đất nước, mọi người , là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cốnghgiến cho XH, co công việc, đem lại lợi ích cho tập thể tro đó có lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội.
II. Nội dung bài học:
1. Sóng có đạo đức là: suy nghĩa và hàh đọng theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giảiquyết hợp lí giữa quyền lợi và nghãi vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tọc là mục yiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó.
2. Tuân theo Pháp luật:
Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật
3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL:
Đạo đức là phẩm chất bếnvữ của mõi cá nhân, nó là đọng lực điều chuỉnh hành vi nhận thức, thái đọ trong đó có hành vi PL.
Người có đạo đức thì biết thực hiện tốt pháp luật.
4. ý nghĩa: 
Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng.
5. Đối với HS:
Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân.
III. Bài tập.
4. Củng cố:
 GV: Đưa ra bài tập:
Những hành vi nào sau đay không có đạo đức và không tuân theo pháp luật.
a. Đi xe đạp hàng 3, 4 trên đường.
b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông.
c. Vô lễ với thầy cô giáo.
d. Là hàng giả.
đ. Quay cóp bài.
e. Buôn ma túy.
HS: là bài tại lớp
GV: Nhận xét chung
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.
Tiết 33 - Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu bài học:	
- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
- Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài.
- HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị của thầy:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa..
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
 1. Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ?
 2. HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
 Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động2
GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước?
? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì?
HS ..
2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của Phápluật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào
HS:.
3. Kinh doanh là gì? Thế nàolà quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế?
HS:.
3. Lao động là gì? Thế nào làquyền và nghĩa vụ lao động của công dân? 
Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động?
HS:/..
4. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các laọi vi phạm pháp luật? 
Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? 
 Học sinh cần phải làm gì?
HS
5. Thế nào là quyền ta gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội?
Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo đieuù kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao?
HS:.
6. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phảibảo vệ tổ quốc?
HS chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ tổ quốc?
HS:
7. Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..?
HS:..
1. Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị
 * HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời
2. Hôn nhận là sự liên kết đặcbiệt giữa 1 nam và 1 nữ.
* Những quy định của pháp luật:
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ
- Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo..
- Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa.
3. Kinh doqanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
* Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế
* Thúe là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế
3. Lao động à hoạt động có mục đích của con gười nhằm tạo ra của cải..
* Mọi ngưốic nghĩavụ lao động để tự nuoi sống bản thân
* Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc
4. Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi
* Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành..
* Moại công dân phải thực hiện tốtHiến pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu
5. Quyền . Là công dân có quyền: tha guia bànbạc, tổ chức thực hiện, giam sát và đánh giá
* Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoắc gián tiếp.
* Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tôta quyềnvà nghĩa vụ này..
6. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN.
* Non sông ta có được là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ
* HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ.
1. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội.
* Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bọ không ngừng.
4. Củng cố:
? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao?
 ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.
Tiết 34 – kiểm tra học kì Ii

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9 ca nam.doc