Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Học kì 2

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Học kì  2

 1. Về kiến thức

 Giúp học sinh nắm được

- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến 1923 , nhấn mạnh đến việc Người tìm thấy con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam .

- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1923đến 1924 ở Liên Xô để hiểu r đó là sự chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng .

- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1924 đến 1925 ở Trung Quốc để hiểu r đó là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng .

 

doc 10 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2216Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
Tuần 20- Tiết 19	 
NS: 
ND: 
Bài 16: NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI
TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Sau khi học xong bài học , học sinh cần 
 1. Về kiến thức 
 Giúp học sinh nắm được 
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến 1923 , nhấn mạnh đến việc Người tìm thấy con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam . 
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1923đến 1924 ở Liên Xơ để hiểu rõ đĩ là sự chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng . 
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1924 đến 1925 ở Trung Quốc để hiểu rõ đĩ là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng . 
 2. Về tư tưởng 
 -Giáo dục cho học sinh lịng khâm phục , kính yêu đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng . 
 3. Về kĩ năng 
 -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát tranh ảnh , lược đồ .
 - Tập cho học sinh biết phân tích , so sánh , đánh giá sự kiện lịch sử .
II. THIẾT BỊ –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Giáo viên : - Bản đồ “ Hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911- 1941 “ 
 - Anh Nguyễn Ái Quốc ở Đại hội Tua ( 1920 ) 
 - Những tài liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ; Bìa báo “ Le Paria “
 Và tác phẩm “Đường Kách mệnh “ 
Học sinh : Sưu tầm tài liệu , tranh ảnh về quá trình hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ( 1919-1925 ) .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 
On định lớp – Kiểm tra sĩ số 
Sửa bài kiểm tra học kỳ I 
Giới thiệu bài mới : 
 Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX , trong lúc Việt Nam đang bế tắc , khủng hoảng về đường lối cứu nước giải phĩng dân tộc thì Nguyễn Ái Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị . Người ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam . Cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Người diễn ra như thế nào ? Con đường cứu nước đĩ là gì ? Quá trình chuẩn bị cho việc thành lập một chính đảng vơ sản ở nước ta ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học để trả lời những câu hỏi trên . 
 *Dạy bài mới : bài dạy trong 1 tiết 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hỏi: Em hãy nhắc lại khi ra đi tìm đường cứu nước 1911 đến năm 1918 Nguyễn Ái Quốc đã đi đến những đâu và người đã rút ra kết luận quan trọng đầu tiên là gì?
Hỏi: Nêu hoạt động đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, ý nghĩa của sự kiện đĩ?
Hỏi: Việc Nguyễn Ái Quốc đọc được luận cương của Lênin (7/1920) đã cĩ ý nghĩa gì?
Hỏi: Sau khi đọc luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã chuyển biến tư tưởng như thế nào?
- Sử dụng H.28 (SGK)
Hỏi: Từ sau 1920 tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã cĩ những hoạt động gì?
Hỏi: Em hãy cho biết những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xơ?
Hỏi: Những quan điểm cách mạng mới của Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận được và truyền về trong nước sau CTTG1 cĩ vai trị quan trong như thế nào đối với CMVN?
-Hỏi: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc 1924 – 1927?
- 1927 “Đường cách mạng” à vạch ra phương hướng cơ bản của CM giải phĩng dân tộc.
Hỏi: Chủ trương thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm mục đích gì?
Hỏi: Trình bày tổ chức hoạt động của Hội Việt Nam CMTN?
à Cùng sống và lao động với cơng nhân để tự rèn luyện và truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin
Hỏi: Em cĩ nhận xét gì về Hội Việt Nam CMTN?
HS: 1911 xuất phát từ lịng yêu nước thương dân, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước.
- Từ 1911 đến năm 1918 Người đã đi khắp Á , Âu , Phi và Mĩ La Tinh thâm nhập vào phong trào quần chúng, kiếm sống và hoạt động cách mạng .
à Kết luận quan trọng đầu tiên về bạn và thù (ở đâu người dân lao động cũng đều bị áp bức cực khổ như nhau)
HS: - 6/1919 Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách địi quyền lợi tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam .
à Những yêu sách đo tuy khơng được chấp nhận, nhưng việc làm của Nguyễn Ái Quốc cĩ tiếng vang lớn đối với nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các thuộc địa.
HS: Luận cương khẳng định lập trường của QTCS là kiên quyết ủng hộ phong trào giải phĩng dân tộc ở các nước phương Đơng. Vì vậy Nguyễn Ái Quốc hồn tồn tin theo Lênin, đứng về QT III.
HS: Tại ĐH Tour (12/1920) Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- Người chuyển từ chủ nghĩa yêu nước à CNMLN.
HS: Cùng 1 số nhà yêu nước sáng lập hội “Liên hiệp các dân tộc thuộc địa” (1921).
- Tham gia xây dựng báo “Leparia” (Người cùng khổ) 1922.
Người cịn viết nhiều bài đăng trên báo “nhân đạo”, “đời sống CN” tiêu biểu nhất  “Bản án chế độ”
HS: - Giữa 1923 Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xơ dự hội nghị Quốc tế nơng dân.
- Ở Liên Xơ 1 thời gian vừa làm việc vừa nghiên cứu học tập.
- 7/1924 dự ĐHVQTCS đọc tham luận trình bày quan điểm về vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào cơng nhân ở các nước thuộc địa, về vai trị và sức mạnh to lớn của giai cấp nơng dân ở các nước thuộc địa.
HS: Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin về CM giải phĩng dân tộc trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và CMVS mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận và truyền bá về trong nước là bước chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự thành lập 1 chính đảng vơ sản sau này. 
HS: - Cuối 1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (TQ) liên lạc, tiếp xúc với các nhà CMVN ở đây, lựa chọn và tập hợp một số thanh niên từ trong nước mới sang để thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (6/1925), trong đĩ tổ chức cộng sản đồn làm nồng cốt.
- Sáng lập báo thanh niên.
- Mở nhiều lớp huấn luyện để đào tạo 75 cán bộ cho cách mạng Việt Nam .
- In cuối “Đường cách mệnh”.
- Chọn người đi học trường Đại học Phương Đơng ở Liên Xơ, học trường quân sự.
HS: Nhằm đào tạo đội ngủ cán bộ CM, đưa họ về nước hoạt động xuất bản báo chí để tuyên truyền đường của Hội, giáo dục lịng yêu nước, kêu gọi đ/c chuẩn bị thành lập chính đảng vơ sản ở Việt Nam.
HS: Hội cĩ tổ chức cơ sở ở hầu khắp cả nước, cĩ 1 số đồn thể quần chúng như cơng hội, nơng hội
- 1928 chủ trương “vơ sản hĩa” đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền
HS: Đây là 1 tổ chức cách mạng cĩ xu hướng vơ sản, là bước chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vơ sản ở VN sau này.
I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923)
- Tháng 6-1919 Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách địi quyền lời tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- Tháng 7-1920 đọc Sơ thảo lần thứ nhất luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa à tìm thấy con đường cứu nước giải phĩng dân tộc -con đường cách mạng vơ sản .
- Tháng 12-1920 tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Người chuyển từ chủ nghĩa yêu nước đến Chủ nghĩa Mác –Lê-nin . 
-Người tham gia sáng lập hội “Liên hiệp các dân tộc thuộc địa”, làm chủ bút báo Người cùng khổ .
II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xơ (1923 – 1924):
-Tháng 6-1923 Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xơ dự Hội nghị Quốc tế nơng dân.
-Ở Liên Xơ 1 thời gian vừa làm việc vừa nghiên cứu học tập ,viết bài cho báo Sự thật 
- Năm 1924 Người đọc bản tham luận tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản , nêu bật vị trí ,chiến lược của CM ở các nước thuộc địa
III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 – 1925)
- Cuối 1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (TQ).Tại đây,tháng 6-1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ,, nồng cốt là nhĩm Cộng sản đồn.
- Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ . 
-Xuất bản báo Thanh niên , in cuốn “Đường Kách mệnh”.( 1927 )
- Năm 1928 thực hiện chủ trương “vơ sản hĩa”,tạo điều kiện cho hội viên tự rèn luyện,truyền bá chủ nghĩa Mac-Lê-nin , tổ chức lãnh đạo đấu tranh .
4. Củng cố:
Giải thích tại sao nĩi Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vơ sản ở Việt Nam?
(Về tư tưởng: những quan điểm về chiến lược, sách lượng được trình bày trong tác phẩm “Đường kách mệnh” và chính cương, sách lược vắt tắt của Đảng.
- Về mặt tổ chức: sáng lập Hội VN CMTN – đào tạo những người CM trẻ tuổi – đưa đi học, đưa về nước hoạt động tích cực trong phong trào yêu nước và pt CN)
- HS làm các bài tập trắc nghiệm. 
1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời vào thời gian nào ? Tại đâu ? 
 a. Tháng 6-1925 Quảng Châu b. Tháng 6-1926 Thượng Hải 
 c. Tháng 6-1927 Ma Cao d. Tháng 7-1928 Hồng Kơng 
2.Cơ quan tuyên truyền của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên .
 a. Báo Người cùng khổ b. Báo Nhân đạo 
 c. Báo Đời sống cơng nhân d. Báo Thanh niên 
5. Dặn dị:
- Bài tập về nhà: lập bảng thống kê hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925.
- Học bài.
- Xem trước bài 17 “Cách mạmg Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời”?
Tuần 20 - Tiết 20	
 NS: 
ND: 
Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM 
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Sau khi học xong bài học , học sinh cần 
1. Kiến thức:
 Giúp học sinh nắm được 
 -Những phong trào cách mạng trong những năm 1926-1927 , chú ý bước phát triển mới của phong trào .
 - Sự ra đời và hoạt động của Tân Việt Cách mạng đảng .
 - Sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng ,
2. Tư tưởng:
-Qua các sự kiện lịch sử , giáo dục cho học sinh lịng kính yêu , khâm phục các bậc tiền bối để từ đĩ thấy được trách nhiệm sống tốt hơn.
3. Về kĩ năng 
Rèn luyện cho học sinh 
 -Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa , sử dụng tranh ảnh lịch sử .
 - Biết hình dung , hồi tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh chủ trương , hoạt động của các tổ chức cách mạng , đánh giá nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái , Ý nghĩa của sự ra đời ba tổ chức cộng sản .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Giáo viên :
 - Lược đồ “ Khởi nghĩa Yên Bái”.
	- Tranh ảnh các nhân vật lịch sử: Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học..
 -Tài liệu đề cập tới Tân Việt cách mạng đảng , Việt Nam quốc dân đảng ..
 Học sinh :
Đọc trước bài học SGK , trả lời trước câu hỏi 
Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu liên quan bài học . 
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
1. Ổn định lớp –Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 
- Em hãy nêu những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp. Liên Xơ, Trung Quốc
- Tại sao nĩi Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam?
3. Giới thiệu bài: 
Cùng với sự ra đời của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và những tác động ảnh hưởng của nĩ ở Việt Nam những năm cuối thập kỉ XX đã hình thành các tổ chức cách mạng mới. Để tìm hiểu sự ra đời, hoạt động và tác dụng ảnh hưởng của những tổ chức này đến cách mạng Việt Nam như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay để trả lời các câu hỏi trên .
*Bài học trong 2 tiết : tiết 1 học mục I+II và phần 1 mục III, tiết 2 học phần cịn lại 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Yêu cầu học sinh đọc mục I-SGK, trang 64+65 
-Hỏi: Trong những năm 1926 – 1927, phong trào cơng nhân Việt Nam diễn ra như thế nào?
Hỏi: Phong trào yêu nước trong thời kỳ này phát triển như thế nào?
Hỏi: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926 – 1927 cĩ điểm gì mới?
-Hỏi: Tân Việt cách mạng đảng ra đời trong hồn cảnh nào?
Hỏi: Hãy cho biết thành phần của Tân Việt cách mạng Đảng?
Hỏi: Nêu những hoạt động của tổ chức tân việt CM Đảng?
Hỏi: Tân Việt cách mạng Đảng phân hĩa như thế nào?
Hỏi: Em cĩ nhận xét gì về tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng?
-Hỏi : hãy cho biết hồn cảnh ra đời của Việt Nam quốc dân đảng? 
- giải thích khái niệm “ chủ nghĩa tam dân” –là dân tộc độc lập , dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc . 
-Hỏi : Hãy cho biết lãnh đạo của Việt Nam quốc dân đảng là ai ? Theo xu hướng cách mạng nào ?
-Hỏi : mục tiêu và thành phần của Việt Nam quốc dân đảng ? 
-Hỏi : Phương thức hoạt động của Việt Nam quốc dân đảng ? Cĩ điểm gì khác so với hoạt động của hai tổ chức trên ? 
-Đọc to, cả lớp chú ý theo dõi 
HS: - Nhiều cuộc bãi cơng của cơng nhân viên chức học sinh học nghề  lớn nhất: cơng nhân nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiên và Phú Riềng, đồn điền cà phê Ray Na (Thái Nguyên).
+ Mang tính thống nhất trong tồn quốc.
+ 40 cuộc từ Bắc chí Nam.
à Mang tính chất chính trị, vượt ngồi phạm vi 1 xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương à chứng tỏ trình độ giác ngộ của giai cấp cơng nhân được nâng lên.
HS: Cùng với phong trào cơng nân, phong trào nơng dân, phong trào tiểu tư sản và học sinh, sinh viên các tầng lớp yêu nước khác cũng phát triển kết thành một làn sĩng cách mạng dân tộc, dân chủ khắp cả nước.
HS: Phong trào cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản phát triển đã liên kết với nhau nhiều ngành , nhiều địa phương , biểu hiện ở đấu tranh mang tính thống nhất tồn quốc , trình độ giác ngộ của cơng nhân nâng lên rõ rệt. 
HS: Đây là tổ chức của những người yêu nước trong Hội phục việt sau nhiều lần đổi tên, cuối cùng lấy tên là Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928).
HS: Thành phần gồm: trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản.
HS: Cử người của mình dự các lớp huấn luyện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, vận động hợp nhất với Hội VN CMTN. Nội bộ cĩ sự phân hĩa đấu tranh giữa tư tưởng tư sản và vơ sản.
HS: Tân Việt cách mạng Đảng ra đời và hoạt động trong điều kiện Hội VN CMTN phát triển mạnh, lí luận và tư tưởng CM của CN Mac-Lênin cĩ ảnh hưởng lớn, cuốn hút nhiều Đảng viên trẻ, tiên tiến đi theo. Vì vậy nội bộ của TV ngày càng phân hĩa sâu sắc thành 2 khuynh hướng rõ rệt: khuynh hướng tư sản (cải lương) và khuynh hướng vơ sản.
HS: So với Hội Việt Nam CMTN, TV cịn nhiều hạn chế, song TV cũng là 1 tổ chức cách mạng mới của những tần lớp trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản. Họ là những người hăng hái và cĩ nhiệt huyết với cách mạng.
- Cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam Đồng thư xã ảnh hưởng của “ chủ nghĩa Tam dân” của Tơn Trung Sơn 
-TL: lãnh đạo là Nguyễn Thái Học , Nguyễn Khắc Nhu theo xu hướng cách mạng tư sản . 
-TL: đánh đổ giặc Pháp , thiết lập dân quyền 
Thành phần: sinh viên , học sinh, cơng chức , tư sản , địa chủ 
-TL: tiến hành ám sát Điểm khác là xem nhẹ tuyên truyền , huấn luyện , nặng về quân sự . 
I. Bước phát triển mới của phịng trào cách mạng Việt Nam (1926 – 1927):
- Trong 2 năm 1926 – 1927 nhiều cuộc bãi cơng của cơng nhân liên tiếp nổ ra ở nhà máy sợi Nam Định, đồn điền Cao Su Cam Tiên và Phú Riềng.
-Phong trào mang tính thống nhất trong tồn quốc , tính chất chính trị,cĩ sự liên kết với nhau .
*Bước phát triển mới 
- Phong trào nơng dân, tiểu tư sản phát triển đã kết thành 1 làn sĩng cách mạng dân tộc, dân chủ khắp cả nước.Các tổ chức cách mạng nối tiếp nhau ra đời . 
II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
*Hồn cảnh ra đời 
- Hội phục Việt sau nhiều lần đổi tên đến tháng 7-1928 lấy tên Tân Việt cách mạng đảng.
* Thành phần: trí thức trẻ thanh niên tiểu tư sản yêu nước .
*Địa bàn hoạt động : ở Trung kì 
* Hoạt động:
- Cử người dự các lớp huấn luyện của Hội Việt Nam CMTN.
- Nội bộ cĩ sự phân hĩa đấu tranh giữa tư tưởng tư sản và vơ sản,xu hướng vơ sản chiếm ưu thế . 
- Một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ,tích cực chuẩn bị thành lập Đảng .
III. Việt Nam Quốc Dân Đảng ( 1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái ( 1930 ) 
*Hồn cảnh ra đời :
 Do sự phát triển của phong trào dân tộc , dân chủ ,ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng bên ngồi 
-Ngày 25-12-1927 Việt Nam Quốc dân đảng ra đời .
*Lãnh đạo : 
Nguyễn Thái Học , Phạm Tuấn Tài , Nguyễn Khắc Nhu và Phĩ Đức Chính .
*Xu hướng 
Theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản .
* Mục tiêu : đánh đuổi giặc Pháp , thiết lập dân quyền .
* Thành phần : tư sản , học sinh , sinh viên , cơng chức , thân hào , , binh lính,hạ sĩ quan 
 4. Củng cố:
Hỏi: - Điểm phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926 – 1927.
- Tân Việt cách mạng Đảng đã phân hĩa giữa hai khuynh hướng.
1.Điền đúng sai vào trước mỗi nhận định sau:
A. Ba tổ chức CM của Việt Nam là Tâm Tâm xã, Hội Việt Nam CMTN, Tân Việt.
B. Nhiều thành viên trong Tân Việt đã chuyển đổi sang tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng.
2. Việt Nam quốc dân đảng theo xu hướng nào ?
a. Cách mạng vơ sản b. cách mạng XHCN 
c.Cách mạng dân chủ tư sản d. Cách mạng dân tộc , dân chủ 
5. Dặn dị:
-Học bài và làm bài tập : so sánh ba tổ chức cách mạng về mặt chủ trương , tổ chức và phương thức hoạt động 
- Xem tiếp mục III và Mục IV của bài 
-Vẽ lược đồ : khởi nghĩa Yên Bái .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LICH SU 9TUAN 20.doc