1) Kiến thức: Hiểu được thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người có tính tự chủ.
2) Kỹ năng: + Nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ
+ Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ
3) Thái độ: + Biết quí trọng nhứng người biết sống tự chủ.
+ Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người để trở thành một người có tính tự chủ.
TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC Ngày Soạn 02 02 Bài 2 TỰ CHỦ 06-09-2006 I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Hiểu được thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người có tính tự chủ. 2) Kỹ năng: + Nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ + Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ 3) Thái độ: + Biết quí trọng nhứng người biết sống tự chủ. + Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người để trở thành một người có tính tự chủ. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 9. - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. - Những tấm gương, ví dụ thực tế về người có tính tự chủ 2) HS : Sách GDCD , vở ghi chép, Vở bài tập III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Em hiểu thế nào là chí công, vô tư. - Hãy cho 2 ví dụ về chí công vô tư và không chí công vô tư. Em có nhận xét gì về người chí công vô tư? Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (3’) GV nêu vài tấm gương tự chủ trong thực tế cuộc sống hàng ngày để giới thiệu vào bài học. GV: Ghi đầu bài lên bảng Giảng bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 10’ 8’ 10’ 7’ HĐ1: Đàm thoại giúp HS bước đầu nhận biết những biểu hiện của tự chủ. - Gọi HS đọc truyện “Một người mẹ” trong phần đặt vấn đề. Hỏi: 1. Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh lớn của gia đình? 2. Theo em, bà Tâm là người như thế nào? + Kết luận: HĐ2: Thảo luận lớp giúp HS hiểu như thế nào là tự chủ và sự cần thiết phải tự chủ trong cuộc sống. - Gọi HS đọc truyện: “Chuyện của N” trong phần đặt vấn đề. - Nêu câu hỏi: 1. N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao như vậy? 2. Theo em, tính tự chủ thể hiện như thế nào? 3. Vì sao con người cần phải biết tự chủ? + Tổng kết lại những biểu hiện đúng của tímh tự chủ và tóm tắt Nội dung bài học. - Cho HS giải thích câu ca dao trong SGK HĐ3: Thảo luận nhóm về cách ứng xử thể hiện tính tự chủ. - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Nhóm 1 và nhóm 3: + Nhóm 2 và nhóm 4: + Nhóm 5 và nhóm 7: + Nhóm 6 và nhóm 8: - Tổng kết lại cách ứng xử đúng trong từng trường hợp, cho điểm các nhóm có cách ứng xử xuất sắc. HĐ4: Liên hệ thực tế và luyện tập - Hỏi: Em hãy cho ví dụ trong thực tế và của bản thân em về tính tự chủ. - Chốt lại các ví dụ HS nêu và khuyến khích HS về nhà tìm những ví dụ khác. * Tổng kết bài học: Yêu cầu HS nhắc lại Nội dung bài học, HDHS làm các bài tập trong SGK. - Đọc truyện trong phần đặt vấn đề - Làm việc cá nhân 1. Dựa vào truyện trả lời 2. Bà Tâm là người có tính tự chủ - Đọc truyện - Thảo luận theo câu hỏi - Nhận xét, bổ sung 1. Vì N là người không làm chủ được bản thân, thiếu tính tự chủ. 2. Tính tự chủ được thể hiện: + Bình tĩnh, không nóng nảy, vội vàng. + Khi gặp khó khăn không sợ hãi hoặc chán nản. + Khi đối xử với mọi người luôn tỏ ra ôn tồn, mềm móng, lịch sự. + Biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình, biết sửa chữa bản thân trở thành người tốt. 3. Giúp con người tránh được những sai lầm không đáng có. - Khi con người đã có quyết tâm thì dù bị người khác ngăn trở cũng vẫn vững vàn, không thay đổi ý định của mình - Về vị trí thảo luận, cử thư kí ghi kết quả ra giấy, cử đại diện nhóm lên trình bày kết qua.û - Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự như thế nào? - Khi có người rủ bạn làm điều gì đó sai trái, bạn sẽ làm gì? - Bạn rất mong muón một điều gì đó nhưng cha mẹ bạn chưa thể đáp ứng được, bạn sẽ làm gì? - Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và người giao tiếp. Bạn có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? - Cả lớp trao đổi, bổ sung thêm. - Làm việc cá nhân, nêu các ví dụ trong thực tế và bản thân - Lớp nhận xét, bổ sung. 4) DẶN DÒ : 1’ - Học thuộc NDBH, Làm các bài tập (SGK trang 8) - Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trên cơ sở xem xét mình cìn yếu ở nhứnh điểm nào và tìm biện pháp khắc phục. - Chuẩn bị bài: Dân chủ và kỷ luật. IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: