Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần 28 - Tiết 28 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiết 2)

Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần 28 - Tiết 28 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiết 2)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

1. Về kiến thức:

- Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí.

2. Về kỹ năng:

- Biết xử sự phù hợp với các quy định của pháp luật.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần 28 - Tiết 28 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Tiết 28
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
	Bài 15
Vi phạm pháp luật
Và trách nhiệm pháp lí của công dân (Tiết 2)
A. mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí.
2. Về kỹ năng:
- Biết xử sự phù hợp với các quy định của pháp luật.
3. Về thái độ:
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi VPPL.
B. Nội dung
1. Khái niệm trách nhiệm pháp lí, các loại trach nhiệm pháp lí và cơ quan có thẩm quyền áp dung.
2. ý nghĩa việc áp dụng.
C. Tài liệu, phương tiện
- GV: SGK, SGV, Luật hình sự 1999, Giấy khổ lớn, bút dạ....
- HS: SGK, vở ghi.
D. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra:
? Vi phạm pháp luật là gì? Có mấy loại VPPL? Lấy ví dụ từng loại?
? Bài tập:
Hành vi
Loại vi phạm
Biện pháp xử lí
- Vứt rác bừa bãi.
- Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng.
- Lấn chiếm vỉa hè.
- Vi phạm hành chính.
?
- Trộm xe máy.
- Cướp giật tài sản.
- Vi phạm hình sự.
?
- Mượn xe máy để đặt lấy tiền.
- Vi phạm dân sự.
?
- Viết vẽ bậy lên tường của lớp học.
- Vi phạm kỉ luật.
?
 2. Giới thiệu bài: GV lấy ví dụ phần bài tập để vào bài: Như vậy chúng ta đã xác định được các hành vi trên thuộc loại vi phạm nào, đối với những hành vi đó ta phải xử lí như thế nào?
Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
3. Phát triển chủ đề:
Hoạt động 1: HS thảo luận tìm hiểu trách nhiệm pháp lí là gì.
 Mục tiêu: Giúp HS hiểu mối quan hệ nhân quả giữa hành vi VPPL và trách nhiệm pháp lí phải gánh chịu.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
+Nhóm 1: Ai là người có thẩm quyền xử lí người vi phạm pháp luật? Có phải bất kì ai trông thấy người VPPL đều có quyền xử lí?
+ Nhóm 2: Dựa vào đâu để xác định trách nhiệm pháp lí?
+? Vậy thế nào là trách nhiệm pháp lí?
+?Có mấy loại tráchnhiệm pháp lí?
- GV trở lại bài tập: ? Các loại vi phạm sẽ phải áp dụng trách nhiệm pháp lí như thế nào?
+?Vì sao NN quy định chế độ trách nhiệm pháp lí?
+?Trách nhiệm pháp lí có phải chỉ là hình phạt không?
+?Vậy ý nghiã của trách nhiệmu pháp lí là gì?
- HS thảo luận trả lời.
+N1: Thẩm quyền xử lí là Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
+N2: Căn cứ xác định trách nhiệm pháp lí, còn gọi là cơ sở áp dụng trách nhiệm pháp lí.
- HS trả lời.
+ Lần lượt sẽ là:
- Xử phạt hành chính.
- Hình phạt của Bộ luật hình sự.
- Bồi thường dân sự.
- Kỉ luật: Phê bình trước lớp.
+ Cưỡng chế, bắt buộc người VPPL phải gánh chịu.
+ Bao gồm có hình phạt và một số hình thức khác: Ví dụ Hình sự gồm hình phạt và biện pháp tư pháp khác: Bắt chữa bệnh, tịch thu tang vật...
- Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà cá nhân và tổ chức VPPL phải chấp hành.
- Có 4 loại:
+ Trách nhiệm hình sự:
+ Trách nhiệm dân sự.
+ Trách nhiệm hành chính.
+ Trách nhiệm kỉ luật.
- ý nghĩa:
+ Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo giáo dục người VPPL.
+ Giáo dục ý thức tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
+ Răn đe mọi người.
+ Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí trong nhân dân.
+ Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ VPPL.
Hoạt động 2: Liên hệ tìm hiểu trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện pháp luật.
 Mục tiêu: Giúp HS xác định trách nhiệm của CD nói chung và CD HS nói riêng.
+? Theo em, công dân có nghĩa vụ ntn trong việc thực hiện PL?
+? HS có trách nhiệm ntn?
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đối với công dân:
- Chấp hành nghiêm chỉnh HP, PL.
- Đấu tranh với các hành vi VPPL.
+ CD - HS:
- Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt HP, PL.
- Có lối sống lành mạnh, học tập lao động tốt.
- Tránh xa các tệ nạ xã hội.
- Đấu tranh với các hiện tượng VP.
4. Củng cố, luyện tập:
- HS làm bài tập 5,6 - SGK.
- GV gọi HS lên bảng.
- GV chốt lại đáp án đúng.
- GV cho HS đọc lại nội dung 2, 3 bài học.
- HS lên bảng.
- Cả lớp bổ sung ý kiến.
- HS đọc.
+ BT 5:
- ý kiến đúng: c, e.
- ý kiến sai: a, b, d, đ.
Trách nhiệm đạo đức
Trách nhiệm pháp lí
Giống nhau
- Là quan hệ xax hội và các quan hệ xã hội này đều được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự kỉ cương. Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
Khác nhau
- Bằng tác động của dân sự và xã hội.
- Lương tâm cắn rứt.
- Bắt buộc thực hiện.
- Phương pháp cưỡng chế của nhà nước.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 4.
- Chuẩn bị bài mới - 16 "Quyền tham gia quản lí NN...".

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28.doc