Giáo án lớp 9 môn học Giáo dục công dân - Năm học 2011 - Bùi Văn Muôn

Giáo án lớp 9 môn học Giáo dục công dân - Năm học 2011 - Bùi Văn Muôn

- Nêu được thế nào là chí công vô tư.

Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức ủa con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

- Nêu được biểu hiện của chị công vô tư.

Biểu hiện cơ bản của chí công vô tư : công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.

 

doc 89 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1222Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn học Giáo dục công dân - Năm học 2011 - Bùi Văn Muôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/11
Ngày dạy 9A: 17/8/11; 9B: 19/8/11
 Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ( 1T)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là chí công vô tư.
Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức ủa con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
- Nêu được biểu hiện của chị công vô tư.
Biểu hiện cơ bản của chí công vô tư : công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.
- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.
+ Đối với sự phát triển cá nhân : Người chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọ người vị nể, kính trọng .
+ Đối với tập thể, xã hội : Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước.
2. Kĩ năng:
 - HS biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
Biết đối xử công bằng với bạn bè và mọi người, không thiên vị những người thân của mình, hành động theo lẽ phải, vì lợi ích chung của trường, lớp, cộng đồng.
3. Thái độ:
Đồng tình ủng hộ những việc làm chí công vô tư ; phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư
Có thái độ đồng tình, ủng hộ cách cư xử, giải quyết công việc một cách công bằng, không thiên vị, theo lẽ phải, vì lợi ích chung ; đồng thời có thái độ phê phán đối với hành vi vụ lợi cá nhân, không công bằng, khách quan trong việc giải quyết công việc hàng ngày ở lớp, ở trường và ngoài xã hội.
II. Phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 9, ca dao, tục ngữ, chuyện kể, tình huống
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới. Giới thiệu bài
 Chuyện về “ Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 năm tuổi đời với khoản lương hưu hai người cả thảy 440.000đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, những vẫn đèo bòng dạy học miễn phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi Văn Huyền nhà ở thôn Thái Bình, xã Đông Thái – Ba Vì – Hà Tây, đã , đang và sẽ mãi mãi mải miết trả món nợ đời ‘Học được chữ của người và mang chữ cho người”.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* HOẠT ĐỘNG 1
Tìm hiểu mục đặt vấn đề
GV gọi 2 HS đọc 2 câu chuyện SGK
HS đọc bài
GV cho HS thảo luận
Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá? Việc làm của họ biểu hiện đức tính gì ?
Nhóm 2: Mong muốn và mục đích theo đuổi của Bác Hồ là gì? Bản thân em có suy nghĩ gì?
Nhóm 3: Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ có chung phẩm chất gì?
Nhóm 4: Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người?
HS thảo luận, trình bày, bổ sung.
GV kết luận: Đây là phẩm chất tốt đẹp trong sáng và cần thiết. Những phẩm chất này không biểu hiện bằng lời nói mà bằng hành động, việc làm cụ thể.
* HOẠT ĐỘNG 2
Phân tích nội dung bài học.
GV Cho HS làm bài tập nhanh.
Những việc làm nào sau đây thể hiện chí công vô tư và không chí công vô tư? Vì sao?
1. Làm việc vì lợi ích riêng.
2. Giải quyết công việc công bằng.
3. Chỉ chăm lo lợi ích riêng.
HS trả lời cá nhân
GV nhận xét, kết luận
GV Vậy em hiểu thế nào là chí công vô tư?
HS trình bày cá nhân
GV rút ra bài học
GV chí công vô tư có ý nghĩa gì đối với cuộc sống?
HS trình bày
GV kết luận 
GV hãy nêu một số ví dụ chí công vô tư và không chí công vô tư mà em gặp trong cuộc sống hàng ngày?
-Chí công vô tư( làm giàu bằng sức lao động, hiến đất xây trường học).
- Không chí công vô tư ( chiếm đoạt tài sản nhà nước, bố trí việc làm cho con cháu họ hàng)
HS trình bày, bổ sung
GV nhận xét, kết luận
Mỗi cá nhân cần có nhận thức đúng để phân biệt hành vi đúng sai. Cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư. Phê phán hành vi tham lam, vụ lợi, thiên vị
* HOẠT ĐỘNG 3
 Luyện tập và củng cố
GV tổ chức trò chơi đóng vai
GV đưa tình huống
1. Ông ba, một giám đốc liêm khiết, vô tư, công bằng.
2. Ông B, phụ trách của một cơ quan xây dựng, chuyên bòn rút của công, chiếm đoạt tài sản của nhà nước.
HS các nhóm lần lượt trình bày.
HS cả lớp nhận xét, bổ sung
GV đánh giá, kết luận
GV chia lớp thành 2 nhóm và phát phiếu học tập cho mỗi nhóm.
Nhóm 1: Bài tập 2 SGK
Nhóm 2: Bài tập 3 SGK
GV cho HS làm nhanh
HS trả lời, bổ sung
GV đánh giá,tuyên dương
GV kết luận toàn bài.
Mỗi chúng ta phải có quan điể, thái độ đúng đắn với phẩm chất chí công vô tư, để cùng mọi người xây dựng một đất nước công bằng văn minh
 I. Đặt vấn đề
1.Tô Hiến Thành – một tấm gương về chí công.
2. Điều mong muốn của Bác Hồ.
- Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ đều thể hiện phẩm chất chí công vô tư.
- bản thân học tạp, tu dưỡng theo gương Bác Hồ, để góp phần xây dựng đtá nước giàu đẹp.
II.Nội dung bài học.
1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng không thiên vị, giả quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích
 chung.
2. Ý nghĩa
- Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội.
- Góp phần làm giàu đất nước, xã hội công bằng 
dân chủ văn minh.
3. Rèn luyện chí công vô tư.
- Ủng hộ, quý trọng người có đức tính chí công vô tư.
- Phê phán hành động trái chí công vô tư.
III. Bài tập
Bài 2: 
- Tán thành quan điểm d, đ
- Không tán thành quan điểm a, c, b
Bài 3:
- HS trình bày theo suy nghĩ; phản đối các việc làm trên
4. Đánh giá
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Liên hệ bản thân.
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 1 và 4 ( lấy ví dụ cụ thể) 
 - Xem bài mới: Tự chủ, sưu tầm câu chuyện về tính tự chủ.
Ngày soạn: 22/8/11
Ngày dạy 9A : 24/8/11 ; 9B : 26/8
Tiết 2 
Bài 2: TỰ CHỦ( 1T)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
 - HS hiểu khái niệm thế nào là tự chủ.
 - Những biểu hiện , ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội.
2.Kĩ năng: 
 - HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của tự chủ.
 - Biết hành động đúng với đức tính tự chủ.
3. Thái độ:
 - Biết ủng hộ, tôn trọng những người có hành tự chủ.
 - Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện.
II. Phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 9, ca dao, tục ngữ, chuyện kể, tình huống, bài tập
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ .
 Nêu 1 ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của một HS, thầy cô giáo hoặc của 
mọi người xung quanh?
3. Bài mới. Giới thiệu bài
Anh Trần Ngọc Tuấn 25 tuổi, bị điếc nhưng anh đã biên soạn hơn 1000 kí hiệu chuyên ngành 
may mặc,Thêu cho người khiếm thính. Vào ngày chủ nhật anh đều dạy văn hóa miễn phí cho các 
hội viên nghèo. Anh được bầu là người tàn taatjj, trẻ mồ côi, nhà bả trợ tiêu biểu toàn quốc.
GV qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì?
HS trình bày cá nhân
GV dẫn dắt hs vào bài học.
* HOẠT ĐỘNG 1
Tìm hiểu mục đặt vấn đề
GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1, 2 nghiên cứu trường hợp điển hình 1
Nhóm 3, 4 nghiến cứu trường hợp điển hình 2
HS làm việc theo nhóm, đại diện trình bày, bổ sung.
GV đánh giá, kết luận
GV qua 2 trường hợp điển hình trên em rút ra bài học gì?
HS trình bày
GV kết luận, chuyển ý
Nhà trường và xã hội chúng ta đang đứng trước những thách thức lớn, đó là mặt trái của cơ chế thị trường – lối sống thực dụng, ích kỉ, sa đọa của 1 số thanh niên đều có nguyên nhân sâu xa là sống không biết làm chủ bản thân. Vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về nội dung của đức tính tự chủ.
* HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu nội dung bài học
GV đàm thoại cùng học sinh
GV đặt câu hỏi
1. Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì?
2. Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực gì? 
HS tự do trình bày quan điểm cá nhân, bổ sung.
GV tổng kết
GV cho HS thảo luận nhóm
Nhóm 1, 2: Nêu các biểu hiện của tính tự chủ trong học tập, sinh hoạt, công việc, đời sống.( luôn bình tĩnh, ôn hòa, lễ độ,tập trung suy nghĩ trước và sau khi hành động)
Nhóm 3, 4: Vì sao con người cần phải biết tự chủ? Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ bằng cách nào?
HS đại diện các nhóm trình bày, bổ sung
GV đánh giá, kết luận.
GV kết luận chuyển ý.
 Tính tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống, giúp con người có úng xử đúng đắn, phù hợp và tránh được những sai lầm không đáng có. Nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hoá thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn.
* HOẠT ĐỘNG 3
Luyện tập và củng cố
GV cho HS tập 1 và 2 trong SGK
HS làm bài và trình bày
HS cả lớp nhận xét
GV đánh giá, bổ sung
GV tổ chức cho HS trò chơi đóng vai.
Tình huống: Hai bạn HS đi xe đạp ngược chiều va vào nhau, 1 bạn xe bị hỏng và người bị xây xát.
HS xây dựng kịch bản và lời thoại.
GV gợi ý diễn xuất
HS cả lớp bổ sung
GV đánh giá, tuyên dương
GV kết luận toàn bài:
Tự chủ là đức tính qúy giá. Nếu như mỗi chúng ta ai cũng có tính tự chủ sẽ góp phần xây dựng gia đình, xã hội văn minh, hạnh phúc.Mỗi HS chúng ta biết tự chủ sẽ trở thành những con ngoan, trò giỏi, trường, lớp của chúng ta sẽ luôn là môi trường trong sạch, văn minh, lịch sự.
 I. Đặt vấn đề.
1. Một người mẹ.
2. Chuyện của N
=>Trong cuộc sống cần có đức tính tự chủ, biết vượt qua mọi khó khăn, không bi quan chán nản.
II. Nội dung bài học.
1. Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
2. Biểu hiện.
- Thái độ bình tĩnh, tự tin
- Biết tự điều chỉnh hành vi của mình, tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.
3. Ý nghĩa.
- Là đức tính quý giá
- Giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức có văn hóa.
- Giúp con người vượt qua mọi khó khăn thử thách và cám dỗ.
4. Cách rèn luyện.
- Phải điều chỉnh thái độ, hành vi của mình( Bình tĩnh, ôn hòa,lễ độ).
- Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động
- Xem xét thái độ, lời nói, việc làm của mình đúng hay sai.
- Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa.
III. Bài tập 
Bài 1:
- Đúng: a, b, d, e
Bài 2: câu ca dao có ý nói khi con người có quyết tâm thì dù bị người khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng không thay đổi ý định của mình.
4. Đánh giá
- Liên hệ bản thân em đã có tính tự chủ hay chưa?
- Kể 1 tấm gương có tính tự chủ.
- Đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ.
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 3 và 4( tự nhận xét về bản thân và nêu ra 1 số tình huống như: bố mẹ vắng nhà, bạn bè rủ rê trốn học)
- Xem bài mới: Dân chủ và kỉ luật.
Ca dao: “ Làm người ăn tối lo mai
 Việc mình hồ dễ để ai lo lường”
Tục ngữ: - Ăn đói qua ngày, ăn vay nên nợ.
 - Ai cũng tạo nên số phận của mình.
Tiết 3 Ngày soạn:..
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT( 1T)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
 - HS hiểu khái niệm thế nào là dân chủ, kỉ luật.
 - Hiểu mối quan hệ, ý nghĩa của tính dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và xã hội.
2. Kĩ năng: 
 - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
3. Thái độ:
 - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
II. Phương tiện dạy học.
 - SGK, SGV GDCD 9 chuyện kể, tình huống, bài tập, cá sự kiện
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ .
 Nêu 1 tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trường và nêu cách ứng xử phù hợp?
3. Bài mới. Giới thiệu bài
GV giới thiệu 1 buổi Đại Hội chi đoàn lớp 9A đã thành công tốt đẹp: Tất cả các đoàn viên chi 
đo ... hiªng liªng cao quý cña c«ng d©n.
II. Néi dung bµi häc.
1. B¶o vÖ tæ quèc lµ b¶o vÖ ®éc lËp, chñ quyÒn thèng nhÊt vµ toµn vÑn l·nh thæ cña tæ quèc, b¶o vÖ chÕ ®é X HCN vµ nhµ n­íc CHXHCNVN.
2. B¶o vÖ tæ quèc bao gåm:
- X©y dùng lùc l­îng quèc phßng toµn d©n.
- Thùc hiÖn nghÜa vô qu©n sù.
- Thùc hiÖn chÝnh s¸ch hËu ph­¬ng qu©n ®éi.
- B¶o vÖ trËt tù an ninh x· héi.
3. TR¸ch niÖm cña HS:
- Ra søc häc tËp tu d­ìng ®¹o ®øc.
- RÌn luyÖn søc kháe, luyÖn tËp qu©n sù.
- TÝch cùc tham giaphong trµo b¶o vÖ trËt tù an ninh trong tr­êng häc vµ n¬i c­ tró.
- S½n sµng tham gianghÜa vô qu©n sù, vËn ®éng ng­êi k¸c lµm nghÜa vô qu©n sù.
“ Cê ®éc lËp ph¶i ®­îc nhu«nm b»ngm¸u.
Hoa ®éc lËp p¶i ®­îc t­íi b»ng m¸u” ( NguyÔn Th¸i Häc)
4. Cñng cè:
 GV: Cho HS liªn hÖ c¸c ho¹t ®éng bÈo vÖ tæ quèc.
HS: Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n.
HS:Giíi thiÖu vÒ ho¹t ®éng b¶o vÖ tæ quèc.
GV: NhËn xÐt chung
5. DÆn dß:
 - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp.
 - §äc vµ tr¶ lêi tr­íc néi dung c©u hái.
-----@&? -----
Tuần 33 – Tiết 33 Ngày soạn:17/04/2011
BÀI 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT( 1 T)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS cần hiểu được:
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật.
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện nhu thế nào?
2. Kĩ năng:
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh.
3. Thái độ:
- Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngưỡiug quanh.
- Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trưở thành công dân tốt có ích.
II. Chuẩn bị:
1. GV
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
 - Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự.
2. HS
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Những việc làm nào sau đây tham gia bảo vệ tổ quốc?
- Xây dựng lực lượng quốc phòng.
- Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ.
- Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Tam gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
GV : Đưa ra các hànhvi sau :
- Chào hỏi lễ phép với thầycô
- Đỡ 1 em bé bị ngã đứng dậy.
- Chăm sóc bó mẹ khi ốm đau
- Bố mẹ kinh doanh trốn thuế.
? Những hànhvi trên đã thực hiện tốt, chưa tốt vè những chuẩn mực đạo đức gì ?
Hoạt động2
Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề 
GV: yêu cầu HS đọc Sgk.
GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi
1. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?
HS:.
1. Những biểu hiện về sống có đạo đức:
- Biết tự tin, trung thực
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi người.
- Trách nhiệm, năng động sáng tạo.
- Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty
2. Những biểu hiện nào chững tỏ NHT là người sống và làm việc theo pháp luật.
HS:..
3. Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh?
HS:..
4. Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội?
HS:
- Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động
- Công ty là đơn vị tiêu biểu của nghãnhay dựng.
- Uy tín của công ty giúp cho nhà nướcta mở rộng qan hệ với các nước khác.
GV: Kết luận.
Hoạt động 3.
Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Tổ chức cho HS thảo luận:
? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
GV: Gợi ý những chuẩn mực đạo đức : Trung hiếu, lễ, Nghĩa.
? Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật?
HS:.
GV: Người sống có đạo đức là người thể hiện:
- Mọi người chăm lo lợi ích chung
- Công việc có trách nhiệm cao.
- Môi trường sống lãnh mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
? ý nghĩa của sóng có đạo đức và àm việc theo pháp luật?
HS:.
? Đối với HS chúng ta cầ phải làm gì?
HS:.
Hoạt động 3.
 Luyện tập và củng cố
HS là ngay trên lớp bài 1, 2
GV: nhận xét chữa bài cho HS
GV: kết luận rút ra bài học cho HS.
I. Đặt vấn đề	
1. Nguyễn Hải Thoại – Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật.
2. Những biểu hiện sống và làm việc theo pháp luật.
- Làm theo pháp luật
- Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao đọng.
- Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm.
- Luân phản đối , đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực.
3. Động cơ thúc đẩy anh là : ( SGK)
KL: Sống và làm việc như anh NHT là cống hiến cho đất nước, mọi người , là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cốnghgiến cho XH, co công việc, đem lại lợi ích cho tập thể tro đó có lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội.
II. Nội dung bài học:
1. Sống có đạo đức là: suy nghĩa và hàh đọng theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giảiquyết hợp lí giữa quyền lợi và nghãi vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tọc là mục yiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó.
2. Tuân theo Pháp luật:
Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật
3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL:
Đạo đức là phẩm chất bếnvữ của mõi cá nhân, nó là đọng lực điều chuỉnh hành vi nhận thức, thái đọ trong đó có hành vi PL.
Người có đạo đức thì biết thực hiện tốt pháp luật.
4. ý nghĩa: 
Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng.
5. Đối với HS:
Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân.
III. Bài tập.
Bài 1:
- Biểu hiện là người có đạo đức; a, b, c, d, đ, e.
- Biểu hiện là người tuân theo pháp luật: g, h, i, k, l
4. Củng cố:
 GV: Đưa ra bài tập:
Những hành vi nào sau đay không có đạo đức và không tuân theo pháp luật.
a. Đi xe đạp hàng 3, 4 trên đường.
b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông.
c. Vô lễ với thầy cô giáo.
d. Là hàng giả.
đ. Quay cóp bài.
e. Buôn ma túy.
HS: là bài tại lớp
GV: Nhận xét chung
5. Dặn dò:
 * Về nhà học bài , làm bài tập.
Bài 5: 
- Những biểu hiện chưa tốt: che dấu khuyết điểm của bạn, trao đổi khi làm bài kiểm tra, trốn 
- Những biểu hiện chưa tốt về pháp luật: Đi xe đạp hàng ba, chưa đội mũ bảo hiểm
- Biên pháp khắc phục: tự kiểm điểm, phải thẳng thắn, chân tình.....
 * Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.
-----@&? -----
TIẾT 33 - ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:	
- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
- Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài.
- HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị của thầy:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa..
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
 1. Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ?
 2. HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
 Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động2
GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước?
? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì?
HS ..
2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của Phápluật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào
HS:.
3. Kinh doanh là gì? Thế nàolà quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế?
HS:.
3. Lao động là gì? Thế nào làquyền và nghĩa vụ lao động của công dân? 
Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động?
HS:/..
4. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các laọi vi phạm pháp luật? 
Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? 
 Học sinh cần phải làm gì?
HS
5. Thế nào là quyền ta gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội?
Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo đieuù kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao?
HS:.
6. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phảibảo vệ tổ quốc?
HS chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ tổ quốc?
HS:
7. Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..?
HS:..
1. Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị
 * HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời
2. Hôn nhận là sự liên kết đặcbiệt giữa 1 nam và 1 nữ.
* Những quy định của pháp luật:
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ
- Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo..
- Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa.
3. Kinh doqanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
* Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế
* Thúe là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế
3. Lao động à hoạt động có mục đích của con gười nhằm tạo ra của cải..
* Mọi ngưốic nghĩavụ lao động để tự nuoi sống bản thân
* Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc
4. Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi
* Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành..
* Moại công dân phải thực hiện tốtHiến pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu
5. Quyền . Là công dân có quyền: tha guia bànbạc, tổ chức thực hiện, giam sát và đánh giá
* Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoắc gián tiếp.
* Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tôta quyềnvà nghĩa vụ này..
6. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN.
* Non sông ta có được là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ
* HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ.
1. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội.
* Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bọ không ngừng.
4. Củng cố:
? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao?
 ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.
TIẾT 34 – KIỂM TRA HỌC KÌ II

Tài liệu đính kèm:

  • docGA GDCD 9.doc