Kiến thức.
- Giúp học sinh hiểu sơ lược những vấn để của địa phương nơi mình sinh sống như những thành tựu đã đạt được hay những khó khăn phải trải qua.
2. Thái độ.
- Thực hành các tình huống có thể sẽ gặp ở địa phương.
3. Kĩ năng.
Ngày soạn : 14/ 03/2012 Lớp 9A; Tiết 3(tkb) Ngày dạy : / 04/2012 Sĩ số...........vắng.................................................................................. Lớp 9B; Tiết 2 (tkb) Ngày dạy : /04/2012 Sĩ số...........vắng................................................................................. Lớp 9C Tiết 4(tkb) Ngày dạy : /04/2012 Sĩ số...........vắng.................................................................................. Tuần 33 Tiết 33 NGOAẽI KHOÙA CAÙC VAÁN ẹEÀ CUÛA ẹềA PHệễNG VAỉ CAÙC NOÄI DUNG ẹAế HOẽC I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: Giuựp HS naộm ủửụùc tỡnh hỡnh thửùc teỏ ụỷ ủũa phửụng veà chớnhtrũ, an ninh traọt tửù, 1. Kiến thức. - Giúp học sinh hiểu sơ lược những vấn để của địa phương nơi mình sinh sống như những thành tựu đã đạt được hay những khó khăn phải trải qua. 2. Thỏi độ. - Thực hành các tình huống có thể sẽ gặp ở địa phương. 3. Kĩ năng. - Biết tránh xa các tệ nạn xã hội ở địa phương. . II- Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài - KN giao tiếp. - KN thu thập và sử lí thông tin về tình hình ở địa phương,. - KN tư duy phê phán đối với những hành vi, thái độ, việc làm vi phạm pháp luật - KN trình bày suy nghĩ . III. Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng:. - Động não - Đóng vai - Bày tỏ thái độ - Trình bày một phút. - Chúng em biết 3 II. PHƯƠNG PHÁP. - Đàm thoại - Nêu và giải quyết vấn đề.. - Thảo luận. III. PHƯƠNG TIỆN. - Hệ thống các caõu hỏi và bài tập - Tình hình về địa phương trong những năm qua và thời gian tới.. - Các tình huống.... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra bài củ:(4’) 3. Bài mới: a. Vào bài(3’) Đất nước ta đã và đang ngày càng đổi mới. Chính nhờ sự đổi mới mà chúng ta có được những thành tựu như ngày hôm nay.ở địa phương chúng ta cũng không nằm ngoài sự phát triển của xã hội, tuy nhiên trong quá trình xây dựng và phát triển dịa phương mình còn gặp không ít những khó khăn. Vậy những khó khăn đó là gì chúng ta cùng tìm hiểu. b. Cỏc hoạt động Hoạt động 1: (12’) Tìm hiểu những vấn đề của địa phương.. HOAẽT ẹOÄNG: GIAÙO VIEÂN HOẽC SINH NOÄI DUNG Hẹ1:Tỡm hieồu muùc ủaởt vaỏn ủeà: Gv yêu cầu học sinh liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi: ? Theo sự đánh giá của em thì hiện nay địa phương Tân Đức có những thay đổi gì? ? Vậy theo em những thay đổi trên là do đâu? GV: Không chỉ có sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương mà dịa bàn xã ta còn được sự ủng hộ và tạo điều kiện của các dự án do nước ngoài tài trợ để xây dựng CSVC. Ví dụ như trường học, trạm y tế... ? Theo em ở địa phương ta có gặp những khó khăn gì? ? Biện pháp để khắc phục khó khăn? Haừy nhaọn xeựt tỡnh hỡnh chớnh trũ vaứ an ninh traọt tửù ụỷ xaừ, xoựm em? Haừy keồ caực cụ quan Nhaứ nửụực ụỷ ủũa phửụng ? Haừy nhaọn xeựt tỡnh hỡnh thửùc hieọn Phaựp luaọt cuỷa ngửụứi daõn ủũa phửụng H/s: - Đời sống của người dân được nâng cao. - Các công trình điện, đường, trường, trạm... được xây dựng khang trang sạch đẹp hơn trước... - Hầu hết trẻ em trong vùng đến tuổi đều được đi học. - Trong sản xuất bà con nông dân đều đã chú trọng đến năng suất... HS: Suy nghú traỷ lụứi HS: Neõu nhửừng khoự khaờn cuỷa ủũa phửụng mỡnh sinh soỏng H/s: - Hiện tượng sinh con thứ 3, tảo hôn ngày càng gia tăng (làm gia tăng dân số) ... - Tập huấn tuyên truyền để cho mọi người hiểu... - Tận dụng mọi cơ hội để học hỏi kinh nghiệm của các địa phương khác, - Cần có các buổi tập huấn về nâng cao trình độ cho các cán bộ địa phương. - Thu hút đầu tư của các dự án... Chớnh trũ: oồn ủũnh An ninh traọt tửù: coứn moọt soỏ ủieồm cụứ baùc, caự ủoọ nhửng nhỡn chung toỏt UBND, HẹND, trửụứng, traùm Thửùc hieọn toỏt Hieỏn phaựp, Phaựp luaọt I.ẹaởt vaỏn ủeà 1. Tình hình của địa phương: a. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của chính quyền địa phương trong phát triển làm ăn kinh tế, xoá đói giảm nghèo. b. Khó khăn: - Nguồn vốn tập trung cho sản xuất còn thiếu. - KHKT chưa được áp dụng nhiều vào sản xuất. - Cơ cấu kinh tế đang ở mức nhỏ, lẻ, chưa phát triển. Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình an ninh trật tự ở địa phương.. Mục tiêu: HS nắm bắt được tình hình trật tự an ninh ở địa phương nơi mình đang cư trú. Những hiện tượng vi pham pháp luật - Rèn kĩ năng trình bày suy nghĩ Haừy nhaọn xeựt tỡnh hỡnh chớnh trũ vaứ an ninh traọt tửù ụỷ xaừ, xoựm em? Chớnh trũ: An ninh traọt tửù: ? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? ? Theo em là học sinh và cũng là những người con của địa phương mình thì em có trách nhiệm gì? Chớnh trũ: oồn ủũnh An ninh traọt tửù:coứn moọt soỏ ủieồm cụứ baùc, caự ủoọ nhửng nhỡn chung toỏt H/s: - Vẫn còn hiện tượng đánh bạc, trộm cắp vặt, đánh nhau, rượu chè... - Học sinh thì còn hiện tượng bỏ học để theo kẻ xấu, sa vào các tệ nạn như cờ bạc, đánh bida, chơi trò chơi điện tử... H/s: - Du nhập nhiều văn hoá phẩm đồi truỵ, băng hình không lành mạnh... - Bố mẹ ít quan tâm đến con cái... - Kinh tế còn nghèo... 2. Tình hình an ninh trật tự: - không xảy ra những vụ việc lớn. - ANTT luôn dược đảm bảo. 3. Trách nhiệm của học sinh: - Chăm ngoan, học giỏi - Tích cực và vận động người thân và mọi người tham gia các hoạt động ở địa phương... Hẹ3: Nhắc lại nội dung đã học và giải đáp thắc mắc - Rèn kĩ năng tư duy Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc (baứi 13-21) HKII Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc caực ủieàu cuỷa Hieỏn phaựp, Phaựp luaọt, giaỷi thớch Giaỷi ủaựp thaộc maộc: Haừy neõu nhửừng thaộc maộc cuỷa em Giaỷi ủaựp dửùa vaứo Hieỏn phaựp, Phaựp luaọt Nhaộc tửứng baứi nhửừng noọi dung chớnh ẹoùc giaỷi thớch HS: Neõu nhửừng thaộc maộc II.Caực noọi dung ủaừ hoùc 4. Củng cố:(5’) Tổ chức trò chơi sắm vai cho học sinh. Tình huống là những vấn đề ở địa phương có liên quan đến học sinh. 5. Dặn dũ:(2’) - Ôn tập các bài 1,3,12,16,18,20,21 để chuẩn bị kiểm tra học kì II *Rút kinh nghiệm ........................................................................................ ...................................................................................................................... .........................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: