Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần 1: lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay năm 2010

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần 1: lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay năm 2010

Giúp học sinh nắm được

 Những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước.

 

doc 100 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần 1: lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/08	 Ngày dạy: 16/08/2010	
Phần I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY
Chương I: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II
 Tiết 1
Bài 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Giúp học sinh nắm được 
Những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước. 
Những thành tự to lớn và những hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
Trọng tâm: thành tựu công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô 
2) Tư tưởng, thái độ, tình cảm
Tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô, thấy được tính ưu việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xô Viết.
Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng cũa nhân dân.
3) Kĩ năng
Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế xã hội của Liên Xô và các nước Đông Âu.
Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai. 
B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Một số tranh ảnh mô tả công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 đến những năm 70.
Bản đồ Liên Xô.
* Phương pháp
Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại.
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1/ Ổn định tổ chức : kiểm tra sỉ số 
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
HS: Đọc đoạn chữ nhỏ trang 3 SGK
 ? Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai ?
- GV nêu nhấn mạnh nhiệm vụ to lớn của nhân dân Liên Xô là khôi phục kinh tế 
 -GV nhấn mạnh sự quyết tâm của nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 4 năm 3 tháng
? Câu hỏi thảo luận: Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô trong thời kì khôi phục kinh tế, nguyên nhân sự phát triển đó ? 
 ? GV nêu câu hỏi thảo luận : Liên Xô xây dựng CSVC – KT của CNXH trong hoàn cảnh nào ?nó ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ?
HS dựa vào nội dung SGK và kiến thức của mình trình bày kết quả thảo luận.
 GV nhận xét, hoàn thiện nội dung. 
(Aûnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng CSVC – KT, làm giảm tốc độ của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.)
HS: đọc các số liệu trong SGK về thành tựu của Liên Xô trong việc thực hiện các kế hoạch 5 năm và 7 năm. 
 GV làm rõ các nội dung về thành tựu đó.
- Giới thiệu một số tranh ảnh về thành tựu của Liên Xô, giới thiệu hình 1 SGK ( vệ tinh nhân tạo đầu tiên nặng 83,6kg của loài người do Liên Xô phóng lên vũ trụ năm 1957 )
- Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.
? Hãy cho biết ý nghĩa những thành tựu mà Liên Xô đạt được ?(uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liê Xô được đề cao, Liên Xô trở thành chỗ dựa cho hòa bình thế giới) 
I – LIÊN XƠ
1/ Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1950)
- Liên Xô chịu tổn thất nặng nề trong chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đảng nhà nước Liên Xô đề ra kế hoạch khôi phục kinh tế. 
* Kết quả:
- Công nghiệp: năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi. 
- Nông nghiệp: bước đầu khôi phục, một số ngành phát triển.
- Khoa học-kĩ thuật: chế tạo thành công bom nguyên tử (1949), phá vỡ thế độc quyền của Mĩ. 
2/ Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX). 
- Các nước tư bản phương tây luôn có âm mưu và hành động bao vây, chống phá Liên Xô cả kinh tế, chính trị và quân sự.
- Liên Xô phải chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
+ Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau MĨ), một số ngành vượt Mĩ.
+ Về khoa học kĩ thuật: các ngành khoa học kĩ thuật đều phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ. 
+ Về quốc phòng: đạt được thế cân bằng chiến lược về quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây. 
+ Về đối ngoại: thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. 
D/ CỦNG CỐ: 
Thành tựu của nhân dân Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH là không thể phủ nhận. Nhờ đó mà Liên Xô trở thành trụ cột của các nước XHCN, là thành trì của hòa bình, chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới. 
E/ DẶN DỊ
- Học bài cũ, đọc trước bài mới.
- Sưu tầm tranh ảnh nói về mối quan hệ thân thiết của Liên Xô và Việt Nam.
------------------------˜™&˜™-----------------------
Ngày soạn: 20/8	Ngày dạy:22/8/2010 	
Tiết 2
Bài 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
I/ MỤC TIÊU 
1) Kiến thức
Nắm được những nét chính về việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Aâu và công cuợc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN, thông qua đó hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. 
Trọng tâm: những thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu. 
2/ Tư tưởng
Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông Âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Aâu đối với sự nghiệp cách mạng nước ta.
Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho HS.
3/ Kĩ năng
Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí của tứng nước Đông Âu. 
Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC 
Tranh ảnh về các nước Đông Âu ( từ 1944 đến những năm 70), tư liệu về các nước đông âu.
Bản đồ các nước Đông Âu, bản đồ thế giới. 
III/ PHƯƠNG PHÁP
Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 
1/ Tổ chức 
2/ Bài cũ: 
? Nêu những thành tựu cơ bản về sự phát triển kinh tế – kho học kĩ thuật của Liên Xô từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX? 
Đáp án: 	- Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau MĨ), một số ngành vượt Mĩ.
- Về khoa học kĩ thuật: các ngành khoa học kĩ thuật đều phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ. 
- Về quốc phòng: đạt được thế cân bằng chiến lược về quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây. 
- Về đối ngoại: thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung bài học
? Các nước dân chủ nhân dân Đông Aâu ra đời trong hoàn cảnh nào?”
Gv cho Hs đọc SGK đoạn về sự ra đời của các Nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu. - Hs điền vào bảng thống kê theo yêu cầu sau:
Tên nước
Ngày tháng thành lập
Ba lan
Ru-ma-ni
Tiệp Khắc
Nam Tư
An-ba-ni
Bun-ga-ri
CHDC Đức
Đồng thời cần phân tích hoàn cảnh ra đời nhà nước Cộng hoà dân chủ Đức. 
 Hs thảo luận nhóm: ?“Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần tiến hành những công việc gì?
åGv gợi ý: những việc cần làm trên các mặt sau: Về mặt chính quyền? Cải cách ruộng đất? Công nghiệp 
 Giáo viên nhận xét bổ sung
? Lập bảng thống kê những thành tựu của các nước Đông Âu theo yêu cầu sau: Tên nước, những thành tựu chủ yếu.
 Hs trình bày kết quả.
 Hs khác nhận xét. 
 Gv bổ sung hoàn thiện nội dung 
? Hs thảo luận : ?“Các nước Đông Âu xây dựng CNXH trong điều kiện nào?”
Gv gợi ý:”Những thuận lợi, khó khăn về kinh tế, chính trị ?”(Cơ sở vật chất-kỹ thuật rất lạc hậu, các nước đế quốc bao vây kinh tế, chống phá về chính trị)
? Xác định nhiệm vụ chính của giai đoạn này là gì?
? Những thành tựu chính mà các nước Đơng Âu đã đạt được trong cơng cuộc xây dựng CNXH?
? Em hãy nêu dẫn chứng minh hoạ?
? Hồn cảnh, cơ sở hình thành của hệ thĩng XHCN?
Gv nhấn mạnh: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, CNXH trở thành hệ thống thế giới.
? “Tại sao hệ thống XHCN lại ra đời?” 
? “Về quan hệ kinh tế văn hoá khoa học – kĩ thuật các nước XHCN có hoạt động gì? 
?à Sự ra đời của khối SEV, vai trò của khối SEV và vai trò của Liên Xô trong khối SEV? ? Sự ra đời của khối Vác-xa-va và vai trò của khối Vác-xa-va?.
Gv nhấn mạnh thêm về những hoạt động và giải thế của khối SEV và Hiệp ước Vác xa va. Đồng thời giáo viên lấy ví dụ về mối quan hệ hợp tác giữa các nước trong đó có sự giúp đỡ Việt Nam. 
? Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời cĩ ý nghĩa ntn? 
? Thành tích của Hội đồng tương trợ kinh tế?
? Mục đích của Hiệp ước Vac-sa-va?
II - ĐƠNG ÂU
1/ Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu.
- Hồng quân Liên Xô truy kích tiêu diệt quân đội phát xít. Nhân dân và các lực lượng vũ trang nổi dậy giành chính quyền và thành lập chính quyền dân chủ nhân dân. 
- Hàng loạt các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời: Cộng hoà Ba Lan (7/1944), Cộng hoà Ru-ma-ni (8/1944) 
Hs thảo luận nhĩm
Đại diện nhĩm trình bày
- Những công việc mà các nước Đông Âu tiến hành: 
- Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân. 
- Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá xí nghiệp lớn của tư bản. 
- Ban hành các quyền tự do dân chủ. 
2/ Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỉ XX) 
- Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX các nước Đông Âu đều trở thành nước công – nông nghiệp phát triển, có nền văn hoá gd phát triển. 
+ Nhiệm vụ: 
- Xố bỏ sự bốc lột của gi/c tư sản.
- Đưa nơng dân=> làm ăn tập thể.
- Tiến hành CNH – XHCN.
- Xây dựng CSVC cho CNXH.
+ Thành tựu
- Là những nước cơng - nơng nghiệp.
- Bộ mặt kinh tế XH -> thay đổi.
III - SỰ HÌNH THÀNH 
HỆ THỐNG XHCN
 *Hồn cảnh
- Các nước Đơng Âu và Liên Xơ cần cĩ mối quan hệ cao hơn.
- Cần cĩ sự phân cơng sản xuất theo chuyên ngành.
 * Cơ sở hình thành :
- Đều có Đảng cộng sản lãnh đạo.
- Lấy CN Mác –Lênin làm nền tảng.
- Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống XHCN ra đời. 
- Ngày 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (gọi tắt SEV) ra đời gồm các nước Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bun-gia-ri  
- Ngày 14/5/1955 tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va thành lập.
=> Đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. Đánh dấu sự hình hệ thống XHCN.
+ Thành tích
- Tốc độ tăng trưởng hàng năm của các nước thành viên về cơng nghiệp: 10%; thu nhập quốc dân tăng 5,7 lần
- 5/1955 thành lập: Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
=> phịng thủ quân sự, bảo vệ cơng cuộc xây dựng CNXH
D/ CỦNG CỐ 
- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và tiếp đó là công cuộc xây dựng CNXH ở các nước nay đã làm CNXH ngày càng mở rộng, đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng thế giới. 
- Các tổ  ... ®­îc thµnh lËp trªn c¬ së uû ban c¸ch m¹ng l©m thêi.
- còng nh­ nh©n d©n c¶ n­¬c nh©n d©n nghÖ An còng ®øng tr­íc v« vµn nh÷ng khã kh¨n thö th¸ch nh­ng nh©n d©n NghÖ An vÉn quyÕt t©m gi¶i quyªt kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n.
 + DiÖtt giÆc ®ãi: nh©n d©n Yªn Thµng, Quúnh L­u, Nam §µn ®· vì hoang 700 mÉu, phôc ho¸ 1.420 mÉu, thanh phè Vinh vµ 5 huyÖn ®ßng b¨ng quyªn gãp ®­îc 23kg vµng.
 + DiÖt giÆc dèt: C¸c héi khuyÕn häc ra ®êi-> ®Õn n¨m 1946 h¬n n÷a d©n sè ®· biÕt ®äc biÕt viÕt.
 + 24/2/1946 uû ban c¸ch m¹ng ®­îc thµnh lËp.
- Ngoµi ra trong thêi k× nµy hµng tr¨m thanh niªn NghÖ An ®· tham gia ®oµn qu©n Nam tiÕn. Nh©n d©n NghÖ An còng tÝch cùc x©y dung , thÇnh lËp c¸c x­ëng s¶n xuÊt.
- H­ëng øng lêi kªu gäi toµn quèc khµng chiÕn nh©n d©n NghÖ Annæi dËy ®Êu tranh vµ giµnh th¾ng lîi ë Vinh ®ªm 19/12/1946.
2. NghÖ An trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p (1946 - 1954)
- Nh©n d©n NghÖ An tÝch cùc thùc hiªn chÝnh s¸ch tiªu thæ kh¸ng chiÕn.
- Phong trµo thi ®ua s¶n xuÊt, x©y d­ng vµ b¶o vÖ v÷ng ch¾c hËu ph­¬ng diÔn ra s«i næi trªn kh¾p NghÖ An.
_ NghÖ An còng gãp phÇn quan träng vµo chiÕn th¾ng llÞch sö §iÖn Biªn Phñ.
3. NghÖ An tõ n¨m 1954 ®Õn n¨m 1975.
a) NghÖ An tõ n¨m 1954 ®Õn n¨m 1964
- B¾t tay vµo x©y dùng kh«i phôc l¹i c¸c tuyÕn ®­êng, c¸c nhµ m¸y, gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò an ninh x· héi.
 - Th¸ng 3/ 1955 NghÖ An tiÕn hµnh c¶c c¸ch ruéng ®Êt.
- Thµnh tùu:
 + Bé mÆt kinh tÕ thay ®æi m¹nh.
 + §êi sèng nh©n d©n ®­îc c¶i thiÖn rá rÖt.
 + HÖ thèng gi¸o dôc ë NghÖ An ®­îc thÕt lËp tõ líp 1 ®Õn ®¹i häc.
b) NghÖ An tõ 1965 ®Õn 1975
- Tuy NghÖ An lµ mét träng ®iÓm ®¸nh ph¸ cña ®Õ quèc MÜ nh­ng nh©n d©n NghÖ An ®· anh dòng chèng tr¶.
 + Nh©n d©n Vinh cöa héi ®· b¾n r¬i chiÕc m¸y bay ®Çu tiªn 5/8/1964 më ®Çu phong trµo b¾n r¬i m¸y bay MÜ ë NghÖ An.
 + NghÖ An còng dèc søc chi viÖn cho miÒn Nam.
c. NghÖ An tõ 1975 ®Õn n¨m 2000
- 27/ 12/ 1975 NghÖ An vµ Hµ TÜnh ®· nhÊt thµnh NghÖ TÜnh.
.
- Trong m­êi n¨m ®Çu §¶ng bé vµ nh©n d©n NghÖ TÜnh ®· thùc hiÖn nhiÒu chÝnh s¸ch lín tuy nhiªn nÒn kinh tÕ vÉn ®i xuèng, nh©n d©n vÉn gÆp nhiÒu khã kh¨n.
- N¨m 1986 chÝnh s¸ch ®æi míi cña §¶ng ®· lµm thay ®æi bé mÆt kinh tÕ cña NghÖ TÜnh.
- N¨m 1991 NghÖ An l¹i ®­îc t¸i lËp cã diÖn tÝch lín thø 3 trong c¶ n­íc vµ cã Vinh lµ mét ®« thÞ lo¹i 2, d­íi sù l·nh ®¹o cña §¶ng bé NghÖ An kinh tÕ cña NghÖ An cã tèc ®é t¨ng tr­ëng binh qu©n tõ 7,1% GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi ®¹t 270 USD/ ng­êi / n¨m
III. Còng cè, DÆn dß:
 - Gi¸o viªn nh¾c l¹i mét sè néi dung chÝnh ®· häc.
 - T¹i sao sau n¨m 1975 Ta l¹i cã tªn la NghÖ TÜnh?
IV. H­íng dÉn häc ë nhµ:
 - H­íng dÉn häc sinh s­u tÇm c¸c t­ liÖu lÞch sö ë ®Þa ph­¬ng Quú Hîp: tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ, ®ãng gãp cña nh©n d©n Quú Hîp trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu n­íc cña nh©n d©n ta.
****************************************
Ngaøy soaïn 07/05/2011	Ngaøy daïy 09/05/2011
Tiết: 47
Bài 34 
TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM 
TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT NHẤT ĐẾN NĂM 2000
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
 - Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919 đến 2000 qua các giai đoạn chính với những đặc điểm của từng giai đoạn lịch sử. 
 - Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình phát triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn rút ra từ đó.
 2. Thái độ: Quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của cách mạng và tiền đồ của Tổ quốc.
 3. Kĩ năng:
 Rèn luyện HS kĩ năng phân tích, hệ thống sự kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
 Sưu tầm tranh ảnh và tài liệu có liên quan đến giai đoạn lịch sử từ 1919 đến nay chủ yếu là các thành tựu trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước.
III/ PHÖÔNG PHAÙP:
Tröïc quan , phaân tích döõ lieäu, ñaøm thoaïi, keå chuyeän lòch söû, so sánh nhận định.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 
 2. Giới thiệu bài mới:
 3. Dạy và học bài mới:
* Hoạt động 1
GV: Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay 2000 lịch sử có thể chia làm mấy giai đoạn?
HS: 5 giai đoạn 
GV: 5 giai đoạn. Đặc điểm, nội dung từng giai đoạn: 
 - Giai đoạn 1919-1930: Pháp khai thác thuộc địa ở Việt Nam (1919-1929), làm biến đổi tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam, ĐCSVN ra đời mở đầu bước ngoặt của cách mạng 
 - Giai đoạn: 1930-1945: Dưới sự lãnh đạo của Đảng (Hồ Chí Minh) cách mạng Việt Nam qua các quá trình: 19301931, 1932-1935, 1936-1939, 1939-1945 " Cách mạng tháng Tám thắng lợi " mở ra kỷ nguyên độc lập tự do 
 - Giai đoạn: 1945-1954: 9 năm k/c chống Pháp quay trở lại xâm lược đã có sự can thiệp của Mỹ giành t/lợi vang dội “5 châu chấn động địa cầu” đó là chiến thắng Điện Biên Phủ 
 - Giai đoạn: 1954-1975: 
 + Cách mạng XHCN ở miền Bắc 
 + Cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam 
Đồng thời thực hiện những nhiệm vụ chung của cuộc k/c chống Mỹ cứu nước thắng lợi hoàn toàn với đại thắng Xuân 1975 " mở ra kỷ nguyên độc lập thống nhất, đi lên CNXH 
 - Giai đoạn: 1975-2000: 
 + 10 năm đầu, gặp nhiều khó khăn thử thách 
 + 15 năm sau từ đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) thực hiện đường lối đổi mới đúng đắn, phù hợp với tình hình đất nước 
GV: Tổng kết ý, chuyển ý 
* Hoạt động 2
GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 
N1: Nguyên nhân thắng lợi?
N2+3: Bài học kinh nghiệm?
N4: Phương hướng đi lên?
Sau 3’ thảo luận GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày " nhóm khác nhận xét bổ sung " GV bổ sung, ghi bảng 
GV: Giới thiệu tranh hình 91, 92 sgk trang 181. Tổng kết ý
I/ Các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử 
* Chia làm 5 giai đoạn 
- Giai đoạn 1: 1919-1930: 3-2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 
- Giai đoạn 2: 1930-1945: Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân đấu tranh làm nên cách mạng Tháng Tám 
- Giai đoạn 3: 1945-1954: Chín năm chống Pháp " thắng lợi bằng chiến dịch Điện Biên Phủ 
- Giai đoạn : 1954-1975: 21 năm xây dựng CNXH ở miền Bắc và chống Mỹ ở miền nam, thống nhất đất nước vào năm 1975 
- Giai đoạn 5: 1975-2000: 25 năm xây dựng và đổi mới đất nước đi lên CNXH 
II/ Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên
- Nguyên nhân thắng lợi: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là nguyên nhân hàng đầu quyết định thắng lợi 
- Bài học kinh nghiệm: 5 bài (SGK)
- Phương hướng đi lên: Là độc lập dân tộc gắn với CNXH
 3. Củng cố:
 Trả lời câu hỏi cuối (SGK)
 4. Hướng dẫn tự học:
 a. Bài vừa học: Như đã củng cố
 b. Bài sắp học: Tiết sau kiểm tra học kỳ II về nhà chuẩn bị 
Học tất cả các câu hỏi cuối bài từ đầu học kỳ II đến nay; Học kĩ các bài: 24, 25, 26, 30. Bám vào câu hỏi cuối bài và có phần lịch sử Phú Yên.
Ngaøy soaïn
Ngaøy daïy: 	 	 Tiết: 48
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: 
- Những nét cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1845 đến nay.
- Hiểu được sự thắng lợi tất yếu của cách mạng Việt Nam khi có Đảng ra đời và lãnh đạo.
 2/ Tư tưởng: Biết ơn những anh hùng liệt sĩ đã xả thân vì nước; niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; thái độ làm bài nghiêm túc.
 3/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài nhanh, chính xác và khả năng tư duy logic, khái quát, tổng hợp 
II/ ĐỀ BÀI:
ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ LỚP 9 – KÌ II 2010 – 2011 
Các chủ đề/ nội dung
Các mức độ tư duy
Tổng số điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tiểu sử
Câu 1
 (3 điểm )
3
Ý nghĩa
Câu 2
(3,5 điểm)
 3,5
Diễn biến
Câu 3
( 3,5điểm)
 3,5
Tổng câu
 1
 1
 1
Tổng điểm
 3,5
 3
 3,5
 10
Tỷ lệ
 35%
 30%
 35%
I. ĐỀ RA :
Câu 1:. Những họat động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp 1917 – 1923 ?
 ( 3 diểm) 
Câu 2: Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) (3,5 điểm)
Câu 3.Trình bày tĩm tắt Chiến dịch Hồ Chí Minh (17h 26-4 đến 11h 30 phút 30-4-1975) ? (3,5 điểm)
II. ĐÁP ÁN :
Câu 1:. Những họat động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp 1917 – 1923 ?
 ( 3 diểm) :
+ 1917 Người ở lại Pháp.(0,25)
+ 1919 Người gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội Nghị Véc xai: đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng và tự quyết của nhân dân An Nam.(0,5)
+ Tháng 7/1920 Người đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất, những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin: Người tin theo Lênin và Quốc tế III.(0,5)
+ Tháng 12/1920 Tại Đại Hội Tua Người bỏ phiếu tán thành Quốc Tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp.(0,5) 
+ Năm 1920 Đánh dấu bước ngoặc của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, quyết đi theo con đường cách mạng vô sản.(0,5)
+ Năm 1921 Người sáng lập Hội Liên Hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari, cho xuất bản báo “Người cùng khổ”: Tố cáo tội ác của Thực dân đế quốc và truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin. ( Người là chủ bút ... ).(0,5)
Người còn tham gia viết bài cho các báo Nhân đạo, ( ĐCS Pháp ) Đời sống công nhân (Tổng Liên Đoàn LĐ Pháp), Bản án chế độ thực dân Pháp. Nhiều sách báo đưa về VN nhằm giác ngộ từng lớp thanh niên yêu nước.(0,25)
Câu 2: Nêu ý nghĩa lịch sử ,nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) (3,5 điểm)
1. Ý nghĩa: (1,5 điểm)
a. Trong nước: 
+.Kết thúc gần 1 thế kỷ xâm lược và thống trị đất nước ta của thưc dân Pháp(1958-1954). (0,5)
 +Miền Bắc giải phóng , đi lên chủ nghĩa xã hội, làm cơ sở cho việc thống nhất nước nhà.(0,5)
b.Quốc tế: 
+Đánh bại tham vọng xâm lược của bọn đế quốc, đặc biệt là Pháp và Mỹ(0,25).
-+..Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên phạm vi thế giới.(0,25)
2. Nguyên nhân thắng lợi (2 điểm)
a. Chủ quan :
+.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta(0.25)
+ .Nhờ có sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng đứng đầu là Hồ Chủ Tịch(0,25)
+ Nhờ có hệ thống chính quyền nhân dân vững chắc..
+..Nhờ có lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh(0,25)
+ Nhờ cĩ hậu phương rộng lớn.(0,25)
b. Khách quan :
+..Nhờ sự đoàn kết của ba nước Đông Dương(0,5)
+Nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô,Trung Quốc và các lực lượng tiến bộ thế giới(0,5)
Câu 3.Trình bày tóm tắt Chiến dịch Hồ Chí Minh (17h 26-4 đến 11h 30 phút 30-4-1975) ? (3,5 điểm)
a.Tình hình : (1 điểm)
- Ngày 16-4-1975 phịng tuyến Phan rang bị phá vỡ .(0,25)
- Ngày 18-4-1975 Tổng thống Mỹ hạ lệnh di tản người Mỹ..(0,25)
- Ngày 21-4-1975 phòng tuyến Xuân Lộc bị thất thủ..(0,25)
- Ngày 21-4-1975 Nguyễn Văn Thiệu từ chức Tổng thống..(0,25)
 Thời cơ ngàn năm có một 
b.Diễn biến : (2 điểm)
-5h chiều ngày 26-4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu.(0,5)
- Đến 10h-45 phút ngày 30-4-1975 xe tăng ta tiến vào dinh Độc lập,.(0,5)
- Tổng thống Việt nam cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện..(0,5)
- 11h30 phút cờ cách mạng tung bay trên Phủ Tổng thống, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.(0,5)
c. Kết quả :(0,5 điểm)
- Đến ngày 2-5-1975 tỉnh Miền nam cuối cùng được giải phóng (Châu đốc).(0,25)
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 thắng lợi, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.(0,25)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lich Su 9 Cuc chuan.doc