1/- Kiến thức: Giúp hs hiểu được thế nào là năng động sáng tạo. Năng động sáng tạo trong học tập và các hoạt động khác.
2/- Thái độ: Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
3/- Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo.
Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sáông xung quanh.
Ngày soạn: Tiết: 11;12 Ngày dạy: Bài: 8 I.- Mục tiêu bài học: 1/- Kiến thức: Giúp hs hiểu được thế nào là năng động sáng tạo. Năng động sáng tạo trong học tập và các hoạt động khác. 2/- Thái độ: Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. 3/- Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sáông xung quanh. II/- Phương pháp và đồ dùng dạy học: - Giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận. - Tranh, băng hình, kể chuyện, tục ngữ, ca dao, danh ngôn, giấy khổ lớn. III/- Các hoạt động trên lớp: 1/- Ổn định: 1’ 2/- Kiểm tra bài cũ: 5’ Thế nào là năng động sáng tạo ? Thế nào là năng động ? Kể những việc làm thể hiện tính năng động sáng tạo của bản thân và những người xung quanh. Nhận xét cho điểm. 3/- Bài mới: Giới thiệu bài: 2' Gv liên hệ kiểm tra bài cũ vào bài. TG NỘI DUNG HĐ GV HĐ HS 12’ 9’ 10' 5’ 2/. Ý nghĩa: - Giúp con người tìm ra cái mới rút ngắn thời gian để đạt đến mục đích đã đề ra 1 cách xuất sắc. 3/- Cách rèn luyện: - Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ. - Biết vượt qua khó khăn, thử thách. - Tìm ra cách tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích. III/. Bài tập Bài tập SGK Hoạt động 1: Hướng dẫn hoc sinh thảo luận nhóm. Gv: Chia lớp thành 4 nhóm. Những ý kiến sau đây đúng hay sai ? Vì sao ? 1/. Hs còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được ? 2/. Năng động sáng là những phẩm chất riêng của thiên tài. 3/. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần sự sáng tạo. 4/. Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người lao động. => Gv nhận xét phần trả lời hs. Gv: Lao động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào ? Gv: Nhận xét chuyển sang hoạt động 2. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế tìm những biểu hiện sáng tạo trong học tập. Gv: Nêu tình huống: Hiện nay hs chúng ta vẫn còn hiện tượng tượng học vẹt, lười suy nghĩ trong học tập nên kết quả học chưa cao . Theo em làm thế nào để khắc phục được hiện tượng đó? Gv: Để khắc phục được tình trạng trên là hs chúng ta phải rèn luyện tính năng động sáng tạo. Vậy rèn luyện như thế nào chúng ta sang hoạt động tiếp theo. Hoạt động 3: Rèn luyện tính năng động sáng tạo: - Gv: Gọi hs phát biểu chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo như thế nào ? Nhận xét và ghi ý chính( Hãy tìm những từ trái nghĩa với từ năng động, sáng tạo ?) Gv chuyển lên hoạt động 2 Hoạt động 4: Luyện tập cũng cố: Gv: chia lớp ra làm 2 đội Gv: Tìm những câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về tính năng động sáng tạo. Hs: Làm việc theo nhó, các nhóm thảo luận. Cả lớp trao đổi nhận xét. Ý 1, 2, 3 sai , ý 4 đúng. Hs: Lđộng không sáng tạo trong công việc không thể hộii nhập trong nền kinh tế thị trường , sản phẩm làm ra không có sức cạnh tranh cùng khu vực. Hs: Giúp con người tìm ra cái mới rút ngắn thời gian. Hs: Phát biểu cá nhân , lớp nhận xét bổ sung. Liên hệ thực tế lớp. Biện pháp, giải pháp và nguyên nhân của hiện tượng đó. Hs: Cần cù, chăm chỉ trong học tập, vượt khó, không ngại thử thách... Hs: Thụ động, máy moc, rập khuôn, lười say nghĩ, bắt chước, ỉ lại,... Hs: Lần lượt từng hs lên bảng. 4/. Dặn dò: 1’ Hs: Làm bài tập còn lại sgk trang. Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính năng động sáng tạo. Chuẩn bị bài 9: Làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả.
Tài liệu đính kèm: