I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
HS ôn lại những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới và Việt Nam đã học ở các bài trước.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng khái quát kiến thức; làm quen kĩ năng làm bài bài trắc nghiệm.
3. Thái độ tình cảm:
Rèn luyện HS lòng ham học, tinh thần kiên trì, chịu khó.
II. Đồ dùng dạy học:
NSoạn: ../../ Ndạy: /../.. Tiết PPCT: 18 KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: HS ôn lại những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới và Việt Nam đã học ở các bài trước. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát kiến thức; làm quen kĩ năng làm bài bài trắc nghiệm. 3. Thái độ tình cảm: Rèn luyện HS lòng ham học, tinh thần kiên trì, chịu khó. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Đề bài kiểm tra, SGK LS 7, Giáo án 2. HS: SGK III. Tiến trình tổ chức dạy học: 3. Nội dung bài mới: & Hoạt động 1: Giáo viên phát đề và hướng dẫn cách làm bài cho HS. & Hoạt động 2: Giáo viên theo dõi quá trình làm bài của HS, xử lí các tình huống diễn ra trong quá trình cả lớp làmbài kiểm tra. &Hoạt động 3: GV thu bài. 4. Củng cố và dặn dò HS chuẩn bị bài mới: ( Các em về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài mới. TUẦN: 10 NSoạn: //. NDạy: ........././ Tiết PPCT: 19 Bài: ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HÓA I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm được _ Sự chuyển biến tích cực trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta thời Lí, nhờ đó cuộc sống của nông dân được ổn định. _ Các nghề thủ công có nhiều phát triển, việc buôn bán được mờ rộng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ tình cảm: Giáo dục HS biết yêu lao động, tôn trọng những thành quả lao động của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Hình một số sản phẩm men gốm thời Lí, SGK LS 7, giáo án 2. HS: SGK III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Bài cũ: không kiểm tra bài cũ. 2. Mở bài: Đất nước độc lập, chủ quyền được bảo đảm là cơ sở tốt để phát triển đất nước. Bên cạnh đó, nhà Lí cũng hết sức quan tâm phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực, nhờ vậy mà nền nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp của nước ta đạt được nhiều thành tựu. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM & Hoạt động 1: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp Gọi HS đọc mục 1.I ( Người dân phải có nghĩa vụ gì khi sản xuất trên đất công xã? ( Lễ cày Tịch điền là gì? ( Qua lễ Tịch điền, em thấy thái độ của các vua Lí đối với nông nghiệp thế nào? ( Nhà Lí còn có những chính sách gì để phát triển nông nghiệp? ( Nền nông nghiệp nước ta lúc đó như thế nào? HS dựa vào SGK và suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS. & Hoạt động 2: 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp GV giới thiệu một số hình ảnh về đồ men gốm thời Lí, cho thấy sự tinh xảo trong từng vật phẩm. Gọi HS đọc mục 2.I SGK (Vì sao vua quan không dùng gấm vóc của Trung Quốc? ( Qua đó, em nhận xét thế nào về gấm vóc của Đại Việt? ( Dùng gấm vóc của nước nhà, vua muốn thể hiện điều gì? ( Kể tên một số sản phẩm nổi danh do các thợ Đại Việt làm ra? HS dựa vào SGK và suy nghĩ trả lời, GV bổ sung và giới thiệu thêm một số nghề thủ công truyền thống của nước ta thời đó. GV cho HS thảo luận theo bàn: Nêu những biểu hiện của việc phát triển buôn bán ở nước ta? Đại diện bàn trình bày, các bàn khác bổ sung, GV chốt. 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp _ Nhà Lí rất quan tâm và ban hành nhiều chính sách phát triển nông nghiệp: + Lễ cày Tịch điền + Khuyến khích khai khẩn đất hoang, đầu tư thuỷ lợi + Cấm giết hại trâu bò -> Nhiều năm mùa màng bội thu, đời sống nhân dân ổn định. 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp _ Thủ công nghiệp: các nghề thủ công phát triển, trình độ cao Một số công trình tiêu biểu : chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh.. _ Thương nghiệp: nhiều trung tâm buôn bán sầm uất, buôn bán với nước ngoài phát triển. 4/ SƠ KẾT BÀI HỌC . Củng cố ( Nhà Lí làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? GV cho HS làm việc theo bàn: Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp? . Dặn dò HS ( Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài tiếp theo, NSoạn: ../../.. NDạy: ../../ Tiết PPCT: 20 Bài: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VÀ VĂN HÓA II. SINH HOẠT Xà HỘI VÀ VĂN HÓA I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được thời Lí có sự phân hóa mạnh về giai cấp và các tầng lớp. Văn hóa giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hóa Thăng Long 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ. 3. Thái độ tình cảm: Giáo dục truyền thống văn hiến của dân tộc, ý thức xây dựng nền văn hóa dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Ảnh thành tựu văn hóa thời Lí, SGK LS 7, giáo án 2. HS: SGK III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Bài cũ: Nhà Lí đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? Nêu tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lí? 2. Mở bài: Bên cạnh việc phát triển kinh tế, thì văn hóa xã hội thời Lí cũng đạt được những thành tựu rực rỡ. Bài học hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về văn hóa xã hội thời Lí như thế nào. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM & Hoạt động 1: 1. Những thay đổi về mặt xã hội GV chia lớp làm 4 nhóm và giải quyết những câu hỏi do GV đưa ra. ( Thời Lí, xã hội chia thành những tầng lớp nào? ( So sánh thời Tiền Lê sự phân hóa giai cấp thời Lí như thế nào? ( Đời sống các tầng lớp trong giai cấp thống trị và bị trị như thế nào? Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, đánh giá và bổ sung cho hoàn chỉnh các câu trả lời. & Hoạt động 2: 2. Giáo dục và văn hóa GV yêu cầu các nhóm tiếp tục làm việc. ( Văn miếu được xây dựng năm nào? ( Biểu hiện nào cho thấy nhà Lí sùng đạo Phật? ( Kể tên các hoạt động văn hóa dân gian và các môn thể thao được nhân dân ưa thích? Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. Yêu cầu HS quan sát hình rồng thời Lí và nhận xét. Gv giới thiệu cho HS những hình ảnh về văn hóa thời Lí. 1. Những thay đổi về mặt xã hội TẦNG LỚP THỐNG TRỊ - Vua, quan - Địa chủ(hoàng tử, công chúa, dân có nhiều ruộng) â TẦNG LỚP BỊ TRỊ - Nông dân -Thợ thủ công, buôn bán â NÔ TÌ 2/Giáo dục và văn hóa - Đạo Phật phát triển. _ Năm 1070, nhà Lí xây dựng Văn miếu và đến năm 1075 mở khoa thi đầu tiên. 1076, Quốc Tử giám thành lập Nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, ca nhạc, lễ hội rất phát triển. 4/SƠ KẾT BÀI HỌC § Củng cố và hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: ( Trình bày những thay đổi xã hội dưới thời Lí? ( Nêu những thành tựu văn hóa thời Lí? Kể tên một vài công trình kiến trúc thời Lí? ( Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. & TUẦN: 11 NSoạn: /./. NDạy: //.. Tiết PPCT: 21 Bài: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và khắc sâu nội dung các bài vừa học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, lập bảng biểu 3. Thái độ tình cảm: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, biết ơn các vị anh hùng dân tộc đã có công dựng và giữ nước. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ, SGK LS 7, giáo án 2. HS: SGK III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Bài cũ: không kiểm tra bài cũ 2. Mở bài: Thời gian vừa qua, thầy trò chúng ta đã học khá nhiều tri thức về giai đoạn đầu của thời phong kiến ở nước ta, giờ đây, các em hãy dùng những kiến thức đó để giải quyết một số bài tập. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM * Hoạt động1 :1/GV đặt ra câu hỏi cho HS trả lời. Bài 8: ( Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô? ( Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta thế nào? ( Lập bảng thống kê loạn 12 sứ quân? ( Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại thái bình? Bài 9: ( Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? ( Trình bày cuộc kháng chiến chống quân Tống do Lê Hoàn chỉ huy? Bài 10: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK. Bài 11: ( Trình bày lại cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược do Lí Thường Kiệt chỉ huy? *Hoạt động 2 ;2/ Bài tập trắc nghiệm 1/GV đặt ra câu hỏi cho HS trả lời. -HS lần lượt trả lời các câu hỏi do GV đặt ra -HS lên bảng lập bảng thống kêtheo mẫu STT TÊN SỨ QUÂN ĐỊA PHƯƠNG CHIẾM GIỮ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2/ Bài tập trắc nghiệm 4/ SƠ KẾT BÀI HỌC. . Củng cố và hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: ( Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. & NSoạn: ../../ NDạy: ..//. Tiết PPCT: 22 Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: _ Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và sự thành lập nhà Trần. _ Nhà Trần đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi pháp luật của thời Lý. 2. Kĩ năng: _ Rèn kĩ năng quan sát lược đồ; lập sơ đồ; kĩ năng đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước và pháp luật thời Trần. 3. Thái độ tình cảm: _ Giáo dục HS biết tự hào về lịch sử dân tộc, về ý thức tự lập tự cường của cha ông ta thời Trần. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Lược đồ nước ta TK XIII, sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần, SGK LS 7, giáo án 2. HS: SGK III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Bài cũ: không kiểm tra bài cũ. 2. Mở bài: Sau hai thế kỉ thành lập và phát triển, đến cuối thế kỉ XII, đầu thế kỉ XIII, triều đình nhà Lý đã tự đi vào con đường suy vong. Vương triều nhà Lý đã sụp đổ như thế nào? Đất nước ta sau đó ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp thầy trò chúng ta tìm hiểu những vấn đề đó. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM & Hoạt động 1: 1. Nhà Lý sụp đổ (Từ cuối TK XII, chính quyền nhà Lý như thế nào? ( Không quan tâm đời sống nhân dân, hầu hết quan lại ăn chơi sa đọa. Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ trong SGK tr.50 ( Qua đó, ... , giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài học 2. HS: SGK III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Bài cũ: Đời sống nhân dân ta dưới triều Nguyễn như thế nào? 2. Mở bài: Dù sống trong bao gian lao khổ cực nhưng cha ông ta dưới thời Nguyễn đã tạo dựng được những thành tựu văn hóa đặc sắc. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM * Hoạt động 1: 1. Văn học ( Văn học dân gian gồm những thể loại nào? Kể tên vài tác phẩm mà em biết? ( Ở thời kì này, nước ta có những tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào? ( Văn học thời kì này tập trung phản ánh nội dung gì? HS dựa vào SGK trả lời. ( Kết luận: * Hoạt động 2: 2. Nghệ thuật Văn nghệ dân gian bao gồm những thể loại nào? GV giới thiệu dòng tranh Đông Hồ. ( Em có nhận xét gì về đề tài của tranh dân gian? ( Những thành tựu nổi bật về kiến trúc thời kì này? HS xem ảnh 9 đỉnh đồng ở Huế ( Nhận xét nghệ thuật đúc đồng thời kì này? ( Kể một vài công trình kiến trúc dân gian mà em biết? HS dựa vào SGK và suy nghĩ trả lời. ( Kết luận: 1. Văn học _ Văn học dân gian: tục ngữ, ca dao, truyện Tiếu lâm _ Truyện Nôm: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát ( Phản ánh cuộc sống xã hội và nguyện vọng của nhân dân 2. Nghệ thuật _ Văn nghệ dân gian: sân khấu tuồng, chèo _ Dòng tranh Đông Hồ _ Kiến trúc đặc sắc: chùa Tây Phương, cung điện _ Nghệ thuật đúc đồng, tạc tượng tài hoa 4/SƠ KẾT BÀI HỌC ( Nhận xét về văn hóa nghệ thuật thời kì này? ( Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. & NSoạn: NDạy: Tiết PPCT: 62 Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC (Cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX) II. GIÁO DỤC, KHOA HỌC KĨ THUẬT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Thấy những bước tiến quan trọng trong các ngành địa lí, lịch sử, y học dân tộc. Một số kĩ thuật phương Tây đã được thợ thủ công nước ta ứng dụng nhưng hiệu quả chưa cao. 2. Kĩ năng: Khái quát những giá trị khoa học đạt được trong thời gian này. 3. Thái độ tình cảm: Tự hào về những thành tựu của cha ông trên bước đươ ng dựng nước. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: SGK LS 7, giáo án 2. HS: SGK III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Bài cũ: Tình hình văn học nghệ thuật cuối TK XVIII nửa đầu TK XIX? 2. Mở bài: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về những thành tựu đạt được trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật của dân tộc ta từ cuối TK XVIII – XIX. Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu về những thành quả trong các lĩnh vực giáo dục, và các ngành khoa học khác. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM *Hoạt động 1: :1. Giáo dục,thi cử. GV cho HS đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi sau: -Quang Trung đã làm gì để chấn chỉnh việc học tập? -Những việc làm nào của Quang Trung thể hiện tinh thần dân tộc? -Em hãy trình bày giáo dục thời Nguyễn? -Trong giáo dục thời Nguyễn có điểm nào tiến bộ? -Vì sao Minh Mạng cho lập “Tứ dịch quán”? HS trả lời cá nhân, GV bổ sung. *Hoạt động 2 2 Sử học, địa lí, y học GV cho HS đọc phần 2. Sau đó GV phân thành 3 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: -Trong sử học có những tác phẩm, tác giả tiêu biểu nào? -Trong địa lý có những tác phẩm, tác giả tiêu biểu nào? -Trong y học có những tác phẩm, tác giả tiêu biểu nào? Cho cacù nhóm trình bày kết quả thảo luận kết quả của nhóm mình, nhóm khác bổ sung. GV nói thêm về: các tác giả (Lê Quý Đôn, Trịnh Hoài Đức, Phan Huy Chú, Hải Thượng Lãn Ông – H 69 SGK) * Hoạt động 3: 3 Thành tựu về kĩ thuật Cho HS đọc phần 2 và trả lời các câu hỏi sau: -Nguyễn Văn Tú đã làm được cái gì? -Thợ thủ công nhà Nguyễn chế tạo được những gì? -Những thành tựu đó chứng tỏ thợ thủ công nước ta lúc bấy giờ như thế nào? GV liên hệ thực tế: Nguyễn Cẩm Lũy di dời các công trình xây dựng, người nông dân chế tạo máy cắt lúa từ máy cắt cỏ HS dựa vào SGK và suy nghĩ trả lời. ( Kết luận: 1. Giáo dục,thi cử. -Thời Tây Sơn, Quang Trung cho mở trường công, đưa chữ Nôm vào thi cử. -Thời Nguyễn: nội dung học tập không khác gì thời Tây Sơn. Quốc tử giám đặt ở Huế. Năm 1836, Minh Mạng cho lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngoài 2. Sử học, địa lí, y học -Sử học: có nhiều tác phẩm ra đời với 2 tác giả lớn: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú. -Địa lý: Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, và Nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định. -Y học: tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác. 3 Thành tựu về kĩ thuật -Nguyễn Văn Tú làm đồng hồ và kính thiên lí. -Thợ thủ công nhà Nguyễn chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. à Thể hiện sự sáng tạo của thợ thủ công nước ta lúc bấy giờ. 4/SƠ KẾT BÀI HỌC ( Nêu những thành tựu về lịch sử, địa lí và y học nước ta cuối TK XVIII đầu XIX? ( Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. & TUẦN: 32 NSoạn: //08 NDạy: //08 Tiết PPCT: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm _ Từ TK XVI – XVIII, tình hình chính trị nước ta có nhiều biến động: nhà nước phong kiến tập quyền Lê sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập, các cuộc nội chiến lớn nổ ra gây ra tình trạng chia cắt đất nước kéo dài. _ Phong trào khởi nghĩa của nông dân lan rộng, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. _ Tình hình kinh tế, văn hóa có nhiều bước phát triển. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích so sánh các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ tình cảm: Giáo dục HS tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hóa nước nhà. Tự hào về truyền thống đấu tranh của cha ông chống lại áp bức bóc lột. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: SGK LS 7, giáo án, bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hóa TK XVI – nửa đầu TK XIX. 2. HS: SGK III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Bài cũ: Đánh giá sự phát triển của sử học, địa lí, y học nước ta cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX? Những thành tựu khoa học – kĩ thuật nước ta thời kì này phản ánh điều gì? 2. Mở bài: 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM *HĐ 1: 1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào? -Cuộc xung đột Nam Bắc Triều? - Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn? HS nêu lại, GV nhận xét. ( Biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền? ( Những cuộc chiến tranh phong kiến nào đã diễn ra? ( Sự suy yếu của nhà nước đươc thể hiện ở những điểm nào? ( Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến? *HĐ 2:2. Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào? GV treo bản phụ: nối cột A với cột B. Cho các nhóm thảo luận, lên bảng trình bày, GV nhận xét từng nhóm và cho điểm. *HĐ 3:3.Nhà Nguyễn lập lại chế độ tập quyền ra sao? GV cho HS trình bày, HS khác nhận xét, GV chốt lại. *HĐ 4 4/Tình hình kinh tế, văn hóa ở các thế kĩ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX: a.Về kinh tế : -nông nghiệp: -Thủ Công nghiệp: -Thương nghiệp: b.Về văn hóa: -Văn học, nghệ thuật: -Khoa học – kĩ thuật: HS tự nêu, GV nhận xét. 1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào? HS dựa vào những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 2. Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào? Thời gian (A) Sự kiện ( B) 1.1777 a. Tây Sơn kiểm soát phủ Quy Nhơn. 2.1771 b.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn. 3.1789 c.Khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra. 4.1773 d.Đánh tan 20 vạn quân xâm lược Thanh. 5.1785 e.Tây Sơn lật đổ chúnh quyền chúa Trịnh. 6.1786 f.Tây Sơn đánh tan 5 vạn quân xâm lược Xiêm. 3.Nhà Nguyễn lập lại chế độ tập quyền ra sao? 4/Tình hình kinh tế, văn hóa ở các thế kĩ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX: a.Về kinh tế : -nông nghiệp: -Thủ Công nghiệp: -Thương nghiệp: b.Về văn hóa: -Văn học, nghệ thuật: -Khoa học – kĩ thuật: 4/SƠ KẾT BÀI HỌC ( GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về tình hình kinh tế – xã hội – văn hóa ở các TK XVI – nửa đầu TK XIX. ( Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. NSoạn: //07 NDạy: //07 Tiết PPCT: 64 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Thái độ tình cảm: II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: SGK LS 7, giáo án 2. HS: SGK III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Bài cũ: 2. Mở bài: 3. Nội dung bài mới: ( Hoạt động 1: 1. ( ( Kết luận: ( Hoạt động 2: 2. ( ( Kết luận: ( Hoạt động 3: 3. ( ( Kết luận: 4. Củng cố và hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: ( ( Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. NSoạn: 02/01/07 NDạy: 04/01/07 Tiết PPCT: 54 Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Thái độ tình cảm: II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: SGK LS 7, giáo án 2. HS: SGK III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Bài cũ: 2. Mở bài: 3. Nội dung bài mới: ( Hoạt động 1: 1. ( ( Kết luận: ( Hoạt động 2: 2. ( ( Kết luận: ( Hoạt động 3: 3. ( ( Kết luận: 4. Củng cố và hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: ( ( Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. Giáo án Lịch sử 7 Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Trường Năm học : 2007 - 2008 Vua Các quan văn Các quan võ Hương, xã Lộ, phủ Huyện Hương, xã Vua Thái sư – Đại sư Quan văn Quan võ Phủ Châu Lộ Vua Quan văn Nhà sư Quan võ Nông dân Thợ T.Công Thương nhân Địa chủ Nô tì {t{ct\tR |Ëxtpktk }xqxjc }snib^ZVR {wmcm_Xw_wTw xhxhxZ tµohohoc ~~wsokg`ogY ~w~plplplhláÜ ~zrmfm_R_ |wrwrkrkrž zszszi Normal Normal Default Paragraph Font Default Paragraph Font Table Normal Table Normal
Tài liệu đính kèm: