a. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS những hiểu biết về nhiệm vụ của CM miền Bắc và CM miền Nam trong thời kì mới sau Hiệp định Pari nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước.
b. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM.
Ngày soạn : 7/4/2011 Ngày giảng : 9A : ./4/2011 9B: /4/2011 BÀI 30 - TIẾT 45 HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 – 1975). 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Cung cấp cho HS những hiểu biết về nhiệm vụ của CM miền Bắc và CM miền Nam trong thời kì mới sau Hiệp định Pari nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước. b. Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM. c. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta ở 2 miền Nam – Bắc nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc và ý nghĩa của sự thắng lợi trên; kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong SGK. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. GV - Giáo án, SGK - Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, tư liệu liên quan b. HS: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Vở ghi, SGK 3. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: * Hỏi: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương như thế nào? * Trả lời: - 16/4/1972, Ních xơn tuyên bố chính thức cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 đối với miền Bắc. - Sản xuất miền Bắc vẫn giữ vững. - Ta lập nên “ĐBP trên không”(18"29/12/1972). - Buộc đế quốc Mĩ phải kí Hiệp định Paris (27/1/1973) Giới thiệu bài: Sau Hiệp định Paris, miền Bắc tiếp tục khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, chi viện đầy đủ nhất, kịp thời nhất cho miền Nam đánh Mĩ. Đảng ta quyết định Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hỏi: Tình hình nước ta sau Hiệp đinh Paris như thế nào? Hỏi: Những thành tựu của CM XHCN miền Bắc đạt được (1973 " đầu 1975)? Gv yêu cầu học sinh đọc phần chữ nhỏ SGK Hỏi: Ý nghĩa của những thành tựu đó? Gv: Song song với nhiệm vụ khắc phụ hậu quả chiến tranh ở Miền Bắc, nhân dân miền Nam bước vào thời kì chống bình định , lấn chiếm tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn miền nam. Hỏi: Sau hiệp định Pa-ri Mĩ và chính quyền Sài Sòn có âm mưu gì? Gv: Dù đã kí hiệp định Pa-ri nhưng chúng vẫn vi phạm hiệp định, và âm mưu chiếm lại toàn bộ miền Nam. Hỏi: Việc kí hiệp định Pa-ri tạo nên sự thay đổi như thế nào về so sánh lực lượng giữa ta và địch Hỏi: Trong cuộc đấu tranh chống bình định-lấn chiếm ta đạt kết quả gì? Hạn chế Hỏi: Trước tình hình trên đảng đã làm gì? Hỏi: Nội dung của hội nghị? Hỏi: Sau khi có nghị quyết 21 soi đường phong trào chiến đấu của nhân dân ta như thế nào? GV: Từ đây nhân dân miền Nam không những kiên quyết đánh trả địch mà còn chủ động tiến công địch ở vùng giải phóng. YC HS đọc phần chữ nhỏ SGK/157 Gv: Trong đông-xuân 1974-1975 ta mở hàng loạt các chiến dịch , tiêu biểu là thắng lợi ở Đường 14-Phước Long( 1/1975) Hỏi: Tại các vùng giải phóng nhân dân ta đã hành động như thế nào? YC hS đọc phần chữ nhỏ SGK/158 Kết luận: Như vậy với quyết tâm tiêu diệt địch ta đã đẩy lùi được các cuộc hành quân bình định, lấm chiếm của địch, tiến tới giải phóng hoàn toàn Miền Nam.nước. Miền Bắc trở lại hòa bình, khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế, văn hóa và chi viện cho CM miền Nam. - Từ 1973 – 1974, miền Bắc căn bản hoàn thành nhiệm vụ khôi phục xong kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, làm tròn nhiệm vụ hậu phương lớn. Đọc - Ý nghĩa: Chuẩn bị cho Tổng tiến công Xuân 1975 và tiếp quản vùng giải phóng . 29/3/1973, Mĩ rút quân về nước, nhưng vẫn để lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự tiếp tục viện trợ cho ngụy quyền SG. - Nguỵ quyền Sài Gòn được Mĩ viện trợ ra sức phá hoại Hiệp định ,“lấn chiếm” và “ tràn ngập lãnh thổ” của ta. Lực lượng của Mĩ mỏng Chính quyền Sài Gòn suy yếu Lực lượng cách mạng của ta trở nên đông đả, ta còn nhận được sự ủng hộ của các lực lượng hoà bình, dân chủ trên thế giới SGK Họp hội nghị lần thứ 21. Xác định kẻ thù và nhiệm vụ của cách mạng. - Từ cuối 1973, ta kiến quyết đánh trả sự" lấn chiếm” của địch. - Cuối 1974 –đầu 1975, giải phóng tỉnh Phước Long - Tại khu giải phóng, ta đẩy mạnh sản xuất . Đọc - Tại khu giải phóng, ta đẩy mạnh sản xuất . I. Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa, ra sức chi viện cho miền Nam. - Từ 1973 – 1974, miền Bắc căn bản hoàn thành nhiệm vụ khôi phục xong kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, làm tròn nhiệm vụ hậu phương lớn. - Ý nghĩa: Chuẩn bị cho Tổng tiến công Xuân 1975 và tiếp quản vùng giải phóng . II. Đấu tranh chống địch “Bình định – lấn chiếm” tạo thế lực và tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam. a.Âm mưu của Mĩ-Nguỵ: - 29/3/1973, Mĩ rút quân về nước, nhưng vẫn để lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự tiếp tục viện trợ cho ngụy quyền SG. - Nguỵ quyền Sài Gòn được Mĩ viện trợ ra sức phá hoại Hiệp định ,“lấn chiếm” và “ tràn ngập lãnh thổ” của ta. b.Hành động của ta: -7/1973, hội nghị trung ương Đảng lần thứ 21 được triệu tập. + Xác định kẻ thù : Đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu + Nhiệm vụ của cách mạng: Tiếp tục cách mạng dân chủ nhân dân, cách mạng bạo lực, đấu tranh trên cả ba mặt trận: Chính trị, quân sự , ngoại giao. - Từ cuối 1973, ta kiến quyết đánh trả sự lấn chiếm” của địch. - Cuối 1974 –đầu 1975, giải phóng tỉnh Phước Long - Tại khu giải phóng, ta đẩy mạnh sản xuất . c. Củng cố: 3’ Em hãy trình bày: Tình hình nước ta sau Hiệp đinh Paris. Tình hình ta, địch ở miền Nam sau Hiệp đinh Paris và cuộc đấu tranh chống “lấn chiếm”, “ tràn ngập lãnh thổ” của ta từ 1973" đầu 1975. d. Hướng dẫn học bài ở nhà: 1’ - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài 30 (tiếp theo)tìm hiểu : Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973 – 1975).
Tài liệu đính kèm: