Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 21 - Tiết 25: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 21 - Tiết 25: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945

a. Kiến thức : giúp học sinh hiểu được .

- Khi chiến tranh TG II bùng nổ thực dân pháp đã thoả hiệp với nhật rồi đầu hàng và cau kết với nhật áp bức bóc lột nhân dân ta làm cho đời sống của các tầng lớp, các giai cấp vô cùng cực khổ

- Những nét chính về diễn biến của ba cuộc nổi dậy: KN Bắc sơn, KN Nam kỳ, Binh biến đô lương và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy này.

b. Tư tưởng :

 

docx 6 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 6301Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 21 - Tiết 25: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/1/2010 Ngày giảng : 9A : ./1/2010 
 9B : ./1/2010
Chương III : 
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
NĂM 1945
Bài 21- Tiết 25 
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiến thức : giúp học sinh hiểu được .
Khi chiến tranh TG II bùng nổ thực dân pháp đã thoả hiệp với nhật rồi đầu hàng và cau kết với nhật áp bức bóc lột nhân dân ta làm cho đời sống của các tầng lớp, các giai cấp vô cùng cực khổ
Những nét chính về diễn biến của ba cuộc nổi dậy: KN Bắc sơn, KN Nam kỳ, Binh biến đô lương và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy này.
Tư tưởng : 
Giáo dục học sinh lòng căm thù ĐQPX Pháp – Nhật va lòng kinh yêu khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
Kĩ năng : 
Tập dượt cho HS biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của nhật – pháp, biết đánh giá ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng lược đồ.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : 
 GA, SGK, Tranh ảnh, lược đồ liên quan. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Binh biến đô lương,
HS : 
Vở ghi, SGK, chuẩn bị bài ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ : 2’
Gv kiểm tra vở bài tập của hS
Bài mới :
Giới thiệu bài : Sau cuộc cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 chấm dứt, CTTG II bùng nổ trên thế giới , lúc này tình hình TG và Đông Dương có nhiều thay đổi. Ở Việt Nam sau khi Pháp Nhật câu kết với nhau, NDVN một cổ hai tròng, vô cùng cực khổ, điêu đứng, Vậy trước tình hình đó Đảng có những phương hướng lãnh đạo ntn ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giảng: Từ giữa những nam 30 của thế kỷ XX các thế lực PX quốc tế tăng cường các hoạt dộng bành trướng và xâm lược với mục đích gây ra cuộc CTTG nhăm phân chia lại thị trường TG. CTTG II bùng nổ. Lợi dụng tình hình chiến tranh chính phủ Pháp mạnh tay thi hành hàng loạt các biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và PTCM ở các thuộc địa. MTND Pháp bị tan vỡ , ĐCS Pháp bị đặt ra khỏi vòng pháp luật.
Hỏi: Trước tình hình đó PX Đức đã làm gì ?
Hỏi: Ở Viễn Đông tình hình diễn ra ntn?
Hỏi: Tình hình trên khiến Pháp gặp khó khăn gì ở ĐD
.
 Hỏi: Trước khó khăn đóTDP đã làm gì?
Giảng: Sau khi đầu hàng nhật, tư bản pháp suy yếu rõ rệt . Nhật tiếp tục lấn lướt để biến đông dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng.
Hỏi: Pháp nhật câu kết với nhau thể hiện qua việc làm nào?
YCHS: đọc phần in nhỏ sgk/81 
Hỏi: Thực dân Pháp ,phát xít Nhật thực hiện những thủ đoạn gì ở VN và ĐD ?
Giảng: Trong quá trình thoả hiệp , Nhật – Pháp ngày càng câu kết chặt chẽ với nhau để áp bức bóc lột nhân dân đông dương . Xong, mỗi tên đế quốc ,phát xít lại có thủ đoạn thâm độc riêng để phục vụ quyền lợi cho mình. Nhật từng bước biến ĐD thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng, biến chính phủ Pháp thành công cụ để vơ vét của cải phục vụ chiến tranh của chúng ở ĐD. Pháp thực hiện những c/s gian xảo , thâm độc để vừa chiếm của cải vật chất cung cấp cho Nhật, vừa đem lại cho chúng lợi nhuận cao.
Hỏi: Dưới thủ đoạn của Pháp-Nhật, đời sống ND ntn ?
Giảng: Nguyên nhân khiến N-P câu kết với nhau và cùng nhau thoả hiệp để cùng thống trị ĐD. Vì khi đó thực dân pháp đã suy yếu , đồng thời chúng cùng nhau vơ vét ĐD để phục vụ cho quyền lợi của mình . Chính vì sự áp bức bóc lột dã man đó làm cho mâu thuẫn giữa NDĐD với Phát xít Nhật và TB Pháp ngày càng sâu sắc. PTCM bùng lên mạnh mẽ.
Gv:Treo LĐ Yc HS Tường thật diễn biến cuộc KN
GV tường thuật lại: 	
 23.9.1940 qđ Nhật vượt qua biên giới Bắc Kì, đánh chiếm Lạng Sơn. Trong ba ngày quân Pháp thất bại nặng nề . Một số lớn đầu hàng , số còn lại tháo chạy về Thái Nguyên theo đường Bắc Sơn, chính quyền địch ở nhiều vùng này bị tan dã . Các tri châu ở Điềm He, Na Sầm , Thất Khê, Bình Gia đều chạy trốn. 
Đêm 27.9 , ND Bắc Sơn dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương đã nổi dạy đánh chiếm Mỏ Nhài, Vũ Lăng, Bắc Sơn -> tri châu Bắc Sơn bỏ trốn , nguỵ quyền ở Bắc Sơn tan dã, đội du kích Bắc sơn được thành lập -> KN Bắc Sơn giành thắng lợi nhanh chóng. Cả Pháp và Nhật đều hoảng sợ trước lực lượng CM nên chúng câu kết với nhau. Nhật trả tù binh tạo điều kiện cho pháp tiến hành khủng bố PTCM Bắc Sơn.
Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tơi sự thất bại của KNBS ? ý nghĩa cua KN ?
Tường thuật diễn biến trên lược đồ:
Sau khi quân Nhật ở Đông Dương được 2 tháng cuộc xung đột Pháp – Thái nổ ra ( 11.1940) TDP đẩy nhân dân Việt Nam và ND Campuchia ra làm bia đỡ đạn cho chúng. Hưởng ứng khẩu hiệu của ĐCSĐD “ không một tên lính, không một đồng xu cho CTĐQ” ND Nam Kì sôi nổi đấu tranh , xứ uỷ Nam Kì nhiều lần bàn về khởi nghĩa , cuối cùng kế hoạch khởi nghĩa dự định vào đêm 22.11.1940 . Cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra đúng dự đinh . Đêm 22 rạng sáng 23.11 khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi từ miền Đông lên miền tây Nam Kì, Biên Hoà, Sài Gòn, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng Chính quyền CM được lập ra ở nhiều nơi : Sài gòn, Mĩ Tho.Nhưng kế hoạch do trước đó bị lộ nên TDP kịp thòi đối phó, ném bom tàn sát ND , bắt bớ hàng nghìn quan khởi nghĩa, tử hình một số đ/c CB Đảng . Lực lượng ít ỏi của cuộc KN đã rút về Truông Mít ( Thủ Dầu 1 ) Bình Hoà Bình Thạch ( Đồng Tháp ) để củng cố lực lượng.
Hỏi: Tường thuật lại diễn biến KN Nam Kì?
Hỏi: Nguyên nhân thất bại ? ý nghĩa của khởi nghĩa Nam Kì
Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới binh biến Đô Lương?
Gv treo lược đồ .
Hỏi: Binh biến Đô Lương diễn ra như thế nào?
Kết luận: Binh biến Đô Lương là cuộc nổi dạy tự phát của binh lính, không có sự lãnh đạo của Đảng, không có sự phối hợp của quần chúng nên đã bị thất bại nhanh chóng. Tuy vậy vẫn chứng tỏ tinh thần yêu nước và khả năng cách mạng của binh lính người Việt rong quân đội Pháp.
Kéo vào nước pháp-> Chính phủ Pháp phải đầu hàng
Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc
Đứng trước 2 nguy cơ;
+ PTCM của nhân dân Đông Dương
+ Px Nhật hăm he hất căng Pháp.
SGK
Ký hiệp ước phòng thủ chung ĐD
Pháp : Thi hành chính sách kinh tế chỉ huy ,tăng thuế .
Nhật : Buộc chính phủ pháp phải cung cấp lương thực cho chúng với giá rẻ.
Cực khổ , điêu đứng
HS tường thuật SGK
Điều kiện thuận lợi cho một cuộc khởi nghĩa mới chỉ chín muồi ở địa phương, chư xuất hiện trên ca nước. Kẻ thù tập trung lục lượng đàn áp.
Ý nghĩa: Vẫn duy trì được đội du kích Bắc Sơn, tạo điều kiện cho cuộc khởi nghĩa sau này
Tường thuật dựa vào những dữ liệu SGK
Do kế hoạch bị lộ
Điều kiện chưa chín muồi
SGK
Tường thuật trên lược đồ
I.Tình hình thế giới và Đông Dương ( 12’)
1. Thế giới:
- Tháng 6 / 1940 phát xít Đức tấn công pháp , TB phản động Pháp đầu hàng làm tai sai cho Đức.
- Tại viễn Đông ; Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc.
2. Đông Dương:
- Tháng 9/ 1940, Pháp đầu hàng nhật, mở cửa cho Nhật vào ĐD.
- 23/7/1941, Hiệp ước phòng thủ chung ĐD giữa N-P được ký kết.
- Pháp thi hành chính sách “KT chỉ huy” tăng thuế.
- Nhật buộc Pháp phải cung cấp lương thực cho chúng với giá rẻ.
-> ĐSND Đông Dương cực khổ ,điêu đứng.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên ( 28’)
1.Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 27 / 9 / 1940 )
- 23/9/1940 Nhật đánh chiếm Lạng Sơn, Pháp thua chạy về Thái Nguyên qua đường Bắc sơn 
- 27.9.1940, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND nổi dậy tước khí giới quân địch, thanh lập chính quyền.
- Nhật pháp câu kết ới nhau chống lại PTCM ->KN Bắc Sơn thất bại. Nhưng cơ sở CM vẫn được duy trì, đội du kích Bắc Sơn được thành lập.
2.Khởi nghĩa nam Kì
Đêm 22 rạng 23/11/1940, Kn nổ ra ở nhiều nơi từ MĐông đến Mtây nam Kì
-TD Pháp ra sức đàn áp cuộc KN
=> Kn thất bại.
3. Binh biến Đô Lương: (13/1/1941)
- 13/1/1941, dưới sự chỉ huy của Đội Cung binh lính đồn Chợ Rạng đã nổi dạy. Tối đó đánh chiếm Đô Lương, rồi kéo về Vinh-> Thất bại.
Củng cố: 3’
 Gv yêu cầu HS lên bảng chỉ lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn .
Hướng dẫn học bài ở nhà:1’
Học bài, làm bài tập
Chuẩn bị bài tiếp theo: Cao rào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiết 25.docx