Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Ôn tập hóa 8

Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Ôn tập hóa 8

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh thống thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, các khái niệm về oxit, oxit axit, bazơ, muối, hóa trị, các loại phản ứng hóa học

- Ôn lại một số công thức tính số mol dung dịch (C%, CM)

- Vận dụng giải một số bài tập rèn luyện kĩ năng giải toán, viết công thức cấu tạo và lập đúng phương trình hóa học

II. Chuẩn bị:

 

doc 136 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1770Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Ôn tập hóa 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HÓA 8
Mục tiêu:
Giúp học sinh thống thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, các khái niệm về oxit, oxit axit, bazơ, muối, hóa trị, các loại phản ứng hóa học 
Ôn lại một số công thức tính số mol dung dịch (C%, CM) 
Vận dụng giải một số bài tập rèn luyện kĩ năng giải toán, viết công thức cấu tạo và lập đúng phương trình hóa học 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thống bài tập câu hỏi, các khái niệm
Học sinh: Ôn lại các kiến thức cơ bản của lớp 8
Tiến hành giảng dạy:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động1:
I. Ôn tập các khái niệm cơ bản:
Giáo viên nhắc lại cấu trúc nội dung của SGK hóa học 8
Hệ thống lại nội dung chính đã học ở lớp 8
Yêu cầu học sinhcả lớp làm bài tập 1Giáo viên ghi lên bảng 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh viết đề bài tập 1
Bài tập1: em hãy viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau.
Canxi oxit
Nhôm oxit
Axit clohiđric
Axit sunfuric
Canxi photphat
Natri sunfat
Natri hiđrôxit
Magiê hiđrôxit
Giáo viên: gợi ý để làm được bài tập này chúng ta phải vận dụng những kiến thức nào?(cho Học sinh thảo luận nhóm đề xuất ý kiến của mình khoảng 1’)
Giáo viên nhắc lại công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8 oxit RxOy
Axit: HxA
Bazơ: M(OH)y
Muối: MxAy
Giải thích từ đại lượng trong công thức chung cho học sinh hiểu 
Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập(1) trên bảng 
Gọi một học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)Giáo viên hoàn thành nội dung bài
Thảo luận nhóm thống nhất nội dungđại diện nhóm phát biểu.
1/ Qui tắc hóa trị x.a=y.b
2/ Thuộc hóa trị các NTHH
3/ Thuộc CTHH của một vài axit thường gặp 
Học sinh vận dụng giải bài tập(1)
Học sinh giải bài tập(1) lên bảng
Học sinh nhận xét, bổ sung 
Học sinh sửa bài vào vở.
CaO
Al 2O3
HCl
H2SO4 
Ca3(PO4)2
Na2SO4
NaOH
Mg(OH)2
Yêu cầu học sinh cho biết các chất trên thuộc loại hợp chất nào ?
Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan một số hợp chất trang 170/SGK/hóa 9
Hãy cho biết HCl, H2SO4, Ca3(PO4)2, Na2SO4, NaOH, Mg(OH)2, chất nào tan
 - Học sinh:
CaO, Al2O3 :Oxit
HCl, H2SO4 :Axit
Ca3(PO4)2, Na2SO4 :Muối
NaOH, Mg(OH)2 :Bazơ
HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH là những chất tan.
Hoạt động 2
 II. Các công thức giải toán cần nhớ:
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính số mol của chất khí biết số gam và số lít(đktc), số nguyên tử và phân tử 
Giáo viên và học sinh cùng sửa sai (nếu có)
Học sinh thảo luận nhóm trình bài lên bảng và công thức tính mol
Đại diện nhóm trình bài lên bảng các công thức toán học
Học sinh ghi bài vào vở.
Công thức tính số mol:
n = 
 (mol) m = n.M (g)
	 M = (g)
n = 
	 (mol) V=n.22.4	
	 (khí)	
n = Số ngtử(ptử)
 6.1023
	 (mol) số ngtử = n.6.1023
	 (số phtử)
Yêu cầu học sinh cho biết ý nghĩa trong từng công thức tính mol
Ở chương 6 (lớp 8) các em đã học về nồng độ dung dịch, hãy cho biết công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch
Mời các học sinh khác nhận xét bổ sung, nêu ý nghĩa các đại lượng
Giáo viên hoàn thiện công thức cho đúng.
- Nêu ý nghĩa các đại lượng 
Nhớ lại kiến thức cũ ở lớp 8, phát biểu cá nhân công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch 
Nhận xét
Bổ sung nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức
Học sinh ghi bài vào vở
Công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch (C%)
C% = . 100%
mct = 
mdd = 
CM = 
Vdd = 
D = 
	(%)
	(g)
	(g)
Công thức tính nồng độ mol dd(CM)
	 (M) hay mol/lit) 	 
 n = CM.Vdd (mol)
	 (lít) 	
Khối lượng riêng:
	(g/ml)
Hoạt động 3
III. Bài toán tính theo phương trình hoá học:
Ghi bài tập 2 lên bảng. yêu cầu học sinh cả lớp ghi đề vào vở
Ghi đề bài tập 2 vào vở
Bài tập2: Hoà tan 2,8gam sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
Tính thể tích trong dung dịch HCl cần dùng
Đây là bài toán tính theo phương trình hoá vậy để giài bài toán này cần phải thực hiện trong các bước nào?
Gíáo viên hoàn thành bổ sung các bước giải toán theo phương trình hoá học. 
Hướng dẫn các em giải bài tập 
Gọi học sinh lần lược thực hiện các bước giải toán bài tập 2 lên bảng 
Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét bổ sung giáo viên kiểm tra đánh giá
Thảo luận nhóm 1’
Đại diện nhóm trả lời 
Lập phương trình hoá học
Chuyển đổi số mol từ đề bài 
Tìm số mol những chât mà đề bài yêu cầu 
Giải bài tập lên bảng theo sự hướng dẫn của giáo viên
Các học sinh khác giải bài tập vào vở
Học sinh ghi bài vào vở
PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol
 0,05mol 0,1mol 0,05mol
HCl
ddHCl
H2
- Số mol của Fe
 n = = = 0,05mol
a/ n = 2. 0,05 = 0,1mol
V = = = 0,05(lit)
b/ n = 0,05mol
H2
V = n. 22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12(lít) 
Ghi bài tập 3 lên bảng, yêu cầu học sinh cả lớp ghi đề bài vào vở 
Ghi đề bài tập 3 vào vở
Bài tập 3: hòa tan một lượng m1(gam) dd HCl 14,6%
Phản ứng kết thúc thu được 0,896 lít H2(đktc).
a/ Viết phương trình hóa học 
b/ Tính m1 và m2 
Cho học sinh thảo luận nhóm nêu các bước giải bài tập toán 3
Yêu cầu học sinh thực hiện giải theo các bước vừa nêu gọi lần lược học sinh giải bài tập lên bảng.
Tổ chức cho học sinh nhận xét bổ sung lẫn nhau
 giáo viên kiểm tra đánh giá.
Thảo luận nhóm 1’ 
Zn
HCl
Đại diện nhóm nêu các bước giải bài tập toán 3.
1/ Viết phương trình hóa học 
2/ Tìm số mol H2 ( chuyển đổi theo công thức cấu tạo:
n = 
3/ Tính n , n , dựa vào 
phương trình hóa học m1, m2 
Giải bài tập vào vở. 
Giải bài tập lên bảng theo sự hướng dẫn của giáo viên 
Học sinh nhận xét, bổ sung ghi bài vào vở
PTHH: Zn + 2HCl FeCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol
 0,04mol 0,08mol 0,04mol
ddHCl
HCl
Zn
Zn
Số mol H2 : n = = 0,04mol
a/ n = 0,04mol
 m = m1 = 0,04. 65 = 2,6(g)
b/ n = 2. 0,04 
 m = m2 = = 20(gam)
Cũng cố – đánh gía:
Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức cơ bản trong tính toán hóa học 
Chú ý chuyển đổi công thức cho đúng 
Dặn dò :
Tiếp tục ôn lại (ở nhà) phần hóa trị các nguyên tố hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit. SGK hóa học 9
Chương 1:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
 Bài1:
 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC OXIT
KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết được những tính chất hoá học của Oxit Bazơ, Oxit Axit và đẫn ra được những phương trình tương ứng với mỗi tính chất. 
Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại Oxit Bazơ và Oxit Axit và dựa và những tính chất hoá học của chúng. 
Kĩ năng:
Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của Oxit Axit để giải các bài tập định tính và định lượng.
Thái độ :
Giáo dục tính an toàn trong thí nghiệm và tiết kiệm hoá chất.
Chuẩn bị:
Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, dd NaOH, dd HCl, H2SO4, quỳ tím, H2O
Dụng cụ : đủa thuỷ tinh, kẹp kim loại, giá để, ống nhỏ giọt, ống nghiệm kẹp gỗ.
Tuyến trình giảng dạy :
Vào bài : Chương IV : Oxi không khí lớp 8 đã sơ lược đề cập đến 2 loại oxit chính là Oxit Bazơ và Oxit Axit. Chúng có những tính chất hoá học nào ? Chúng ta hãy tìm hiểu qua bài học hôm nay Giáo viên ghi tựa bài
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1:
Tính chất hoá học của axit 
Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ?
Tác dụng với nước:
Em hãy nhớ lại tính chất hoá học của nước, tác dụng với những oxit nào ? Sản phẩm của chúng thuộc loại nào ? Cho học sinh thảo luận 1’ 
Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học giữa
BaO + H2O Giáo viên nhận xét 
Một số oxit khác như Na2O CaO cũng có những phản ứng tương tự dd bazơ. Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu gì ? Giáo viên làm thí nghiệm nhỏ dd NaOH vào quỳ tím.
Cho học sinh nêu lại kết luận
Thảo luận nhóm 1’ 
Oxit Axit dd Axit
Oxit Bazơ ddBazơ
Thống nhất nội dụng :
 Nước + 
Đại diện nhóm trả lời học sinh viết phương trình hoá học, học sinh khác nhận xét bổ sung 
Lắng nghe,ghi nhận thông tin bổ sung 
Đổi thành màu xanh 
Nêu kết luận và ghi bài 
Một số Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)
PTHH: BaO(r) + H2O(l) Ba(OH)2 (dd)
 (Bari hiđroxit) 
Tác dụng với axit:
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hoá chất thí nghiệm 
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, chú ý thao tác chính là lấy hoá chất rắn, hoá chất lỏng vào ống nghiệm sao cho an toàn và tiết kiệm. 
Yêu cầu học sinh quan sát và ghi nhận hiện tượng. 
Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
Yêu cầu một học sinh viết phương trình hoá học lên bảng
Giáo viên đánh giá
Giới thiệu thêm CaO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit cũng xảy ra tương tự 
Yêu cầu học sinh nêu kết luận về phản ứng giữa oxit bazơ + dd axit sản phẩm gì ? Giáo viên kết luận.
Lắng nghe theo dõi ghi nhận 
Tiến hành thí nghiệm : cho vào ống nghiệm 1 ít bột CuO màu đen, thêm 12ml dd HCL vào, lắc nhẹ 
Quan sát thí nghiệm
Bột CuO màu đen bị hoà tan dd màu xanh lam. 
Học sinh viết phương trình hoá học lên bảng học sinh khác nhận xét.
Lắng nghe.
Nêu kết luận : sản phẩm là muối và nước Ghi bài vào vở 
 Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. 
 PTHH: CuO(r) + 2 HCL(dd) CuCl2(dd) + H2O(l)
 (đen) Đồng(II)clorua
Tác dụng với oxit axit
Cho học sinh đọc thông tin SGK trang 4 phần C 
Hãy kể 3 Oxit Bazơ có thể tác dụng với 3 Oxit Axit tạo thành muối ? 
Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học giữa BaO với CO2 giáo viên đánh giá.
Giới thiệu các oxit không tác dụng với Oxit Axit FeO, Fe3O4, CuO chỉ một số Oxit Bazơ tác dụng với Oxit Axit muối. 
Học sinh: đọc thông tin 
Học sinh: Na2O, K2O, CaO, BaO
BaO + CO2 BaCO3
 Học sinh: khác nhận xét
Học sinh: lắng nghe ghi tiểu kết. 
Một số Oxit Bazơ tác dụng với Oxit Axit tạo thành muối
PTHH: BaO(r) + CO2(k) BaCO3(r)
Yêu cầu: Học sinh phát biểu kết luận chung về tính chất hoá học của Oxit Bazơ giáo viên bổ sung nếu học sinh phát biểu chưa đầy đủ. 
Học sinh: Nêu 3 tính chất hoá học của Oxit Bazơ Học sinh khác bổ sung.
Oxit Axit có những tính chất hoá học nào ?
Tác dụng với nước:
Các em hãy nhớ lại kiến thức ở lớp 8 có thí nghiệm đốt P(đỏ), sau đó cho nước vào, ta được một dung dịch, dung dịch này làm quỳ tím hoá thành màu gì ?, và dung dịch đó là dung dịch gì ?
Khi đốt P ta được P2O5, chất này tác dụng với nước tạo thành Axit PhotPhoric H3PO4 Yêu cầu: học sinh viết phương trình hoá học :P2O5 phản ứng với nước Axit 
Giáo viên đánh giá, yêu cầu học sinh nêu kết luận chung
Học sinh: Thảo luận nhóm 
 Quỳ tím đổi thành màu đỏ dung dịch đó là dung dịch Photphoric 
P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4
 Học sinh khác nhận xét bổ sung
Nêu kết luận chung ghi bài.
 Nhiều Oxit Axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit
PTHH: P2O5(r) +3H2O(l) 2H3PO4(dd)
b.Tác dụng với Bazơ:
Hướng dẫn học sinh rót khoảng 10-15ml dd Ca(OH)2 trong suốt vào ống nghiệm cằm ống hút thổi nhẹ 
Quan sát hiện tượng thí nghiệm nêu hiện tượng thí nghiệm
Do đâu mà hiện tượng vẫn đục ? 
Yêu câu: học sinh viết phương trình hoá học
Giới thiệu: Ngoài CO2 còn có SO2, P2O5 . Tác dụng được với dd Bazơ muối + nước 
Yêu câu: học sinh nhắc lại và kết luận
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Dung dịch Ca(OH)2 bị vẫn đục
Do CO2 phản ứng với Ca(OH)2 CaCO3 
C ...  tin SGK /62 cho biết nguyên liệu để thép sản xuất
Nguyên liệu sản xuất thép
Gang, sắt phế liệu và khí oxi
b/ Nguyên tắt sản xuất thép:
Học sinh nghiên cứu thông tin SGK/62 rút ra nguyên liệu sản xuất thép
Nghiên cứu thông tin nêu nguyên tắc sản xuất thép
Oxi hoá một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn
Quá trình sản xuất thép:
Hướng dẫn học sinhtìm hiểu quá trình luyện thép qua tranh 2.17
Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, không ô nhiễm (SO2 độc hại, cho con người, mưa axit ..)
Lắng nghe, ghi nhận
to
Khí oxi, oxi hoá sắt thành sắt oxit FeO. Sau đó FeO sẽ oxi hoá một số nguyên tố trong gang như C, Mn, Si, S, P sản phẩm thu được là thép 
TD: FeO + C Fe + CO
Cũng cố đánh giá:
Hướng dẫn học sinh giải bài tập 5/62/SGK
Học sinhtrả lời câu 1/SGK/62
Dặn dò bài tập về nhà:
Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6/63/SGK
Tự làm trước các thí nghiệm 1, 2, 3, 4/65/SGK trong bài “sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không ăn mòn.
	Duyệt nhóm:	
	Ngày	tháng	năm	
Mục lục:
ÔN HÓA HỌC 8	Trang 1
Bài 1: Tính chất hóa học của oxit 	Trang 7
Bài 2: Một số oxit quan trọng
 A Canxi Oxit	Trang 13
 B Lưu Huỳnh điôxit	Trang 17
Bài 3: Tính chất hóa học của axit	Trang 22
Bài 4: Một số axit quan trọng	Trang 27
Bài 4: Một số axít quan trọng(tt)	Trang 34
Bài 5: Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit	Trang 38
Bài 6: Thực hành tính chất hóa học của oxit và axit	Trang 45
KIỂM TRA(lần 1)	Trang 50
Bài 7: Tính chất hóa học của Bazơ	Trang 54
Bài 8: Một số Bazơ quan trọng
 A Natri hiđrôxit	Trang 59
 B Canxi hiđrôxit- Thang	Trang 64
Bài 9: Tính chất hóa học của muối	Trang 69
Bài 10: Một số muối quan trọng	Trang 75
Bài 11: Phân bón hóa học	Trang 80
Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ	Trang 85
Bài 13: Luyện tập chương 1 các loại 	Trang 88
Bài 14: Thực hành tính chất hóa học của bazơ và 	Trang 94
KIỂM TRA (lần 2)	Trang 99
Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại	Trang 101
Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại	Trang 104
Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại	Trang 108
Bài 18: Nhôm	Trang 113
Bài 19: Sắt	Trang 119
Bài 20: Hợp kim sắt(gang, thép)	Trang 123
Biết CO2 còn có ứng dụng gì trong sản xuất.
Nồng độ CO2 cao trong không khí có hại gì?
 CO2 dung trong sản xuất nước giải khát có gaz bảo quản thực phẩm , dập tắt sự cháy..
 3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: (6ph)
Giáo viên gọi học sinh tóm tắt nội dung bài
Bài tập : trên bề mặt các hố nước vôi lâu ngày thường có màng chất rắn? giải thích
Học sinh tóm tắt
HS do CO2 tác dụng với nước vôi tạo thành CaCO3
* Dặn dò - bài tập (1ph)
Xem lại các bài đã học chuẩn bị ôn tập HKI
Làm bài tập 1,2,3, 5 SGK
..
TUẦN 18	Ngày soạn:
TIẾT 36	Ngày dạy:
BÀI 24: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim.
	2. Kĩ Năng:
	Từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại.
	Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các phương trình hóa học diễn biến sự biến đổi giữa các chất.
	Từ các chất cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các chất.
3. Thái độ:Có hứng thú say mê và có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Đồ dùng 
	Giáo viên: hệ thống câu hỏi , bài tập.
	Học sinh : ôn lại kiến thức đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
	1. Ổn định: (1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: từ kim loại có thể chuyển hóa thành những hợp chất nào?
Viết sơ đồ chuyển hóa đó.
a/ Kim loại Muối
Hãy viết phương trình minh họa
b/ Kim loại bazơ
Muối Muối
Hãy nêu ví dụ viết phương trình minh họa.
Giáo viên gọi học sinh nhận xét bổ sung
c/ Kim loạioxitbazơbazơ
 muối muối
Giáo viên gọi học sinh nêu ví dụ viết
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ:
ọc sinh thảo luận nhóm: Viết phương trình
Zn ZnSO4
Cu CuCl2
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Cu + Cl2 to CuCl2
Học sinh nêu ví dụ viết phương trình.
Học sinh nêu ví dụ. 
c/ BaBaO Ba(OH)2
BaCO3 BaCl2
Phương trình minh họa.
d/ Kim loạioxitbazơ muối bazơmuối muối
Giáo viên gọi học sinh nêu ví dụ viết phương trình minh họa.
Giáo viên gọi học sinh nhận xét bổ sung.
GV yêu cầu học sinh viết các sơ đồ chuyển hóa hợp chất vô cơ thành kim loại
BaCO3 BaCl2 
1/ 2 Ba + O2 2 BaO
2/ BaO + H2O Ba (OH)2
3/ Ba(OH) + CO2 BaCO3 + H2O
4/ BaCO3 +2HCl BaCl2 + H2O CO3
Học sinh cho ví dụ viết phương trình minh họa.
d/ CuCuOCuSO4 Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2
1/ 2Cu + O2 2CuO
2/ CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
3/ CuSO4+KOHCu(OH)2+ K2SO4
4/ Cu(OH)2 + 2HClCuCl2 +2 H2O
5/ CuCl2+2AgNO3Cu(NO3)2 +2AgCl
2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại:
Học sinh hoàn thành sơ đồ chuyển hóa.
a/ Muối Kim loại
Ví dụ: CuCl2 Cu
CuCl2 + Fe Cu + FeCl2
b/MuốibazơoxitbazơKim loại
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
1/ Fe2(SO4)3 + 2NaOH 2 Fe(OH)3 + Na2SO4
2/ 2 Fe(OH)3 Fe2O33H2O
3/ Fe2O3 + 3CO2 Fe +3CO2
c/ Bazơ Muối Kim loại
Cu(OH)2+ CuSO4Cu
1/ Cu(OH)2+ H2SO4 CuSO4 +2H2O
2/ CuSO4 + FeCu + FeSO4
d/ Oxitbazơ Kim loại
CuOCu
CuO + H2 Cu + H2O
Học sinh làm bài tập 1 SGK
Dặn dò: Về ôn tập toàn bộ kiến thức đã học, chuẩn bị thi học kì I, làm các bài tập còn lại SGK trang 72.
Tuần	19 	Ngày soạn:....
Tiết : 37	Ngày dạy:..
BÀI 24: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim.
	2. Kĩ Năng:
	Từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại.
	Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các phương trình hóa học diễn biến sự biến đổi giữa các chất.
	Từ các chất cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các chất.
	3. Thái độ:
	Có hứng thú say mê và có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Đồ dùng 
	Giáo viên: hệ thống câu hỏi , bài tập.
	Học sinh : ôn lại kiến thức đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
	1. Ổn định: (1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG 2 : Bài Tập (42ph)
Gióa viên HS đọc bài tập 4 SGK
GV Yêu cầu HS làm bài tập hòa tan vào dd HCl 1,5M sau phản ứng thu được 4,48l khí ở đktc
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Tính khối lượng của Zn
c/ Tính thể tíc dd HCl
GV gọi Hs tóm tắt đề.
a/ Fe FeCl3 Fe2 (OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3
1/ 2Fe + 3 Cl2 2 Fe Cl3
2/ Fe Cl3 + 3NaOH Fe (OH)3 + 3NaCl
3/ Fe (OH)3 + H2SO4 Fe2 (SO4)3 + 2H2O
4/ Fe2 (SO4)3 + 3BaCl2 2 Fe Cl3 +3 BaSO4
b/ Fe (NO) 3 Fe (OH)3 Fe2O 3 Fe FeCl2 Fe (OH)2
1/ Fe (NO) 3 +3NaOH Fe (OH)3 +
3Na NO 3
2/ 2Fe (OH)3 Fe2O 3 +3H2O
3/ Fe2O 3 + 3CO2Fe +3CO2
4/ Fe + 2HCl FeCl2 + H2
5/ FeCl2 + 2NaOH Fe (OH)2 + 2NaCl
Học sinh làm bài tập 2 trang 72 SGK
Al AlCl3 Al(OH)3Al2O3
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)2
Học sinh tự viết phương trình
Học sinh đọc bài tập 4 và chọn câu đúng là câu d.
Học sinh tóm tắt:	 Số mol khí H2
CM HCl = 1,5M
VK = 4,48 l 	
a.Viết p. trình
b. mZ n =?
c. VHCl = ?
a. Pt: Zn + 2HClZnCl2 +H2
 1 2 1 1
 0,1 0,4 0,2
b. Khối lượng Zn:
m = n. M =0,2 . 65 = 13g
c. Thể tích HCl
 V = n/ CM = 
Dặn dò:ề ôn tập toàn bộ kiến thức đã học, chuẩn bị thi học kì I, làm các bài tập còn lại SGK trang 72.(2ph)
Tuần: 17	Ngày soạn:..
Tiết : 33	Ngàydạy:
	Bài: 26: CLO(tt)
	KHHH :Cl
	NTK :35,5
	CTPT : Cl2
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 Học sinh biết được một số ứng dụng của clo.
 Học sinh biết được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
2. Kỹ năng:
 Biết quan sát sơ đồ, đọc nôi dung SGK để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí clo
3. Thái độ:
 Giáo dục ý thức cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất độc hại
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: tranh vẽ H3.4 , bình điện phân
 Dụng cụ: giá sắt , đèn cồn, bình có nút ống dẫn khí, bình thủy tinh có nút để thu khí clo, cốc thủy tinh đựng NaOH
 Hóa chất: MnO2, HCl, H2SO4 đặc, NaOH
 Học sinh xem lại nôi dung bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: (1ph)
2. Ktbc : (9ph)
- Nêu tính chất hóa học của clo, viết phương trình phản ứng?
- Giáo viên gọi học sinh làm bài tập 5 SGK trang 81
3. Vào bài: (1ph)
 Clo có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, vậy clo được điều chế như thế nào, 
để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ nghiên cứu phần còn lại của bài clo
Hoạt động 1: ứng dụng của clo(7ph)
Giáo viên treo hình 3.4 cho học sinh quan sát 
- Hãy nêu một số ứng dụng của clo?
- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét
Học sinh quan sát H3.4 tự rút ra các ứng dụng của clo
 Học sinh nêu các ứng dụng
* Luyện tập – củng cố : (10ph)
- Hãy nêu ứng dụng của clo?
- Có mấy cách điều chế clo?
- Bài tập: Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
Cl2 HClNaCl Cl2
Học sinh làm làm bài tập:
1. Cl2 + H2 2 HCl2
2. HCl2 + NaOH NaCl + H2O
3. 2NaCl +2H2O điện phân có màn ngăn 2NaOH + Cl2 + H2
*Dặn dò (1ph)
 Học bài – làm các bài tập còn lại SGK trang 81
 Xem trước bài các bon.
Tuần: 17	Ngày soạn:......
Tiết: 34	Ngày dạy:
	Bai27: CAC BON
	KHHH :C ; NTK : 12
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
* Học sinh biết được :
- Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình, dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon vô định hình
- Sơ lược tính chất vật lí của ba dạng thù hình
- Tính chất hóa học của cacbon: cacbon có một số tính chất hóa học của phi kim
- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của cácbon
2. Kỹ năng:
- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung dự đoán được tính chất hóa học của cacbon
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của cácbon
3. Thái độ :
 - Tạo hứng thú trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
 Đồ dùng:
 Giáo viên mẫu vật : than chì, than gổ.
Dụng cụ: ống hình trụ , giá sắt , ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ thủy tinh có nút, đèn cồn , kẹp gổ, giấy bạc , bông
 Hóa chất: bình oxi, nước, CuO, Ca(OH)2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: (1Ph)
2. Ktbc: (8ph)
* Bài tập- dặn dò: (1ph)
- Về học bài , làm các bài tập SGK trang 84
 - Ôn lại các bài đã học 
- Xem trước bài các oxit của cacbon
Tuần: 18	Ngày soạn. Tiết: 35	Ngày dạy:	
	Bài 28: CÁC OXIT CỦA CAC BON
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* Học sinh biết được:
 Các bon tạo ra hai oxit tương ứng là CO và CO2 
 CO là oxit trung tính có tính khử mạnh
 CO2 là oxit axit tương ứng với axit H2CO3
2. Kỹ năng:
 Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2 
 Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẻ để rút ra kết luận
 Viết được các phương trình hóa học chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của oxit axit
3. Thái độ:
 Có hứng thú say mê và có ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ:
 ĐỒ dùng:
Giáo viên : H 3.11, H 3. 12
Thí nghiệm CO2 phản ứng với nước: Ống nghiệm đựng nước , giấy quì tím, kẹp gổ
 Học sinh ôn lại kiến thức đã học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 Ổn định: (1ph)
 KTBC:
 Vào bài: (1ph)
 Hai oxit của cac bon là CO và CO2 có gì giống và khác nhau về thành phần phân tử tính chất vật lí. Tính chất hóa học và ứng dụng? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài cac oxit của cac bon

Tài liệu đính kèm:

  • docGA hoa 9 HKII.doc