a. Học lịch sử để làm gì?
- Lịch sử là những vấn đề xảy ra trong qúa khứ và hiên tại được ghi chép, sao chụp lại Lịch sử giúp chúng ta tim hiểu được những gì xảy ra trong quá khứ và hiện tại, tìm ra quy luật tự nhiên, XH từ thực tế đã xảy ra rút ra bài học kinh nghiệm để hướng tới tương lai
KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9 MÔN: LỊCH SỬ TT Tiết theoPPCT Tên chuyên đề Tổng số tiết 1 1 => 4 Ôn tập lịch sử lớp 6, 7, 8 4 2 5 => 8 Lịch sử Việt Nam từ 1858 => 1918 4 3 9 =>12 LX và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 4 4 13 =>16 Các nước á, Phi, Mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay 4 5 17 => 20 Mĩ, Nhật bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay 4 6 21=> 24 Quan hệ quốc tế và cuộc CMKH-KT từ 1945 đến nay 4 7 25=>28 Luyện tập 4 CHUYÊN ĐỀ I: KHÁI QUÁT MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ A. Một số kiến thức lịch sử 6, 7, 8 I. Lớp 6 1. Lịch sử thế giới a. Học lịch sử để làm gì? - Lịch sử là những vấn đề xảy ra trong qúa khứ và hiên tại được ghi chép, sao chụp lại Lịch sử giúp chúng ta tim hiểu được những gì xảy ra trong quá khứ và hiện tại, tìm ra quy luật tự nhiên, XH từ thực tế đã xảy ra rút ra bài học kinh nghiệm để hướng tới tương lai - Chúng ta học lịch sử biết được những quá khứ và hiện tại của thế giới cũng như dân tộc. Học lịch sử dân tộc biết được cội nguồn của dân tộc, quá trình phát triển của xã hội, của ýcon người Việt Nam. Chúng ta tự hào với quá khứ và và vinh quang của dân tộc rút ra những bài học kinh nghiệm quýýy báu của ông cha ta, từ đó hoụch định con đường đi tới tương lai của dân tộc. Học lịc sử không phải là lục lọi lại quá khứ b. Cách tính thời gian trong lịch sử: - Phương Tây: lịch dương, 1 năm = 365 ngày+ 6 giờ - Phương Đông : lịch âm c. Xã hội nguyên thuỷ - Nguồn, địa điểm tìm thấy dấu tích con người: Đông Phi, đảo Ja va, gần Bắc Kinh( Trung Quốc) - Người tối cổ: + Thời gian xuất hiện: cách đây khoảng 3- 4triệu năm + Đặc điểm cơ thể: đầu nhô ra phía trước, trán thấp, xương hàm nhô ra... + Công cụ sản xuất: thô sơ, ghè đẽo bằng đá chưa có hình thù rõ ràng - Người tinh khôn: + Thời gian xuất hiện: cách đây khoảng 4 vạn năm + Đặc điểm cơ thể: dáng đứng thẳng, trán nhô về phía trước, bộ óc lớn hơn + Công cụ sản xuất: có nhiều loại hình hơn, biết mài công cụ bằng đá d. Xã hội cổ đại: * XH cổ đại phương Đông: Ân Độ, Trung Quốc , Ai Cập, các quốc gia khu vực Lưỡng Hà - Hình thành trên lư vực các con sông: + Lưỡng Hà: - sông Ti-gơ-rơ - sông Ơ-phơ-rat +Trung Quốc: - sông Tường Giang - sông Hoàng Hà + Ân Độ: - sông Ấn - sông Hằng + Ai Cập: sông Nin - Chế độ xã hội: nhà nước chuyên chế cổ đại( vua đứng đầu gọi là thiên tử, En si, pharaong) - Các giai cấp: vua, quýy tộc ; nông dân ; nô lệ * Xã hội cố đại phương Tây: Hi lạp, Rô ma - Chế độ xã hội : chiếm hữu nô lệ - Các giai cấp : chủ nô: nô lệ e. Thành tựu văn hoá cổ đại: - 7 kì quan thế giới cổ đại: + Kim tự tháp Ai cập + Vườn treo Ba bi lon( I rắc) + Đền Ac tê mít ( Hi lạp) + Lăng mộ Ma sô lút( Hi Lạp) + Ngọn hải đăng Alech xan-đria( đảo Pha rôt) + Tượng thần Dớt( Hi lạp) + Tượng thần mặt trời Hê-li-ot ( đảo Rôt) - HS bổ sung về các thành tựu: + Phương Đông: - Chữ viết: chữ tượng hình trên giấy Pa-pi-rut - Tìm ra phép đếm, số pi, chữ số + Phương Tây: - Hệ chữ cái a,b,c , đóng góp về số học, hình học 2. Lịch sử Việt Nam: - Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta : + Dấu tích : răng ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( Lạng Sơn), công cụ đá được ghè đẽo thô sơ ở núi Đọ, Quan Yên( Thanh Hoá), Xuân Lộc( Đồng Nai) Thời gian : cách đây 30-40 vạn năm Người tối cổ sống khắp nơi trên đát nước ta + Người tinh khôn trên đất nước ta: ở Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái, Phú Thọ, Ninh bình, Thanh Hoá, Nghệ An... Cách dây 1-3 vạn năm Họ biết cải tiến công cụ lao động(ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng), biết mài rìu cho sắc, cho phẳng hơn, công cụ bằng xương, sừng, đồ gốm + Đời sống vật chất: biêt trồng trọt, chăn nuôi + Tổ chức xã hội: thị tộc mẫu hệ + Đời sông tinh thần: biết làm đồ trang sức, chôn người chết - Thời Văn Lang- Âu Lạc: + Chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế: công cụ SX được cải tiến, Làm bằng đá, đẹp hơn, vuông vắn hơn, có hình thù rõ ràng, đồ gốm Phát minh ra thuật luyện kim( đồng) Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở ven các con sông, ven suối + Chuyển biến xã hội: sự phân công lao động hình thành, chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ=> xuất hiện người giàu, người nghèo + Nước Văn Lang: Ra đời thế kỉ VII TCN Những điều kiện dẫn đến sự ra đời nhà nước Văn Lang- Âu Lạc . Vùng đồng bằng châu thổ các con sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ cư dân ngày càng đông, quan hệ ngày càng được mở rộng . Kinh tế phát triển, con người làm được công cụ cần thiết . Hình thành phân biệt giàu nghèo và nhu cầu hợp tác trong SX, nhu cầu bảo vệ an ninh, tránh xung đột, tranh chấp, chống ngoại xâm => đòi hỏi sự hợp nhất + Những thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang- Âu Lạc: Trống đồng Đông Sơn, Thành Cổ Loa - Thời Bắc thuộc( 179 TCN- 938) + Những cuộc khơi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 Khởi nghĩa Lí Bí ( 542-602). Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722 Khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng 776-791. Khởi nghĩa Ngô Quyền năm 938 Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ( 905-907) II. Lớp 7 Sự hình thành và phát triển của XH phong kiến ở châu Âu - Thời gian hình thành: thế kỉ V - Lãnh địa phong kiến + khái niệm + các giai cấp : lãnh chúa, nông nô + Đơn vị kinh tế: lãnh địa - Thành thị trung đại: ra đời cuối thế kỉ XI 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến - Các cuộc phát kiến địa lí lớn: + Đi-a-sơ -1487. + Va-xcô-đơ Ga-ma – 1498 + Crit-xtôp Cô-lôm-bô -1492. + Ma gien lan - 1519-1522 - Sự hình thành CNTB ở châu Âu: Sau các cuộ phát kiến địa lí, nhờ có tiền vốn, công nhân làm thuê, các nhà tư sản đã mở rông kinh doanh, lập các xưởng SX với quy mô lớn, các công ti thương mại, đồn điền rộng=> các chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu trở thành giai cấp tư sản, những người làm thuê=> giai cấp vô sản 3. Cuộc đấu tranh của tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu - Phong trào văn hoá phục hưng( thế kỉ XIV- XVII) - Phong trào cải cách tôn giáo 4. Trung Quốc, Ân Độ, Đông Nam A thời phong kiến - Trung Quốc: Thời Tần 221-206 TCN. Thời Hán 206TCN-220. Tam quốc 220-280. Tây Tấn 265-316. Đông Tấn 317-420. Nam bắc triều420-589. Tuỳ 589-618. Đường 618-907. Ngũ đại 907-960. Tống 960-1279. Nguyên 1271-1368. Minh 1368-1644. Thanh 1644-1911. - Ân Độ: Vương triều Gup-ta( Tk VI-VI) Vương triều hồi giáo Đê-li( XII-XVI) Vương triều Mô-gôn( XVI-XIX ) Ông vua kiệt xuất của vương triều Mô-gôn là A-cơ-ba( 1556-1605) - Đông Nam A ; + 11 quốc gia hiện nay: HS kể đúng, đủ tên 11 quốc gia + các quốc gia phong kiến: Cham-pa, Phù Nam, Mô-giô-pa-hit( In đô nê xia), Lạng-xạn( Lào), Ăng-co( Cam-pu-chia), Su khô thay(Thái Lan), Đại Việt, Pa-gan(Mi an ma) Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Tên và thời gian tồn tại các triều đại phong kiến Việt Nam: Ngô( 939-965). Đinh (968-980). Tiền Lê( 980-1009). Ly (1009-1226) Trần (1226-1400). Hồ (1400-1407). Lê sơ (1427-1527) Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành 2 vùng( 1627-1672) + Đàng trong: chúa Nguyễn + Đàng ngoài: chúa Trịnh-vua Lê( Trịnh Tùng xưng vương, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng phải dưa vào danh nghĩa vua Lê) + Tây Sơn(1788-1802) + Nguyễn(1802-1945) Các bộ luật thời phong kiến ình thư (Thời Lí). 1230: Quốc triều hình luật( Thời Trần) 1483: Hồng Đức( Lê sơ). 1815: Hoàng triều luật lệ( Bộ luật Gia Long)- Nguyễn Tên nước, quốc hiệu qua các thời kì lịch sử Văn lang- thế kỉ VII TCN . Âu Lạc – năm 207 TCN Vạn Xuân – năm 544 (Lí Bí). Đại Cồ Việt- 968( Đinh Bộ Lĩnh ) Đại Việt - 1054 ( nhà Lí). Đại Ngu -1400-1407( nhà Hồ)- sự yên vui lớn Nam Việt- 1804 và đổi lại. Việt Nam -1804( Nguyễn) Kinh đô - Văn Lang: Bạch Hạc- Phú Thọ - Âu Lạc: Cổ Loa( Đông Anh- Hà Nội) - Vạn Xuân: dựng ở vùng cửa sông Tô Lịch( Hà Nội) - Đại Cồ Việt( Hoa Lư- Ninh Bình) - Đại Việt ( Thăng Long) - Đại ngu( Thanh Hoá) - Việt Nam( Phú Xuân-Huế) 5. Từ thế kỉ X đến 1945 ta chống giặc ngoại xâm nào ? - 938 Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán - 981 Lê Hoàn đánh bại quâ Tống lần 1 - 1077 Lí Thường Kiệt lãnh đao kc chống Tống thắng lợi - Ba lần kc chiến chống quân Mông Nguyên( thời Trần) - Kháng chiến chống quân Minh - 1785 Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm - 1789 Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh - 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta III. Lớp 8 lịch sử thế giới cận đại( 1566-1917) - Cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB + CM Hà Lan ( 1566-1648) + CMTS Anh(1640-1688) + Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ(1773-1783) + CMTS Pháp ( 1789-1794) CNTB qua 2 giai đoạn : - CNTB tự do cạnh tranh - CNTB độc quyền - Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ - phong trào giải phóng dân tộc ở các nước á , Phi, Mĩ latinh phát triển mạnh mẽ - Khoa học kĩ thuật công nghệ của nhân loại đạt những thành tựu vượt bậc - Sự phát triển không đều của CNTB=> chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918) 2. Lịch sử Việt Nam 1858-1918 - Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam - Cuộc khang chiến của nhân dân ta IV. Lớp 9 Lịch sử thế giới từ 1945 đến nay -Liên Xô và các nước Đông Âu - phong trào đấu tranh giải phong dân tộc của các nước á, Phi, Mĩ la tinh từ 1945=> nay - các nước tư bản Mĩ, Tây Âu, Nhạt Bản từ 1945 đến nay - Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay - Cách mạng khoa học kĩ thuật * Quy luật phát triển của XH loài người Theo quan điểm của CN mác- Lê nin lịch sử loài người chia thành 5 giai đoạn phát triển TT Thời gian Thời kì lịch sử Giai cấp cơ bản Chế độ xã hội Loại hình nhà nước 1 hàng chục triệu năm trước đây Nguyên thuỷ Chưa phân chia giai cấp nguyên thuỷ không có nhà nước 2 Phương Tây: cuối thế kỉ V Phương Đông: 3200TCN-221TCN Cổ đại chủ nô, nô lệ Quý tộc, nông dân, nô lệ chiếm nô chuyên chế chiếm nô Chuyên chế cổ đại 3 Phương Tây: thế kỉ V- TK XVI Phương Đông: TK III TCN-TK XIX Trung đại Lãnh chúa, nông nô Địa chủ, nông dân lĩnh canh phong kiến Quân chủ cc phân quyền Quân chủ cc tập quyền 4 1917 đến nay Cận đại Không có giai cấp XHCN XHCN Chuyên đề 2 :Tóm tắt LSVN từ 1858-1918 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858 -> CUỐI TK XIX I. Cuộc K/C chống TDP từ 1858-1884. 1. Hoàn cảnh: - Sự khủng hoảng của chính quyền PKVN nửa đầu TK XIX (ng.nhân C.quan). - Âm mưu xâm lược của TDP ( ng.nhân K.quan). 2. Quá trình xâm lược của TDP. (2 giai đoạn): - 1858-1862. - - 1862-1884. 3. Vai trò, thái độ của triều đình Nguyễn trước sự xâm lược của TDP . * cơ sở đầu hàng của triều đình Nguyễn? 4. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta: (2 giai đoạn): - 1858-1862. - 1862-1884. II. Phong trào kháng chiến chống TDP từ 1884 -> đầu TK XX. 1. Hoàn cảnh lịch sử. (nguyên nhân của phong trào). 2. Phong trào Cần Vương (1885-1896): a. Nguyên nhân: (H/C). b. Diễn biến: ... chế độ dân chủ. Chính điều này đã trở thành nhân tố quan trọng, tạo nên sự phát triển thần kỳ về kinh tế Nhật sau chiến tranh. Câu 5. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Kinh tế Nhật bản phục hồi và phát triển nhanh chóng khi Mĩ tiến hành chiến tranh Triều Tiên(6-1950) được coi là “ngọn gió thần” đối với kinh tế Nhật Bản. Bớc sang những năm 60 của thế kỉ XX, khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, Nhật Bản lại có cơ hội mới để đạt đợc sự tăng trởng “ Thần kỳ" vợt qua các nớc tây âu và đứng thứ hai thế giới t bản chủ nghĩa. Tổng sản phẩm quốc dân, 1950 Nhật Bản đạt 20tỉ USD, năm 1968 đạt 183 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. 1990 thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23 796 USD, vượt Mĩ Công nghiệp: tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 15%( 1950-1960) Nông nghiệp: trong những năm 1967-1969, nhờ áp dung KH-KT, cung cấp đợc hơn 80% nhu cầu lơng thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, nghề đánh cá phát triển trên thế giới * Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trởng của nền kinh tế Nhật là: - Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của Nhật, sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhng vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản - Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra những chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đa nền kinh tế liên tục tăng trưởng - Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật, coi trọng tiết kiệm Đầu những năm 90 nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái, tốc độ tăng trưởng kinh tế suythoái: 1991-1995: 1,4%, 1996 nhích lên 2,0%, 1997 âm 0,7% Nhật đã đa ra nhiều biện pháp nhằm khắc phục, song kết quả cũng chưa đạt được mong muốn Câu 6: Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật? - Đối nội: Nhờ những cải cách của nhật, sau chiến tranh, nhật đã chuyển từ 1 XH chuyên chế sang chế độ dân chủ, Đảng cộng sản và 1 số đảng khác đã công khai hoạt động. Đảng dân chủ tự do liên tục nắm quyền. Từ năm 1993 Đảng dân chủ tự do mất quyền lập chính phủ phải nhường chỗ hoặc liên minh với các lực lợng đối lập Tình hình chính trị của Nhật không ổn định, liên tục thay đổi. Đòi hỏi phải có 1 mô hình chính trị với sự tham gia của nhiều Đảng phù hợp với tình hình đất nước - Đối ngoại: sau chiến tranh, Nhật là nớc bại trận, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh. Ngày 8/9/1951, Nhật kí với Mĩ " hiệp ớc an ninh Mĩ- Nhật" theo đó, Nhật Bản chấp nhận đặt dới "ô bảo hộ hạt nhân" của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Nhật bản Từ nhiều thập niên qua, các giới cầm quyền Nhật Bản thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước, đặc biệt đối với các nước Đông Nam á. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc chính trị để tương xứng với thế siêu cường kinh tế của mình Câu 7: Những nét nổi bật về tình hình các nước Tây Âu từ sau 1945 là gì? ( SGK Trang 40-41) Câu 8: Sự liên kết khu vực Tây Âu diễn ra nh thế nào? Vì sao các nớc Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? ( SGK Trang 42-43) HS nêu đợc: đó là sự liên kết kinh tế giữa các nứơc trong khu vực Thời gian thành lập các tổ chức liên kết Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau. CHUYÊN ĐỀ 6: QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ CUỘC CMKH-KT TỪ 1945 ĐẾN NAY A. Khái quát I. Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới 2. Sự thành lập Liên Hợp Quốc 3.Chiến tranh lạnh 4. Thế giới sau chiến tranh lạnh II. Cuộc CM khoa học_ kĩ thuật từ 1945 đến nay 1. Những thành tựu chủ yếu của CM khoa học-kĩ thuật 2. ý nghĩa và tác động của CM khoa học- kĩ thuật B. Cụ thể: Câu 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới ( SGK Trang 44-45) HS nắm đợc: hội nghị I-an-ta và trật tự 2 cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực Câu 2: Những hiểu biết về tổ chức Liên Hợp Quốc ? Đầu năm 1945chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, các nớc đồng minh và nhân dân thế giới có nguyện vọng giữ gìn hoà bình và ngăn chặn chiến tranh tại hội nghị I-an--ta tháng 2/1945 Liên Xô, Mĩ, Anh nhất trí thành lập một tổ chức quốc tế để gìn giữ hoà bình, an ninh, trật tự thế giới 24/5/1945 hội nghị đậi biểu của 50 nớc đã họp tại Xan-fran-xicô để thông qua hiến chơng thành lập liien hợp quốc 24/10/1945 liên hợp quốc chính thức thành lập( ngày hiến chơng liên hợp quốc bắt đầu có hiệu lực) Trụ sở đặt tại Niu York - Mục đích: nhằm duy trì hoà bình và an ninh thé giới. thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác giỡa các nớc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của dân tộc, thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, XH, nhân đạo * Nguyên tắc hoạt động: - Tôn trọng quyền bìnhđẳn giữa các quốc gia và quyền tự quyết dân tộc - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị của tất cả các nơc - Giải quyết mọi tranh chấp xung đột quốc tế bằng biện pháp hoà bình - Đảm bảo nguyên tắc nhất trí giữa 5 cờng quốc:Mĩ , Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc( đây là nguyên tắc cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của liên hợp quốc) - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào * Các tổ chớc chính: 1. Đại hội đồng: Hội nghị của tất cả các nớc thành viên, họp 1 lần/ năm. Hội nghị quyết định theo nguyên tắc 2/3( những vấn đề quan trong, hoặc đa số,quá bán) 2. Hội đồng bảo an là cơ quan chính trị quan trọng nhất hoạt động thờng xuyên chịu trách nhiệm duy trì hoà bình và an ninh thế giới Không phục tùng đại hội đồng, có 5 uỷ viên thường trực có quyền phủ quyết là Nga, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc 3. Ban thư kí Là cơ quan chính, đứng đầu là tổng thư kí, nhiệm kì 5 năm do đại hội đồng bầu theo sự giới thiệu của hội đồng bảo an 4. Các tổ chức chuyên môn: Liên hợp quốc còn có hàng trăm tổ chức chuyên môn: FAO, WTO, WHO, UNESCO, UNICEF, IMO, ICAO,... * Vai trò của liên hợp quốc trong thời gian qua: Trong hơn nửa thế kỉ qua, liên hợp quốc có nhiều vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới, đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nớc phát triển kinh tế, văn hoá nhất là đối với các nước Á, Phi, Milatinh. Việt Nam gia nhập liên hợp quốc từ tháng 9/1977 Tới năm 2006 có 192 quốc gia gia nhập liên hợp quốc - Những viịec làm của liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam: Chơng trình phát triển liên hợp quốc viện trợ Việt Nam 270 triệu USD, UNICEF viện trợ 300tr USD, dân số thế giới(UNFPA) viện trợ 86tr USD, nông lương thế gới viiện trợ 76,7tr USD Câu 3: Em biết gì về " Chiến tranh lạnh"? Nêu những biểu hiện của chiến tranh lanh, nêu hậu quả của nó? (SGK trang 46) Câu 4: Hãy nêu lên các xu thế phát triền của thế giới ngày nay? Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta là gì? * Học sinh trả lời đợc 4 xu thế phát triển và xuthế chung của thế giới ngày nay: - Một là: Xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế - Hai là: Sự tan rã của trật tự hai cực Ianta và thế giới đang xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. - Ba là: Hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. - Bốn là: Tuy hoà bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái. Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI * Nhiệm vụ của nhân dân ta: Tập trung sức lực đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất làm ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân. Đồng thời tích cực mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới cùng nhau phát triển. Câu 5: Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật từ 1945 đến nay Yêu cầu học sinh trả lời nội dung chính của 7 thành tựu SGK Trang 48-50 Câu 6: Ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2? * Tác động tích cực: - Những tiến bộ của KHKT đã làm thay đổi đã làm thay đổi căn bản các yếu tố sản xuất(công cụ và công nghệ sx) nên đã: + Sản xuất ra lợng của cải vật chất khổng lồ trong thời gian ngắn + Tạo ra sản phẩm mới, thiết bị, tiện nghi mới. + Làm thay đổi phơng thức sinh hoạt và tiêu dùng trong đời sống xã hội dẫn đến thay đổi tinh thần, đời sống vật chất của mọi ngời. Tạo ra bước nhảy vọt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động. + Làm thay đổi vị trí, cơ cấu sản xuất và ngành kinh tế. + Suất hiện nhiều ngành công nghiệp mới, nhiều nghề nghiệp mới, nhất là những ngành có liên quan đến tiến bộ của KHKT hiện đại: nguyên tử, điện tử...... - Đa loài ngời bớc sang nền văn minh mới( văn minh hậu công nghiệp, văn minh trí tuệ). Lấy uy tín. điện tử, thông tin và khoa học sinh hoá làm cơ sở. Nền kinh tế mới ngày càng quốc tế hoá cao hình thành một thị trường toàn thế giới gồm tất cả các nước có chế độ khác nhau vừa đấu tranh vừa hợp tác với nhau. Sự giao lưu trao đổi van hoá, du lịch, nghệ thuật, văn học, ytế dáo dục, khoa học kĩ thuật và bảo vệ môi trường đã làm các quốc ra ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn. Cách mạng khoa học kĩ thuật đua đến sự thay đổi lớn lao về cơ cấu dân c với xu hớng lao động công-nông giảm đi, lao động dịch vụ và trí óc tăng lên Cuộc cách mạng này đang đặt ra yêu cầu cao đối với sự nghiệp giáo dục, xem đó là chiến lợc toàn cầu cũng đòi hỏi ngời lao động có học vấn ngày càng cao được đào tạo giáo dục nghề đầy đủ Cuộc cách mạng tạo ra nhiều cơ may(con đường tắt cho sự phát triển của các dân tộc) * Tác động tiêu cực: Bên cạnh những tác động tích cực, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay đã và đang gây ra những hậu quả tiêu cực đến nay con ngời cha khắc phục đợc: - Chế tạo nhiều vũ khí huỷ diệt đe doạ sự sống của con ngời nh nguyên tử, bom hoá học, bom vi trùng - Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt môi trường ô nhiễm - Nảy sinh nhiều bệnh tật gắn liền với xã hội hiện đại - Với những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần II con người phải biết sử dụng vào mục đích hoà bình nhân đạo cần khai thác hợp lí, bảo vệ tài nguyên và môi trường. CHUYÊN ĐỀ 7 : LUYỆN TẬP Đề 1: ( Đề thi HSG năm học 2002- 2003) Câu 1: ( 6 điểm) Đông Nam á gồm những nước nào? Có ý kiến cho rằng : "Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Đông Nan á có nhiều biến đổi to lớn". Nói như vậy đúng không ? Vì sao? Câu 2: (4 điểm) Hãy so sánh ba tổ chức: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng và Việt Nam quốc dân đảng về mặt chủ trương và biện pháp cách mạng? Qua kiến thức lịch sử đã được học em hãy nhận xét ngắn gọn nhất về xu thế phát triển của các tổ chức này?
Tài liệu đính kèm: