Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 19 - Tiết 23: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935 - Trường THCS Tả Ngài Chồ

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 19 - Tiết 23: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935 - Trường THCS Tả Ngài Chồ

1. Kiến thức:

 - Giúp HS nắm được nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của phong trào CM 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh. Quá trình phục hồi lực lượng, CM (1931 – 1935).

 - Các khái niệm: “Khủng hoảng kinh tế”, “Xô viết Nghệ Tĩnh”.

2. Tư tưởng:

 

doc 23 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1505Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 19 - Tiết 23: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935 - Trường THCS Tả Ngài Chồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài19 - Tiết 23 : 
19/12/2008
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS nắm được nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của phong trào CM 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh. Quá trình phục hồi lực lượng, CM (1931 – 1935).
 - Các khái niệm: “Khủng hoảng kinh tế”, “Xô viết Nghệ Tĩnh”.
2. Tư tưởng: 
 - Giáo dục HS lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công nông và chiến sĩ cộng sản.
3. Kỹ năêng: 
 - Sử dụng “Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 – 1931” để trình bày lại diễn biến của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Lược đồ p trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931). Tranh ảnh về ptrào Xô viết Nghệ Tĩnh .
 - Những tài liệu, thơ ca viết về phong trào đấu tranh, đặc biệt ở Nghệ Tĩnh .
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 a. Em hãy trình bày về hội nghị thành lập Đảng(3/2/1930)?
b. Nội dung chủ yếu của Luận cương chính trị Đảng CSĐD tháng 10/1930?
c. Ý nghĩa lịch sử thành lập Đảng?
3 Giới thiệu bài mới: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã ảnh hưởng trực tiếp tới CMVN,thực dân Pháp thẳng tay bóc lột thuộc địa, mâu thuẫn giữa tiòan thể dân tộc ta và thực dân Pháp, phong kiến phản động ngày càng sâu sắc. Đặc biệt là khi Đảng CSVN ra đời đã trực tiếp lãnh đạo 1 ptrào CM rộng lớn1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS đọc mục 1 và hỏi:
­ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã tác động đến tình hình kinh tế, xã hội VN như thế nào?
 HS: - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 ảnh hưởng trực tiếp đến VN.
 - Kinh tế nước ta đã phụ thuộc hoàn toàn vào chính quốc, lúc này khủng hoảng đã ảnh hướng trực tiếp đến VN.
+ Công, nông nghiệp bị suy sụp.
+ Xuất nhập khẩu đình đốn.
+ Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
- Xã hội:
+ Nhân dân ta rất khốn khổ.
+ CN thất nghiệp ngày càng đông, người có việc làm thì tiến lương giảm.
+ Nông dân mất đất, bần cùng hóa không lối thoát.
+ Tiểu tư sản điêu đứng, các nghề thủ công sa sút nặng nề.
+ Nhà buôn nhỏ đóng cửa.
+ Viên chức bị sa thải.
+ HS ra trừơng không có việc làm.
+ Đa phần tư sản dân tộc gieo neo, sập tiệm, phải đóng cửa hiệu.
+ Đồng thời sưu cao, thuế nặng, thiên tai, hạn han liên tiếp xảy ra.
+ Thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố CM.
+ Trong hoàn cảnh đó, mâu thuẫn trong lòng xã hội rất gay gắt, nhân dân ta quyết tâm đứng lên đánh đế quốc phong kiến phản động, giành quyền sống.
­ Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của ptrào CMVN 1930 -1931?
HS: - Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, thực dân Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa.
- Kinh tế suy sụp, mọi người dân đều khốn khổ.
- Mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
- Được Đảng CS trực tiếp lãnh đạo.
" Nhân dân đã vùng lên đấu tranh .
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS đọc mục 2 và hỏi:
­ Em hãy trình bày ptrào CM 1930 -1931 phát triển với quy mô toàn quốc(từ tháng 2/1930 – 1/5/1930)?
 HS: - Phong trào CM 1930 -1931 phát triển mạnh mẽ khắp toàn quốc, đỉnh cao nhất là sự ra đời của Xô viết Nghệ Tĩnh, ptrào phát triển theo 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: với quy mô toàn quốc.
+ Giai đoạn 2: Ptrào ở Nghệ Tĩnh.
- Phong trào với quy mô toàn quốc (2/1930 – 1/5/1930).
- Phong trào công nhân:
+ 2/1930 : 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công.
+ 4/1930 : 4.000 công nhân dệt Nam Định, hơn 400 công nhân nhà máy Diêm, cưa Bến Thủy, hãng dầu Nhà Bè,...bãi công.
+ Tiếp đó là công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu nhà bè, cao su Dầu Tiếng đấu tranh.
- Phong trào nông dân Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh đấu tranh.
- Trong các ptrào đã xuất hiện truyền đơn và cờ đỏ búa liềm.
- Đặc biệt là phong trào kỉ niệm 1/5/1930 rất sôi nổi, lần đầu tiên Đảng ta kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, quần chúng tham gia rất đông đảo.
+ Từ thành thị đến nông thôn khắp cả nước đã xuất hiện truyền đơn, cờ Đảng, mít tinh, biểu tình tuần hành ở các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai, Cẩm Phả, Vinh, Bến Thủy, Sài Gòn, Chợ Lớn
­ Em hãy trình bày ptrào đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh trong ptrào CM 1930 -1931?
HS: - Nghệ Tĩnh là nơi ptrào phát triển mạnh mẽ nhất cả nước.
+ Tháng 9/1930, ptrào công nông đã phát triển đến đỉnh cao, đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế đã kết hợp với đấu tranh chính trị
+ Ptrào đấu tranh diễn ra quyết liệt với hình thức tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ tấn công chính quyền địch ở các địa phương.
+ Trước khí thế đấu tranh của quần chúng chính quyền địch nhiều huyện, xã bị tê liệt, tan rã.
+ Các BCH nông hội xã ra đời quản lí mọi mặt đời sống chính trị xã hội và làm nhiệm vụ chính quyền Xô viết .
+ Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở 1 số huyện ở Nghệ Tĩnh.
- Đó thực sự là chính quyền kiểu mới.
­ Tại sao nói Xô viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới?
HS: - Chính trị: 
+Kiên quyết trấn áp bọn phản CM, thực hiện các quyền tự do dân chủ.
- Kinh tế: 
+Xóa bỏ các loại thuế.
+ Chia lại ruộng đất công cho nông dân.
+ Giảm tô, xóa nợ.
- Văn hóa – xã hội:
+ Khuyến khích học chữ quốc ngữ,
+ Bài trừ các thủ tục phong kiến.
+ Các tổ chức quần chúng được thành lập: Hội tương tế, công hội, nông hội.
+ Các sách báo tiến bộ được truyền bá sâu rộng để tuyên truyền giáo dục và thúc đầy quần chúng đấu tranh.
- Quân sự: 
+ Mỗi làng có 1 đội tự vệ vũ trang để chống bọn trộm cướp, giữ trật tự an ninh xóm làng.
" Tất cả những chính sách trên, chứng tỏ rằng: XVNT là chính quyền kiểu mới.
GV dùng lược đồ ptrào XVNT để tóm tắt diễn biến ptrào.
­ Trước sự lớn mạnh của Xô viết Nghệ Tĩnh thực dân Pháp đã làm gì?
HS: - Hoảng sợ trước phong trào đấu tranh của quần chúng, thực dân Pháp đã tiến hành khủng bố cực kì tàn bạo.
+ Chúng dùng máy bay ném bom tàn sát đẫm máu hoặc biểu tình của hơn 2 vạn nông dân huyện Hưng Nguyên (12/9/1930)
+ Điều động lính khố xanh đóng chốt tại Vinh, Bến Thủy.
+ Triệt phá xóm làng.
+ Dùng thủ đoạn mua chuộc, chia rẽ.
+ Nhiều cơ quan Đảng bị phá vỡ.
+ Hàng vạn chiến sĩ bị giết, bắt bớ, tù đày.
­ Ptrào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
HS:- Mặc dù bị kẻ thù dập tắt trong máu lửa, nhưng ptrào XVNT đã chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên cường, oanh liệt và khả năng CM to lớn của quần chúng.
GV giảng thêm:
- Ptrào CM 1930 -1931 là cuộc tổng diễn tập làn thứ nhất của Đảng và quần chúng CM chuẩn bị cho CM tháng 8 1945.
- Nhận định về XVNT, HCM đã viết: “ Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt ptrào trong 1 biển máu, nhưng XVNT đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực CM của nhân dân lao động VN. Ptrào tuy thất bại nhưng nó rèn luyện lực lượng cho CM tháng 8 thắng lợi sau này”.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS đọc mục 3 và hỏi:
­ CMVN được phục hồi như thế nào? ( cuối 1931 – đầu 1935)
HS: - Từ cuối 1931, CMVN bước vào thời kì vô cùng khó khăn, thực dân Pháp và phong kiến tay sai thẳng tay khủng bố CM, các cơ sở Đảng ở nhiều nơi bị tàn phá, hàng vạn chiến sĩ bị bắt. Nhưng với sự nỗ lực vuợt bậc của những người CS và quần chúng CMVN được phục hồi nhanh chóng.
 - Ở trong tù:
+ Các đảng viên CS nêu cao khí phách kiên cường, bất khuất của người CS để bảo vệ quan điểm của Đảng biến nhà tù thành trường học CM.
+ Tìm cách móc nối với cơ sở CM bên ngoài.
- Ở bên ngoài:
+ Các chiến sĩ CS tìm mọi cách gây dựng lại cơ sở Đảng và quần chúng.
+ Lợi dung các tổ chức công khai, hợp pháp của kẻ thù để đẩy mạnh đấu tranh.
+ Tại Hà Nội, Sài Gòn 1 số đảng viên CS đã đấu tranh cử vào Hội đồng thành phố, lợi dụng diễn đàn công khai để tuyên truyền cổ động quân chúng theo các khẩu hiệu của Đảng.
- Cuối năm 1934 " đầu 1935, hệ thống tổ chức Đảng trong nước đã được khôi phục.
+ Các xứ ủyBắc Kì, Trung Kì , Nam Kì và các tổ chức công hội quần chúng được lập lại.
- Tháng 3/1935, Đại hội lần I của Đảng họp tại Ma Cao – TQ đánh đấu sự phục hồi ptrào CM.
I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 ảnh hưởng trực tiếp đến VN.
- Kinh tế:
+ Công, nông nghiệp suy sụp.
+ Xuất nhập khẩu đình đốn.
+ Hàng hóa khan hiếm đắt đỏ.
- Xã hội:
+ Tất cả mọi giai cấp đều điêu đứng.
+ Mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
" Nhân dân ta đã quyết tâm đứng lên giành quyền sống.
- Nguyên nhân chủ yếu nhất của ptrào 1930 -1931:
+ Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, thực dân Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa.
- Nhân dân đã vùng lên đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng.
II . Phong trào CM 1930 -1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh.
1.Phong trào với quy mô toàn quốc.
a. Phong trào công nhân:
- 2/1930 : 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công.
- 4/1930 : 4.000 công nhân dệt Nam Định bãi công.
- Tiếp đó là công nhân nhà máy Diêm, cưa Bến Thủy, hãng dầu Nhà Bè,...đấu tranh.
- Họ đòi tăng lương. giảm giờ làm, chống đánh đập cúp phạt.
b. Phong trào nông dân:
- Nông dân Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh đấu tranh đòi giảm sưu thuế, chia lại ruộc công.
c. Phong trào kỉ niệm 1/5/1930.
- Ptrào lan rộng khắp toàn quốc.
- Ptrào đã xuất hiện truyền đơn, cờ Đảng.
- Hình thức: mít tinh, biểu tình tuần hành ở các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn...
2. Phong trào ở Nghệ Tĩnh.
a. Diễn biến:
- Tháng 9/1930, ptrào đấu tranh diễn ra quyết liệt, kết hợp giữa mục đích kinh tế và chính trị.
- Hình thức: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ tấn công chính quyền địch ở các đị ... a. Thế giới:
 - 1/9/1939, Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ.
 - 6/1940, Đức kéo vào đất Pháp, Pháp nhanh chóng đầu hàng Đức.
- Ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lược TQ. Quân Nhật đã tiến sát biên giới Việt – Trung.
b. Đông Dương: 
- Thực dân Pháp đứng giữa 2 nguy cơ:
+ CM Đông Dương.
+ Nhật hất cẳng Pháp.
[ Thực dân Pháp bắt tay với Nhật cùng thống trị Đông Dương.
+ 9/1940, Nhật vào Đông Dương tìm mọi cách lấn áp Pháp.
+ 23/7/1941, Nhật ép Pháp kí hiệp ước “Phòng thủ chung Đông Dương”.
+ Nhật được phép sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự.
+ 7/12/1941, Nhật buộc Pháp kí hiệp ước hợp tác toàn diện.
- Thực dân Pháp thực hiện thủ đoạn gian xảo để thu lợi nhuận cao nhất.
+ Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” để bóc lột nhiều hơn.
+ Tăng các loại thuế.
+ Nhật thu mua lúa gạo của dân với giá rẻ và cưỡng bức.
[ Hậu quả của chính sách này đã dẫn đến nạn đói nghiêm trọng 1945 ở nước ta, làm cho hơn 2 triệu người chết đói.
- Nhân dân ta “1 cổ 2 tròng” áp bức Pháp - Nhật.
2 . Những cuộc nổi dậy đầu tiên.
a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
* Hoàn cảnh:
- Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy rút qua châu Bắc Sơn.
- Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa.
* Diễn biến:
- Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tước khí giới giặc Pháp, tự trang bị cho mình.
- Giải tán chính quyền địch.
- 27/9/1940, chính quyền CM được thành lập. Sau đó thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân kiên quyết chống lại.
- Đội du kích Bắc Sơn được thành lập, sau đó phát triển thành Cứu quốc quân (1941), hoạt động tại Bắc Sơn – Võ Nhai.
b. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)
* Hoàn cảnh:
- Pháp thua trận ở châu Âu, yếu thế ở 
Đông Dương.
 - Nhật xúi giục bọn quân phiệt Thái Lan gây chiến tranh ở biên giới Lào – Campuchia.
- Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì đi làm bia đỡ đạn cho chúng, binh lính rất căm phẫn.
- Trước tình hình đó, xứ ủy Nam Kì quyết định khởi nghĩa.
* Diễn biến:
- Đêm 22, rạng sáng 23/11/1940, cuộc k/n bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Kì.
- Chính quyền nhân dân và tòa án CM được thành lập ở nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia Định...
- Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc k/n này.
- Sau đó thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào.
* Binh biến Đô Lương ( 13/1/1941)
* Hoàn cảnh:
- Binh lính Nghệ An bị đưa đi làm bia đỡ đạn ở Lào, họ căm phẫn vùng dậy đấu tranh.
* Diễn biến:
- 13/1/1941, k/n bùng nổ, dưới sự lãnh đạo của đội Cung, binh lính đồn chợ Rạng đã nổi dậy chiếm đồn Đô Lương, họ định kéo lên thành Vinh, nhưng kế hoạch bị bại lộ.
- Thực dân Pháp đàn áp k/n.
- Đội Cung và 10 đồng chí của ông bị xử tử, nhiều người khác bị kết án tù chung thân.
d. Bài học kinh nghiệm.
- Các cuộc k/n và binh biến chưa thành công nhưng để lại những bài học kinh nghiệm quý báu:
+ Về k/n vũ trang.
+ Xây dựng lực lượng vũ trang.
+ Chiến tranh du kích.
 3. Củng cố: 
 a. Em hãy trình bày cuộc k/n Bắc Sơn (27/9/1940) bằng lược đồ.
b. Trình bày cuộc k/n Nam Kì bằng lược đồ.
c. Trình bày cuộc binh biến Đô Lương bằng lược đồ.
d. Những bài học kinh nghiệm của 2 cuộc k/n: Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương
 4. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài 22 tìm hiểu: Cao trào CM tiến tới Tổng k/n tháng tám năm 1945.
Ngày so¹n: 
Ngày gi¶ng 9A:
	9B:
tiÕt 27. Bµi 22
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI 
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 
NĂM 1945 ( tiếp theo).
	I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
 Häc sinh n¾m ®­ỵc chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945.
	2. Tư tưởng: 
 Giáo dục HS kính yêu Chủ tịch Hå ChÝ Minh, lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hå ChÝ Minh.
	3. Kỹ năêng: 
 - Rèn luyện cho HS khả năng: sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử. 
 - Tập dượt phân tích đánh giá sự kiện lịch sử.
	II. Đồ dùng dạy học:
 1. Gi¸o viªn: 
	- Lược đồ “Khu giải phóng Việt Bắc”.
 - Các tài liệu về hoạt động của Chủ tịch Hå ChÝ Minh ở Pác Bó (Cao Bằng), Tân Trào (Tuyên Quang) và các tài liệu về hoạt động của Cứu quốc quân, VN tuyên truyền giải phóng quân, cao trào kháng Nhật....
	2. Häc sinh: §äc vµ chuÈn bÞ tr­íc bµi.
	III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định tỉ chøc: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H?: Em hãy trình bày về hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh.
	T.Lêi: - VỊ hoµn c¶nh quèc tÕ...
	 - VỊ hoµn c¶nh trong n­íc...
	3 Bài mới: 
* GTB: Khi MỈt trËn ViƯt Minh ra ®êi ®· tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng chuÈn bÞ cho tỉng khëi nghÜa giµnh chÝnh quyỊn trong c¶ n­íc. Lĩc ®ã th× khÝ thÕ c¸ch m¹ng ®ang hõng hùc bèc ch¸y. §Ỉc biƯt lµ tõ khi NhËt ®¶o chÝnh Ph¸p. VËy tr­íc viƯc lµm ®ã cđa NhËt §¶ng ta ®· cã nh÷ng chđ tr­¬ng g× ?...
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GHI BẢNG
Hoạt động 1: T×m hiĨu cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng k/n tháng Tám 1945.
Hoạt động 1.1: T×m hiĨu viƯc NhËt ®¶o chÝnh Ph¸p
GV yêu cầu HS đọc nhanh 4 ®o¹n ®Çu vµ tr¶ lêi c©u hái:
H?: Tại sao Nhật đảo chính Pháp?
 HS tr¶ lêi: - Đầu năm 1945 Chiến tranh thế giới lần thứ 2 sắp kết thúc.
 + Nước Pháp được giải phóng, chính phủ Đờ Gôn về Paris.
 + Mặt trận Thái Bình Dương, Nhật rất khốn đốn trước những đòn tấn công của Anh – Mĩ trên bộ cũng như trên biển.
 - Đông Dương :Nhân cơ hội đó, thực dân Pháp ráo riết hoạt động chờ quân đồng minh vào sẽ đánh Nhật, lấy lại vị trí thống trị cũ.
 - Trước tình hình đó, Pháp chần chừ, Nhật đã đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương.
 H?: §äc nhanh phÇn ch÷ nhá trong SGKT 89 vµ cho biÕt Nhật ®· đảo chính Pháp như thế nào?
 HS tr¶ lêi: - Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương.
 - Pháp chống cự yếu ớt, sau vài giờ đã đầu hàng Nhật.
 GV gi¶ng: Sau khi hất cẳng Pháp, Nhật hoàng tuyên bố sẽ giúp đỡ nên độc lập của các dân tộc Đông Dương, nhưng sau đó, bộ mặt thật của phát xít Nhật và bọn Việt gian đã bị bóc trần. Nhân dân ta ngày càng căm thù bịn phát xít Nhật và tay sai...
Hoạt động 1.2: T×m hiĨu qu¸ tr×nh tiÕn tíi tỉng khëi nghÜa th¸ng 8/1945.
GV yêu cầu HS đọc nhanh ®o¹n ®Çu và tr¶ lêi c©u hỏi: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã có chủ trương gì?
 HS tr¶ lêi: - Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Thường vụ BCH TW Đảng đã họp hội nghị mở rộng (12/3/1945), hội nghị cho ra đời bản chỉ thị lịch sử “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
 - Nội dung của chỉ thị nêu rõ:
 + Kẻ thù chính, cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này và phát xít Nhật.
 + Hội nghị quyết định phát động 1 cao trào “Kháng Nhật cứu nước” làm tiền đề cho cuộc Tổng k/n tháng Tám năm 1945.
 Yªu cÇu häc sinh ®äc nhanh ®o¹n cßn l¹i vµ tr¶ lêi c©u hái:
 H?: Hãy trình bày diễn biến của cao trào “Kháng Nhật cứu nước”.
Häc sinh nªu c¸c sù kiƯn tiªu biĨu
Gi¸o viªn sư dơng l­ỵc ®å t­êng thuËt
 GV giới thiệu khu giải phóng Việt Bắc (Cao, Bắc, Lạng, Thái, Hà, Tuyên) trªn l­ỵc ®å.
 GV kết luận: Như vậy, trước ngày Tổng k/n, cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra rất sôi nổi, quyết liệt trong toàn quốc với khí thế đoạt chính quyền...
II . Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng k/n tháng Tám 1945.
1.Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)
a. Hoàn cảnh:
- Chiến tranh thế giới lần thứ 2 sắp kết thúc.
- Nước Pháp được giải phóng.
- Nhật khốn đốn ở Thái Bình Dương.
- Nhân cơ hội đó, thực dân Pháp ở Đông Dương ngóc đầu dậy chờ quân đồng minh vào sẽ đánh Nhật.
- Trước tình hình đó Nhật đã đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương.
b. Diễn biến:
- Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp.
- Pháp chống cự yếu ớt, sau vài giờ đã đầu hàng Nhật, Nhật độc chiếm Đông Dương.
2. Tiến tới Tổng k/n tháng Tám năm 1945
- 12/3/1945, Hội nghị Thường vụ BCH TW Đảng cho ra đời bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
- Nội dung chỉ thị nêu rõ:
+ Kẻ thù chính, cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này và phát xít Nhật.
+ Hội nghị quyết định phát động 1 cao trào “Kháng Nhật cứu nước” làm tiền đề cho cuộc Tổng k/n tháng Tám năm 1945.
* Diễn biến cao trào“Kháng Nhật cứu nước”
 - Giữa tháng 3/1945 phong trµo k/n từng phần xuất hiện ở nhiều địa phương.
- Tại Cao, Bắc, Lạng đội VN tuyên truyền gi¶i phãng qu©n và Cứu quốc quân phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt các châu, xã.
- Nhiều thị xã, thành phố, ngay cả Hà Nội, Việt Minh đã trừ khử bọn tay sai đắc lực của Nhật.
- 15/4/1945, Hội nghị quân sự CM Bắc Kì họp quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành ViƯt Nam gi¶i phãng qu©n.
+ Phát triển lực lượng vũ trang và nửa vũ trang.
+ Mở trường đào tạo cán bộ Chính trị, quân sự.
+ Phát triển chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ địa, tiến tới Tổng k/n.
- UB quân sự C¸ch m¹ng Bắc Kì thành lập có nhiệm vụ chỉ huy và giúp đỡ quân sự các chiến khu miền Bắc.
- Khu giải phóng Việt Bắc thành lập, đó là hình ảnh thu nhỏ của nước ViƯt Nam mới.
- UB lâm thời khu giải phóng thành lập đã thi hành 10 chính sách lớn của ViƯt Minh.
- Khi nạn đói khủng khiếp xảy ra ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, Đảng ta đã kịp thời đưa ra khẩu hiệu: “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”, quần chúng tham gia rất đông đảo với khí thế tiền khởi nghĩa.
 	4. Củng cố: 
	- H·y x¸c ®Þnh trªn l­ỵc ®å khu gi¶i phãng ViƯt B¾c ?
	- V× sao NhËt l¹i tiÕn hµnh ®¶o chÝnh Ph¸p ? DiƠn biÕn cuéc ®¶o chÝnh nµy ?
	- Cao trµo c¸ch m¹ng tiÕn tíi tỉng khëi nghÜa th¸ng 8/1045 ®· diƠn ra nh­ thÕ nµo ?
	5. H­íng dÉn häc bµi.
	- VỊ nhµ häc bµi, n¾m ®­ỵc qu¸ tr×nh NhËt ®¶o chÝnh Ph¸p vµ sù chuÈn bÞ cđa §¶ng tiÕn tíi c¸ch m¹ng th¸ng 8/1945.
- ChuÈn bÞ bµi sau:
+ LƯnh tỉng khëi nghÜa ®­ỵc ban bè nh­ thÕ nµo ?
+ Qu¸ tr×nh giµnh chÝnh quyỊn ë Hµ Néi vµ c¸c tØnh kh¸c trong c¶ n­íc ?
+ Nguyªn nh©n th¾ng lỵi vµ ý nghÜa lÞch sư cđa c¸ch m¹ng th¸ng 8/1945 ?

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24.doc