Giáo án lớp 9 môn Hình học

Giáo án lớp 9 môn Hình học

MỤC TIÊU :

• Hệ thống, củng cố, kiểm tra kiến thức của Chương I.

• Rèn kĩ năng vận dụng, tính toán

• Cẩn thận, chính xác, trung thực.

II – CHUẨN BỊ :

• GV : ĐDDH : Đề, đáp .

• HS : Học và làm bài tập về nhà, êke, thước thẳng, máy tính bỏ túi.

• .PHƯƠNG PHÁP : Thực hành

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1193Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Hình học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết : 19
KIỂM TRA CHƯƠNG I (45’) 
I – MỤC TIÊU : 
Hệ thống, củng cố, kiểm tra kiến thức của Chương I.
Rèn kĩ năng vận dụng, tính toán 
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II – CHUẨN BỊ :
GV : ĐDDH : Đề, đáp .
HS : Học và làm bài tập về nhà, êke, thước thẳng, máy tính bỏ túi. 
.PHƯƠNG PHÁP : Thực hành
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
HĐ 1 – PHÁT ĐỀ (1 PHÚT)
HĐ 2 – KIỂM TRA (43 PHÚT)
Câu 1 :Khoanh tròn chỉ một chữ cái in đứng trước câu trả lời đúng nhất :
(Các ý từ 1 4 dựa vào hình 1 để trả lờì ). 
1/ Cạnh AC tính bằng : 
	A. AB.sinB	B. AB.sinC	C. BC.sinB	D. BC.cotC
2/ CosB tính bằng : 
	A. 	 B. 	C. 	D. 
3/.Cho BH=6cm ; HC=8cm , thì AH được tính bằng : 	
	A. 48	 B. 	 C. 14	 D. 10
4/ Cho cos 600= thì sin 300bằng :
 A/ 2 	B/ -	C/ 	D/ 
Câu 2(1đ) : Điền vào dấu
Trong một tam giác vuông mỗi cạnh góc vuông bằng:
a/ . . . . . Cạnh huyền nhân với .........................hoặc . . . . . . . . . . . . . . . .
b/.Cạnh góc vuông kia nhân với . . . . . . . . . . hoặc ..............................
Câu 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 10cm, AB= 6cm.; AC=8cm
a/ Tính sin C, tanB
b/ Tính số đo góc B, góc C, độ dài đường cao AH
c/ Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.
 Chứng minh : EA.AB =FA..AC
Câu 4 : Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Biết MN= 8cm, HP=12cm.Tính độ dài đoạn NH.
HẾT
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu1 : Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : (2đ)
1
2
3
4
C
B
B
D
Câu 2: Điền vào dấu  từ, cụm từ phù hợp để được khẳng định đúng: (1đ)
a/ cạnh huyền; cosin góc kề
b/ tang góc đối; C co tanggóc kề.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 3 (5.5 đ): 
a/ DABC vuông tại A, ta có 
sin C=
tanB=
b/ Sin C= 
AH =AC .sin C=8.sin370 4,81(m)
c/ xét vuông taị H theo định lý về cạnh góc vuông và đường cao ta có: AH2 = AB.AE (1)
XÉT vuông tại H Ta có: AH2 = AC.AF (2)
Từ (1) , (2), suy ra AB.AE =AC.AF
Câu 4 (1,5đ): Gọi x là độ dài đoạn NH, Đk: x>0 ta có 
MN2 = NP.NH
 82 = x (x + 12)
 x2 + 12x –64= 0
 x2 –4x + 16x –64 = 0	
 x(x –4) + 16(x –4) = 0
 (x –4)(x +16) = 0
 x –4 = 0 hoặc x +16 = 0
 x = 4 (nhận) hoặc x = –16 (loại)
Vậy NH = 4
Câu1
Mỗi ý 0,5 điểm
4 .0,5 đ=2.0đ
Câu 2
Đúng mỗi 0.25đ
4.0,25 điểm=1đ
Câu 3
0,75 đ
0,75đ
0,5đ
0,5 đ
1.5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu4
0,5 đ
0.5đ
0,5 đ
Tuần : 10
Tiết : 20
Chương II – ĐƯỜNG TRÒN
 Bài 1 – Sự xác định đường tròn 	Tính chất đối xứng của đường tròn
I – MỤC TIÊU : 
Hiểu được đ/n đường tròn, cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác vfa tam giác nội tiếp đường tròn. Biết, hiểu được hình tròn là hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng.
Biết dựng đường tròn đi qua 03 điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngồi đường tròn.
Cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ :
GV : 
ĐDDH : Phấn màu, compa, tấm bìa hình tròn, thước chữ T.
Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, trực quan.
HS : Xem trước bài ở nhà, compa, miếng bìa hình tròn, thước thẳng. 
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
HĐ 1 – BÀI MỚI ( 35 PHÚT)
HĐ 1.1 – Nhắc lại về đường tròn ( 07 phút)
Nhắc lại định nghĩa đường tròn ?
Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R.
Kí hiệu ?
So sánh OM với R trong từng trường hợp, từng vị trí tương đối của M với đường tròn (O).
Nhận xét.
Giải ?1 
HS nhắc lại.
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS vẽ vào vở.
HS nhắc lại.
HS so sánh trong từng trường hợp.
HS ghi nhận.
HS trình bày tại chỗ.
HS khác nhận xét, bổ sung.
1 – Nhắc lại về đường tròn :
Đường tròn tâm O bán kính R
Kí hiệu : (O;R); (O)
a/ OM > R
 M nằm ngồi (O)
b/ OM = R
 M nằm trên (O)
c/ OM < R
 M nằm trong (O)
?1 Ta có :
OK < R < OH
=> 
HĐ 1.2 – Cách xác định đường tròn ( 17 phút)
Đường tròn được xác định nếu biết các yếu tố nào ?
Nhận xét .
Giải ?2 , ?3 ?
Quan sát, hướng dẫn các nhóm.
Vẽ được mấy đường tròn đi qua 02 điểm ?
Như vậy, biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường tròn.
Vẽ được mấy đường tròn đi qua 03 điểm không thẳng hàng ?
Giải thích ?
Vậy qua bao nhiêu điểm sẽ xác định được một đường tròn duy nhất ?
Đối với 03 điểm thẳng hàng thì sao ?
Thông báo nội dung Chú ý (SGK/T98).
Thông báo đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn.
Nếu biết tâm và bán kính.
HS ghi nhận.
HS thảo luận nhóm, giải vào nháp sau đó trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Vẽ được vô số đường tròn đi qua 02 điểm A, B; tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB.
HS ghi nhận.
Vẽ được 01 đường tròn đi qua 03 điểm không thẳng hàng.
Vì tâm là giao điểm của 03 (02) đường trung trực, mà trong tam giác các đường trung trực chỉ cắt nhau tại một điểm. 
Qua 03 điểm không thẳng hàng.
Không xác định được đường tròn vì khi đó các đường trung trực song song với nhau.
HS ghi nhận.
HS qua sát, ghi nhận.
2 –Cách xác định đường tròn :
?2 
?3 
Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
Đường tròn (O) gọi là ngoại tiếp DABC
DABC gọi là nội tiếp đường tròn (O).
Chú ý (SGK/T98)
HĐ 1.3 – Tính đối xứng của đường tròn ( 10 phút)
Giải ?4 ?
Đường tròn có tâm đối xứng không ?
Tổng hợp, kết luận.
Giải ?5 ?
Quan sát, hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
Nhận xét, điều chỉnh.
HS thảo luận nhóm 02 HS, giải vào nháp sau đó trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS ghi nhận.
HS giải ?5 .
HS thảo luận giải ?5 sau đó trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS ghi nhận.
3 – Tâm đối xứng :
Đường tròn là hình 
có tâm đối xứng.
Tâm của đường tròn
là tâm đối xứng của 
đường tròn đó.
4 – Trục đối xứng :
Đường tròn là hình 
có trục đối xứng.
Bất kì đường kính nào
cũng là trục đối xứng
của đường tròn đó.
HĐ 3 – CỦNG CỐ (09 PHÚT)
Giải bài 1 ?
Quan sát, hướng dẫn HS gặp khó khăn.
Điểm nằm trên đường tròn khi nào ?
Nhận xét, điều chỉnh.
HS đọc đề, vẽ hình.
HS lên giải.
HS khác giải vào nháp, nhận xét.
HS ghi nhận.
Bài 1 (SGK/T99)
Gọi O là giao điểm
của AC và BD.
Ta có 
OA = OB = OC = OD
=> A, B, C, D Î (O; OA)
HĐ 4 – DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (02 PHÚT)
Học kĩ bài.
Làm các bài 2 –> 5.
Hướng dẫn bài 2.
Tiết sau Luyện tập.
HS lưu ý.
HS đánh dấu về nhà.
HS ghi nhận.
HS lưu ý.
Bài 2 (SGK/T100)
Vẽ DABC trong từng trường hợp nhọn, vuông, tù.
IV – RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 10 –../ 10 / 2011
Tổ trưởng
Vũ Văn Luyện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao anhinhhoc 9.doc