Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Nguyễn Thị Hồng- Trường THCS Thị Trấn

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Nguyễn Thị Hồng- Trường THCS Thị Trấn

I. Mục tiêucần đạt:

1. Kiến thức:

 Thấy được vẻ đẹp trong phong cách hồ chí minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, DT và nhân loại, thanh cao và giản dị.

2. Kĩ năng:

 Biết đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm. Biết tìm hiểu, phân tích văn bản NL, VB nhật dụng

 

doc 23 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Nguyễn Thị Hồng- Trường THCS Thị Trấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ngữ văn : Bài 1- tiết 1:
Văn bản: phong cách hồ chí minh (trích)
I. Mục tiêucần đạt:
1. Kiến thức:
 Thấy được vẻ đẹp trong phong cách hồ chí minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, DT và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kĩ năng:
 Biết đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm. Biết tìm hiểu, phân tích văn bản NL, VB nhật dụng 
3. Thái độ:
 Có lòng kính yêu, tự hào về Bác. Có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II. Đồ dùng dạy học :
1.GV: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác...
2.HS: Soạn bài. Sưu tầm những bài viết về phong cách của Bác.
III. Phương pháp:
	Phân tích, giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề, bình
IV. Tổ chức giờ dạy:
 1. ổn định tổ chức:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
 GV: Đưa ra yêu cầu học tập bộ môn.
3. Mở bài: (1’)
	Giới thiệu bài: 
Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là danh nhân văn hóa thế giới. vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách của người. Vậy vẻ đẹp văn hóa của phong cách Hồ Chí Minh là gì?được thể hiện ntn?...=> Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1:Hướng dẫn :Đọc,tìm hiểu chú thích. 
*Mục tiêu :
- Biết đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm.
- Biết được thể loại của văn bản.
* Đồ dùng :
* Thời gian : (7’)
* Cách tiến hành :
Bước 1:
GV: Hướng dẫn HS đọc VB :
 (Giọng chậm rãi, bình tĩnh, rõ ràng. Chú ý: ngắt nghỉ đúng dấu câu.)
GV: Đọc đoạn 1 
GV: Gọi 2 HS đọc tiếp =>Nhận xét về cách đọc.
Bước 2:
H:VB trên thuộc kiểu VB nào?.Nếu chỉ xét VB trên phương diện tích chất và nội dung của VB thì nó thuộc kiểu loại VB nào?Thuộc chủ đề nào?.
HS: Suy nghĩ trả lời độc lập.
GVKL: VB thuộc loại VBNL thuôc loại VB nhật dụng
H:Nhắc lại thế nào là VB nhật dụng?
(HS suy nghĩ, trả lời)
GV chốt: Là VB đề cập đến những v/đ những hiện tượng gần gũi bức thiết trong cuộc sống của con người 
GV: Kiểm tra từ khó, HS giải thích từ khó
Hoạt động 2: Tìm hiểu bố cục
* Mục tiêu :
 Biết phân chia bố cục. Nội dung chính của từng phần.
* Đồ dùng :
* Thời gian : (3’)
* Cách tiến hành:
 H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? ND chính của từng phần?.
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
*Mục tiêu :
 Cảm nhận và phân tích được : Vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh.
* Đồ dùng :
* Thời gian :(26’)
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
H: ở phần đầu của VB tác giả đã giới thiệu về cuôc đời của Bác ntn?
HS: Suy nghĩ, trả lời -> GV chốt. 
H: Truân chuyên?
HS: Dựa vào chú thích trả lời
H: Trong cuộc đời đầy đầy gian nan vất vả đó Bác đã làm gì?.
HS: Suy nghĩ trả lời.
(Bác Hồ đã đi nhiều nơi tiếp xúc với nhiều nước, làm nhiều nghề khác nhau)
H: Từ đó chúng ta thấy vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh như thế nào?.
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Kết luận.
H: Vì sao mà bác lại có vốn tri thức sâu rộng như vậy?.
HS: Thảo luận nhóm bàn (2’)
Đại diện trả lời.
Các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
 Trong quá trình hoạt động CM đk để Bác có thể tiếp xúc với nhiều nền VH các nước khác là Bác trong quá trình sống và làm việc Bác đã tự rèn luyện học tập rất nhiều tg’nước ngoài: Anh, Pháp, Hoa, Nga...điều này được chứng minh rất rõ đặc biệt qua tác phẩm văn chương của Người.
H: Em hãy kể tên một vài tác phẩm mà em biết em được học mà Bác viết bằng tiếng nước ngoài? 
HS: Suy nghĩ trả lời: VD: Thuế máu, những trò lố hay của Va-Ren...(pháp),Ngục trung nhật kí(hán)...
GV: Bổ sung:Tờ báo ‘’Người cùngkhổ’’(Pháp)
H: Đọc lai đoạn văn và nhân xét về ngôn ngữ kể, lời bình luận, lối diễn đạt của tác giả được thể hiện trong đoạn văn? 
HS: Suy nghĩ trả lời .
H: Từ đó em cảm nhận gì về việc tiếp thu vốn tri thức văn hóa của chủ tịch HCM?. 
 HS: Suy nghĩ, trả lời
 GV: Đánh giá nhận xét -> chốt, ghi
 GV chốt ý: Như vậy vốn tri thức VH nhân loại của Bác là vô cùng phong phú, sâu rộng. Đó là sự kết hơp hài hòa của truyền thống và hiện đại, p.đông-p.tây, xưa-nay, dân tộc-quốc tế -vĩ đại - bình dị- bậc nhất trong LSDTVN. Một mặt do tinh thần . 
I. Đọc và thảo luận chú thích :
1. Đọc :
2. Chú thích :
*Thể loại: VB nhật dụng thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
* Chú thích khác: (6)(8)(10)(12)
II. Bố cục:
P1: Từ đầu -> “rất hiện đại’’: Quá trình hình thành phong văn hóa HCM
P2: Tiếp -> “hạ tắm ao’’: Lối sống và làm việc của Bác
P3: Còn lại: K/Đ ý nghĩa của phong cách văn hóa HCM
III. Tìm hiểu văn bản : 
1.Vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh:
Cuộc đời đầy truân chuyên ( gian nan, vất vả trong thời kì hoạt động CM)
 Hiểu biết sâu rộng nền văn hóa, NT của các nước: á, âu, phi, mĩ.
+ Bác đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nước.
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài 
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi.
+ Tìm hiểu đến mức uyên thâm
+ Tiếp thu những tinh hoa của VH nước ngoài một cách có chọn lọc: không chịu ảnh hưởng mọt cách thụ động. Tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán cái tiêu cực...
Tác giả sử dụng đan xen giữa những lời kể và lời bình 1 cách tự nhiên , lối diễn đạt tinh tế.
Đoạn văn đã làm nổi bật lên sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM để tạo lên 1 nhân cách 1 lối sống rất VN rất phương Đông nhưng đồng thời cũng rất mới rất hiện đại. 
4. Tổng kết- Hướng dẫn học:(4’)
* Tổng kết:
 H: Điều kì lạ và quan trọng nhất trong phong cách HCM là gì?.
( Những ảnh hưởng quốc tế sâu đậm nhào nặn với cái gốc VHDT...)
 H: Suy nghĩ của em về phong cách của Bác được thể hiện qua vốn tri thức VH? (HS suy nghĩ , trả lời)
* Hướng dẫn học bài:
* Học bài ,nắm được phong cách của Hồ Chủ Tịch.
* Chuẩn bị: Bài phần còn lại. Yêu cầu nắm được:
 + Lối sống của Bác
 + Xem lại VB Đức tính giản dị của Bác Hồ.
 + Sưu tầm những câu truyện , câu thơ viết về phong cách của Bác.
+ Thấy vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại,dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị .
===================================================
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1- Tiết 2 :
Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 Thấy vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại,dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị .
2. Kĩ năng:
 Biết phân tích VB nhật dụng.
3. Thái độ:
 Có lòng kính yêu tự hào về Bác ,ý thức tu dưỡng học tập theo gương Bác.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Thầy : Những câu chuyện , câu thơ nói về lối sống giản dị thanh bạch của Bác.
2. Trò :Soạn bài, Sưu tầm những câu chuyện ,bài viết , bài thơ nói về phong cách HCM. 
III.Phương pháp:
 Giảng giải, đàm thoại, phân tích, bình, thảo luận...
IV. Tổ chức giờ dạy:
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 H: Vốn tri thức văn hóa của Bác Hồ có được từ đâu?.Từ đó em có nhận xét gì về sự hiểu biết văn hóa sự tiếp thu tri thức văn hóa nhân loại của Bác?
(HS trả lời->gọi HS khác nhận xét->GV đánh giá cho điểm)
3. Mở bài: (1’)
 Giới thiệu bài: Phong cách cao đẹp của CT HCM không chỉ thể hiện ở sự hiểu biết sâu rộng tri thức văn hóa nhân loại mà còn thể hiện rõ ở lối sống...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu văn bản(tiếp)
*Mục tiêu :
- Cảm nhận và phân tích được lối sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
- Có lòng kính yêu tự hào về Bác ,ý thức tu dưỡng học tập theo gương Bác.
* Đồ dùng :Tranh
* Thời gian :
* Cách tiến hành :
Bước 1:
HS: Đọc VB từ” lần đầu tiên...->hết”.
H: Lối sống của Bác được tác giả nhắc tới trên những phương tiện nào?.
HS: Suy nghĩ lần lượt trả lời.
(Nơi ở ,làm việc,đồ đạc ,trang phục,ăn uống)
H: Những phương tiện ấy đã được tác giả đề cập ấy đã được tác giả đề cập đến cụ thể ntn trong VB ?
GV: Cho HS quan sát tranh trong SGK(T6),mô tả và nhận xét nơi ở và làm việc của Bác.
(nơi ở, làm việc của Bác rất đơn sơ giống như cảnh của làng quê VN rất quen thuộc)
GV: trang phục của Bác lúc thì áo bà ba nâu, lúc thì chiếc áo kaki đã cũ sờn...->hết sức giản dị.
H: Từ đó em có nhân xet gi về lối sống của bác? 
HS: Suy nghĩ , trả lời:
( Lối sống vô cùng giản dị).
H: Học VB này gợi cho em nhớ tới 1 VB nào? Lối sống g.dị ấy được thể hiện trên phương diện nào nữa?
HS : Trả lời: VB ‘’đức tính...Bác Hồ’’ -PVĐ
 (Thể hiện: việc làm, lời nói, bài viết, quan hệ với mọi người...)
H: Hãy đọc những câu thơ kể những câu chuyện về lối sống giản dị của Bác?.
HS: Suy nghĩ đọc thơ, kể chuyện 
(Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba-Lê
Một viên gạch hồng Bác chống lại cả mùa băng giá và sương mù thành Luân Đôn .
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya...
Nhà gác đơn sơ,một góc vườn...
..Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn
 Máy chữ thôi reo, nhớ ngọn đèn
 Thong dong chiếc gậy gác lên bàn 
 Còn đôi dép cũ, mòn quai gót 
 Bác vẫn thường đi trên thế gian...
GV: Cuộc sống của Bác giản dị là thế nên tác giả Lê AnhTrà phải khẳng định rằng: Lối sống đó giống như trong truyện thần thoại,cổ tích và cũng không có 1 vị lãnh tụ,1 vị tổng thống hay 1 vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế đến như vậy’’
H: Từ lối sống giản dị của Bác , tác giả đã liên tưởng đến ai?Là những người có lối sống ntn?
Trả lời: liên tưởng->Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh Khiêm là những người có lối sống giản dị. 
H:Theo em đây có phải là lối sống khác khổ,cố làm cho khác bình thường của Bác không?Vậy đó là lối sống ntn?
HS: Trao đổi,thảo luận nhóm(2’)
Đại diện các nhóm báo cáo -> các nhóm khác bổ sung nhận xét 
GV chốt:đây không phải là lối sống khắc khổ hay không phải cố làm cho khác bình thường mà đó là thói quen là nếp sống rất thoải mái của người->đó chính là 1 nét đẹp của lối sống rất DT, rất VN trong phong cách HCM
H: Em có nhận xét gì về việc SD ngôn ngữ kể lời bình cách SD từ ngữ cách đưa dẫn chứng( chi tiết) hình ảnh trong bài ?.Tác dụng?.
HS: Suy nghĩ trả lời. 
GV: So sánh để làm nổi bật sự K/Đ về lối sống giản dị của Bác 
Nghệ thuật đối những vĩ nhân -giản dị, gần gũi , am hiểu mọi nền văn hóa- rất VN. 
H:Em cảm nhận ntn về lối sống của Bác ?.
GV:Lối sống của Bác cũng giống của các danh nho các vị hiền triết xưa:’’Thu ăn....
 ‘’Xuân tắm ...’’
->Là thú vui đạm bạc, giản dị với những vật rất quen thuộc bình dị của làng quê nhưng rất thanh cao->CT HCM đã tiếp thu những nét đẹp của các vị hiền triết xưa
H: Lối sống của CT HCM có gì giống và khác so với Nguyễn Trãi?
HS: Thảo luận nhóm (2’)->đại diện nhóm trả lời->các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV chốt :
+Giống :đều là người có lối sống giản dị đạm bạc nhưng rất thanh cao trong cuộc sống 
+ Khác: Nguyễn Trãi là con người của thời trung đại nên nhưng gì tiếp thu được là tinh hoa VH DT và Phương Đông
HCM do điều kiện lịch sử của thời đại ở người là sự kết tinh của những VH nhân loại từ P.Đông->Tây từ C.á ->đến C.Â->Phi,Mĩ nhưng tinh hoa VH truyền thông và hiện đaịhơn nữa do mqh Giao lưu thời trung đại mà bậc hiền triết xưa không có được=>ở Bác có sự kết hợp rất hài hòa của tính truyền thống v ... tập, em hiểu thế nào là phương châm về lượng ?
GV: Gọi 2HS đọc phần ghi nhớ, chốt NDKT cơ bản. 
GV: Gọi 1 HS đọc truyện cười SGK-T9,10
H: Truyện kể về v/đ gì?
HS: Trả lời(sự khoác lác về quả bí)
H: Truyện cười này phê phán điều gì?.
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Truyện cười p² thói xấu khoác lác thực tế không có quả bí nào to bằng cả 1 cái nhà -> đó là điều mà người nói không đúng với sự thật
H:Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?.
GV: Đưa tình huống:
Về buổi lao động chiều thứ sáu của lớp 9A trong buổi lao động đó bạn Lan đã nghỉ lao động không rõ lý do khi cô giáo CN hổi về T/H bạn Lan bạn Hoa đã báo cáo với cô là Lan bị ốm nhưng thực tế là do nhà bạn Lan có việc đột xuất : bà ôm nặng phải về quê ngay 
Vậy theo em lời nói của Hoa có đúng hay không?. Nếu là em thì em có thông báo điều đó với cô giáo CN hay không?.
H:Từ đó em rút ra được điều gì trong gt?
GV KĐ:Đó là phương châm về chất 
Vậy thế nào là nội dung của phương châm về chất?.
2 HS đoc ghi nhớ và rút ra đơn vị KT cần nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
1 HS đọc và xác nhận yêu cầu bài tập
Hoạt động độc lập->trả lời->GV và HS nhận xét.
1 HS đọc,nêu yêu cầu bài tập
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập->dưới lớp làm bài tập vào vở 
Chữa bài->đánh giá
HS: Đọc, xđ y/c bài tập 
HS: Hoạt động lập
HS :Trả lời -> GV+HS nx
Gọi hs đọc Y/c bài tập
HS: Hoạt đông độc lập->t.lời ->GV và HS nhận xét.
1’
 20’
15’
I. Phương châm về lượng:
1. Bài tập:
2. Nhận xét:
- Khi nói, câu nói phải có ND đúng yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
- Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói -> Phương châm về lượng.
3. Ghi nhớ 1 (SGK-T9) 
II. Phương châm về chất 
1. Bài tập (SGK-T9,10)
2. Nhận xét:
- Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật->Phương châm về lượng.
3. Ghi nhớ: (SGK)
III.Luyện tập 
1. Bài tập 1 : Phân tích lỗi trong những câu sau:
Gợi ý:
2 câu trên đều mắc lỗi:sử dụng từ trùng lặp,thêm từ ngữ mà không thêm ND
a. Câu này thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì “gia súc”đã có nghĩa là vật nuôi ở nhà.
b.Tất cả loài chim đều có 2 cánh -> thừa cụm từ “2 cánh”
2.Bài tập 2:
a,...nói có sách,nách có chứng
b,...nói dối
c,...nói mò
d,...nói nhăng,nói cuội
e,...nói trạng
-> Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại về chất(tuân thủ mọi vi phạm)
3.Bài tập 3:
Câu hỏi: Rồi có nuôi được không?
Người nói đã hỏi một điều rất thừa-> vi phạm phương châm về lượng
Bài 4:
a, Vì trong phần phương châm về chất chúng ta cần phải chú ý những gì mình không tin là đúng với không có bằng chưng xác thực...vì thế trong nhiều TH vì 1 lý do nào đó người nói muốn(phải)đưa ra 1 nhận định hay 1 T.T chưa có bằng chứng chắc chắn.Để đảm bảo tuân thủ quy định phương châm về chất người nói phải dùng những từ ngữ như vậy nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin đưa ra là chưa được kiểm chứng .
b. Vận dụng p/c về lượng Sd những từ ngữ trên nhấn mạnh,dẫn mạnh -
Hoạt động 4: Dặn dò-Hướng dẫn học:
D. Củng cố: (2’)
H: Thế nào là phương châm về lượng ?. Cho ví dụ?.
H: Thế nào là phương châm về chất?. Cho ví dụ?.
E. Hướng dẫn học: (3’)
* Bài cũ: + Học bài kết hợp vở và SGK.
 + Làm bài tập trong SGK.
* Chuẩn bị bài: “Các phương châm hội thoại”: 
 Cần nắm được:
+Các phương châm hội thoại.
+ Đọc trả lời câu hỏi SGK.
+ Tìm ví dụ từng phương châm hội thoại.
==========================================
NS:18/08/2008.
NG :20/08/2008.
Ngữ văn: Bài 1 tiết 3 : Các phương châm hội thoại
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
2. Kĩ năng:
 Biết vận dụng các phương châm này trong giao tiếp 
3. Thái độ:
 GD HS ý thức SD ngôn ngữ trong giao tiếp 
II. Chuẩn bị:
1.GV: Bảng Phụ 
 2.HS : Đọc trước nội dung bài , soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Các bước lên lớp: 
A. ổn định tổ chức : (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV: Hướng dẫn học sinh cách học bộ môn và qui định của bộ môn.
C. Tiến trình lên lớp:
NS: 18/04/2009.
NG: L9A(20/04/2009).
Ngữ văn: Bài 31: Tiết 156: Văn bản: Con chó Bấc.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được: Tình cảm của Bấc với Thóc Tơn. Nghệ thuật đặc sắc trong bài văn.
- Rèn kĩ năng phân tích văn bản.
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thương loài vật.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Chuẩn bị bài.
III. Các bước lên lớp:
A. ổn định tổ chức: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ. (Không)
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung chính
GV: Nhắc lại kiến thức tiết trước.
Hoạt động 2: (Tiếp)
H: Trong đoạn văn, tác giả đã nói tới những con chó nào?. Biểu hiện tình cảm của chúng đối với chủ có giống nhau không?.
H: So sánh những cách biểu hiện tình cảm của chúng rồi rút ra nhận xét?.
H: Khi cắn bàn tay như thế, Bấc muốn thể hiện tình cảm gì đối với chủ?.
H: Tại sao Bấc lại sợ Thóc Tơn biến khỏi cuộc đời nó?.
(Vô cùng gắn bó, lòng biết ơn...)
H: Tại sao khi nói về con chó Bấc tác giả lại kể về Ních và Xơ kít?. 
H: Cách kể chuyện ở đây có gì độc đáo?.
GV: Liên hệ với bài “Bài học đường đời đầu tiên”.
Hoạt động 3: Tổng kết rút ra ghi nhớ.
H:Từ truyện kể về con chó Bấc, em cảm nhận được gì về tình yêu thương ?.
GV: Gọi HS đọc.
GV: Khắc sâu.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
H: Qua văn bản em rút ra được điều gì cho bản thân?.
H: Kể tên các tác phẩm cũng viết về con chó?.
GV: Kết luận. Giáo dục học sinh.
32’
2’
5’
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Tình cảm của Thóc Tơn đối với Bấc.
2. Tình cảm của Bấc đối với Thóc Tơn:
* Xơ kít:
Thọc mũi vào dưới bàn tay của Thóc Tơn rồi hích, hích mũi...vỗ về.
=> Nũng nịu, vì vốn là một cô ả chó đơn giản đơn điệu.
* Ních:
Chồm lên, tì cái đầu to tướng lên đầu gối Thóc Tơn.
=> Mạnh mẽ nhưng cũng đơn giản, đơn điệu và có phần suồng sã.
* Bấc:
- Tỏ tình cảm, sung sướng, ngây ngất khi được chủ ôm đầu rủ rỉ yêu thương.
- Há miệng cắn vờ vào tay, ép mạnh răng vào tay chủ.
- Nó sợ Thóc Tơncũng lại biến khỏi cuộc đời nó...
=> Đi sâu vào miêu tả tâm lí nhân vật là loài vật bằng nang lực tưởng tượng tuyệt vời và tài quan sát khi miêu tả loài vật.
Tác gải đã làm nổi bật con chó Bấc dường như có tâm hồn, suy nghĩ như con người. Có tình cảm phong phú và đặc biệt sâu sắc vừa thương yêu vừa tôn thờ vừa kính trọng, biết ơn, thần phục tuyệt đối với chủ của mình.
IV. Ghi nhớ: (SGKT154)
V. Luyện tập:
D. Củng cố: (2’)
H: Qua văn bản em rút ra được điều gì cho bản thân?.
GV: Khắc sâu kiến thức.
E. Hướng dẫn học: (3’)
* Bài cũ: + Học bài kết hợp vở và SGK.
 + Làm bài tập trong SGK.
* Chuẩn bị bài: “Bắc Sơni”: 
 Cần nắm được:
 Đọc trả lời câu hỏi SGK.
=========================================================
NS: 18/04/2009.
NG: L9C(20/04/2009)
Ngữ văn: Bài 31: Tiết 158: Luyện viết hợp đồng.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được: Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng. Viết được một bản hợp đồng thông dụng , có nội dung đơn giản phù hợp với lứa tuổi.
- Rèn kĩ năng văn bản hành chính.
- Giáo dục cho học sinh có thái độ cẩn trọng kh viết hợp đồng.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Chuẩn bị bài.
III. Các bước lên lớp:
A. ổn định tổ chức: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ. (Không)
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung chính
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập, củng cố kiến thức.
H: Mục đích và tác dụng của hợp đồng là gì?.
H: Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào có tính chất pháp lí?.
- Tường trình.
- Biên bản.
- Báo cáo.
- Hợp đồng. (*)
H: Một biên bản hợp đồng gồm có những mục nào?. Phần nội dung chính của hợp đồng được trình bày dưới hình thức nào?.
H: Những yêu cầu về hành văn, số liệu của hợp đồng?.
GV: NHận xét, đánh giá chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
HS: Đọc yêu cầu bài tập .
GV: Gợi ý.
HS: Làm bài tập.
HS: Lên bảng-> Nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
HS: Đọc yêu cầu bài tập .
GV: Gợi ý.
HS: Làm bài tập.
HS: Lên bảng-> Nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
HS: Đọc yêu cầu bài tập .
GV: Gợi ý.
HS: Làm bài tập.
HS: Lên bảng-> Nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Cho học sinh viết hợp đồng thuê nhà.
HS: Viết.
GV: Gọi 2->3 HS đọc-> HS nhận xét.
GV: Nhận xét, sửa chữa.
14’
25’
I. Ôn tập lí thuyết.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a. Cách 1.
b. Cách 2.
c. Cách 2.
d. Cách 2.
2. Bài tập 2:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Tên hợp đồng.
- Đại diện bên cho thuê và đại diẹn bên thuê xe.
- Nội dung hợp đồng theo thống nhất giữa hai bên.
- Kí xác nhận của hai bên.
3. Bài tập 3:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Tên văn bản.
- đại diện các bên.
- Nội dung hợp đồng:
+ (T) hợp đồng.
+ (T) làm việc, điều kiện.
+ Nghĩa vụ, quyền hạn...
+ Các qui định chung.
+ Hiệu lực hợp đồng.
+ Kí kết giữa hai bên.
D. Củng cố: (2’)
H: Cho biết yêu cầu cơ bản của hợp đồng?.
GV: Khắc sâu kiến thức.
E. Hướng dẫn học: (3’)
* Bài cũ: + Học bài kết hợp vở và SGK.
 + Làm bài tập trong SGK.
* Chuẩn bị bài: “Tổng kết văn học nước ngoài”: 
 Cần nắm được:
 Đọc trả lời câu hỏi SGK.
=============================================
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ngữ văn-Bài 18-Tiết 91: Văn bản: Bàn về đọc sách
 (Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
	Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Từ đó rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động giàu tính thuyết phục của tác giả.
2. Kĩ năng :
	Biết tìm, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận.
3. Thái độ :
	Có ý thức đọc sách và rèn luyện cách đọc, lựa chọn sách đọc cho đúng.
II. Đồ dùng dạy học :
1.Thầy:Thông tin về chương trình mỗi ngày một cuốn sách.
2. Trò: Chuẩn bị bài.
III.Phương pháp:
	Giảng giải, phân tích, bình, nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận
IV. Tổ chức giờ dạy:
ổn định tổ chức: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (Không)
Mở bài: (1’)
H: Em đã từng đọc những loại sách gì? Đọc như thế nào?.
GV: Chương trình chào buổi sáng có một tiết mục đáng chú ý đó là mỗi ngày một cuốn sách giúp cho người đọc có một sự lựa chon đúng đắn khi chọn sách để đọc. Đó cũng chính là một tron g những phương pháp đọc sâu đạt hiệu quả. Nhà lí luận văn học, nhà mĩ học Chu Quang Tiềm sẽ giúp chúng ta hiểu nhận thức đúng về vấn đề đọc sách qua cuấn “ Danh nhân TQ bàn về niềm vui và nỗi buồn đọc sách” mà đoạn trích: “Bàn về đọc sách” là tiêu biểu
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích.
*Mục tiêu:
- Biết đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm.
- Hiểu về tác giả, tác phẩm.
* Đồ dùng :
* Thời gian :
* Cách tiến hành :
Bước 1:
GV: HD cách đọc:
Rõ ràng, mạch lạc nhưng thể hiện sự tâm tình nhẹ nhàng như lời trò chuyện.
GV: Đọc mẫu.
GV: Gọi 2 HS đọc- nhận xét, uốn nắn.
Bước 2:
H: Hiểu biết của sm về tác giả Chu Quang tiềm?.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van Lop 9.doc